Đề tài: Chất lỏng chuyên dùng và vật liệu bảo quản
lượt xem 20
download
Đề tài: Chất lỏng chuyên dùng và vật liệu bảo quản trình bày khái niệm, công dụng, yêu cầu của dầu thủy lực; dầu giảm chấn; dầu phanh; vật liệu chống gỉ; vật liệu bao gói sản phẩm. Mời bạn đọc cùng tham khảo tài liệu để tìm hiểu thêm về chất lỏng chuyên dùng và vật liệu bảo quản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Chất lỏng chuyên dùng và vật liệu bảo quản
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA KHOA Ô TÔ MÔN HỌC: NHIÊN LIỆU DẦU MỠ VÀ CÁC CHẤT LỎNG CHUYÊN HD: THƯỢNG ÚY, KS, TRẦN ANH TUẤN
- NHÓM 6 1. Nguyễn Lê Thanh Liêm 2. Lê Sỹ Vương 3. Nguyễn Trung Chính 4. Nguyễn Văn Quang 5. Nguyễn Kim Bảo
- NHÓM 6 XIN TRÌNH BÀY CHỦ ĐỀ: CHẤT LỎNG CHUYÊN DÙNG VÀ CHẤT BẢO QUẢN 1. Dầu thủy lực. 2. Dầu giảm chấn 3. Dầu phanh 4. Vật liệu chống gỉ 5. Vật liệu bao gói sản phẩm
- I. Dầu thủy lực 1. Khái niệm chung Trong khai thác sử dụng trang bị ô tô người ta có dùng các loại dầu giảm chấn, dầu phanh và các chất lỏng chuyên dụng khác - Dầu giảm chấn được dùng trong các bộ phận giảm chấn trên ô tô, tăng-thiết giáp và trong hệ thống hãm lùi đẩy lên của pháo. - Dầu phanh và các loại dầu chuyên dùng khác được dùng trong hệ thống dẫn động thuỷ lực và các cơ cấu khác trên xe.
- 1. Công dụng của dầu thủy lực: Nhiệm vụ quan trọng nhất của dầu thủy lực là truyền tải năng lượng nhưng dầu thủy lực còn có tác dụng bôi trơn, giảm ma sát sinh ra do sự chuyển động của các thành phần trong hệ thống, điều này sinh ra nhiệt năng. Ngoài ra, dầu thủy lực còn có nhiệm vụ loại bỏ các hạt rắn, tạp chất bẩn và ma sát khỏi hệ thống, chống lại sự ăn mòn 2. Yêu cầu của dầu thủy lực: • Đặc tính bôi trơn tốt; • Đặc tính chịu mòn tốt; • Độ nhớt phù hợp; • Hạn chế sự ăn mòn tốt; • Đặc tính chống tạo bọt khí tốt; • Ngăn nước tốt. 3. Những loại chất lỏng có thể dùng trong thủy lực: • Dầu thủy lực gốc khoáng. • Dầu thủy lực gốc nước. • Dầu hỗn hợp • Chất lỏng nhân tạo.
- 4. Tính bắt lửa của dầu thủy lực: 5. Các loại dầu: Một thuỷ lực Dầu số loại dầu biến nhất là dầu gốclửa trong điều kiện thông thường, phổ thủy lực khó bắt khoáng đượcCETOP RP75H bao gồm 4 nhóm sau: bắt lửa”. Tuy nhiên, cần lưu ý Loại xếp vào loại “Chất lỏng không rằng dầu không có chất phụ thủy lực đều cháy trong điều kiện thuận HH - tất cả các loại dầu gia lợi. - dầu có chất phụ gia đặc biệt để tăng tuổi thọ của chất lỏng và bảo HL Đối với dầusự ăn mòn. gốc nước, nước làm cho dầu có tính năng vệ chống lại thủy lực chống cháy. Trong trường tăng tính chịu mòn; hết, dầu còn lại có thể HM: “HL” +chất phụ gia làm hợp nước bay hơi cháy. Trongchấtcác loại dầu thuỷsố nhớt. HV: “HM” + số phụ gia để tăng chỉ lực nhân tạo chống cháy, chỉ có este phốtphát được sử dụng. dầu khác nhau đem lại nhiều lợi ích Tuy nhiên việc sử dụng nhiều loại Việclà chỉ chọn được đúng loại dầu thủy lực với chất phụ vực xe hơn lựa sử dụng một loại các biệt nào đó, đặc biệt là trong lĩnh gia phù hợp thi công… máy là rất quan trọng. Ví dụ như cần lựa chọn loại dầu để đảm bảo thuận lợi cho quá trình hoạt động và tuổi thọ của thiết bị thủy lực và bản thân dầu được sử dụng theo đúng hướng dẫn bảo dưỡng.
- Chất phụ gia: Để tăng cường đặc tính lý hóa của dầu thủy lực, người ta thêm vào đó những chất phụ gia khác nhau. Th ô n g t h ườn g , n g ười t a c ần p h ải t ă n g c ườn g n h ữn g đ ặc t ín h s a u trơn kim loại/điểm tiếp xúc kim loại khi hoạt động ở tốc độ cao Bôi : và tốc độ thấp. Độ nhớt của dầu chỉ có sự thay đổi nhỏ khi sử dụng dầu trong khoảng biến thiên nhiệt độ và áp suất lớn. Tính chất này thể hiện thông qua “Chỉ số nhớt của chất lỏng”. Khả năng hòa lẫn khí thấp, giải phóng khi trong dầu cao. Nguy cơ tạo bong bóng khi trong dầu thấp. Khả năng chống rỉ cao. Mức độ độc hại và bốc hơi ra môi trường phải thấp. Số lượng và loại phụ gia của dầu do các nhà sản xuất quyết định và thường được giữ bí mật. Tuy nhiên thông tin về các chất phụ gia chống lại sự hao mòn thường được công bố bởi vì điều này rất quan trọng trong việc quyết định tuổi thọ làm việc của hệ thống. Theo quan điểm của Danfoss, quan niệm về dầu bao gồm: Hoặc: 1.0 – 1.4% Dialkylzincdithiophosphate – Tên thương mại là Lubrizol 677A)
- 1.1. Các yêu cầu với những chất lỏng chuyên dùng 1. Có nhiệt độ đông đặc thấp. Nhiệt độ này ở bất kỳ trường hợp nào đều phải thấp hơn nhiệt độ thấp nhất của môi trường. 3. Có khả năng bôi trơn cao. Nói cách khác là tránh được hiện tượng mài mòn quá lớn trong các mối lắp ghép động( như mối ghép giữa xi lanh với pít tông) 4. Phải có tính ổn định cao trong quá trình sử dụng ( không bị phân lớp, không tạo cặn và bị quánh đặc ), không gây han rỉ trên bề mặt chi tiết cũng như làm thay đổi tính chất lý hoá của các chi tiết phi kim loại ( như cao su, chất dẻo tổng hợp ..).
- a) Dầu thủy lực Shell Tellus S2 M Dùng cho: - Hệ thống thuỷ lực công nghiệp - Hệ truyền động thuỷ lực di động - Hệ thống thuỷ lực hàng hải. Bảng đặc tính của dầu Shell Tellus S2 M Shell Tellus S2 M 22 32 46 68 100 Loại dầu ISO HM HM HM HM HM Độ nhớt động học (ASTM D445) Tại 00C, cSt 180 338 580 1040 1790 400C, cSt 22 32 46 68 100 1000C, cSt 4.3 5.4 6.7 8.6 11.1 Chỉ số độ nhớt (ISO 2909) 100 99 98 97 96 Tỉ trọng tại 150C (ISO 1285) kg/l 0.866 0.875 0.879 0.886 0.891 Điểm chớp cháy (ISO 2592) 210 218 230 325 250 (Cốc hở Cleveland), 0C Điểm rót chảy (ISO 3016), 0C -30 -30 -30 -24 -24
- b) Shell Tellus S3 M SỬ DỤNG: - Hệt thống thuỷ lực công nghiệp và sản xuất - Hệ thống thuỷ lực có chế độ làm việc tải năng - Hệ thống thuỷ lực di động và hàng hải Bảng đặc tính của dầu Shell Tellus S3 M Shell Tellus S3 M 68 Loại dầu ISO (ISO 6743-4) ISO HM (ISO 6743-4) Độ nhớt động học (ASTM D 445) tại 00C, cSt 1038 400C, cSt 68 1000C, cSt 8.7 Chỉ số độ nhớt (ISO 2909) 97 Tỉ trọng tại 150C kg/m3 (ISO 12185) 0.88 Điểm chớp cháy – PMCC (IP 34) 222 Điểm rót chảy (ISO 3016) -30
- II. Dầu giảm chấn 2.1 Các loại dầu giảm chấn và sử dụng chúng - Dầu AY (ГOCT 1642-50) được sử dụng làm dầu giảm chấn cho ô tô. Cũng có thể dùng hỗn hợp các loại dầu có độ nhớt nhỏ (MBΠ, dầu biến thế, dầu tuốc bin) làm dầu giảm chấn cho ô tô. - Loại dầu cuối cùng có ký hiệu ЯЄЄ-HΠ-1 (ГOCT 10660-63 ) được điều chế riêng cho hệ thống truyền lực thuỷ cơ ( hộp số tự động) trên xe ô tô hạng nhẹ.
- III. DẦU PHANH 3.1 Các loại dầu phanh và sử dụng chúng - Độ nhớt và chỉ số độ nhớt thích hợp. - Bảo đảm bôi trơn ở hầu hết bề mặt kim loại chịu tải khắc nghiệt. A. Yêu cầu - Chống ăn mòn với mọi kim loại. chất lượng - Phù hợp với mọi vật liệu của hệ thống. - Tính chất lý hoá ổn định; độ bay hơi thấp. - Tính tách nước, tách không khí tốt. - Không tạo bọt; không độc hại, dễ sử dụng.
- Ứn g d ụn g c ủa d ầu p h a n h Kh i s ử d ụn g d ầu p h a n h n h ất là c á c x e c ó h ệ ABS , c ần l ưu ý c á c đ i ểm s aphanh : Dầu u đ â y đóng vai trò quyết định để xe của bạn có thể vận hành Điểm toàn. dầucho thấyđảm nhiệm vai trò dầu phanh. Khichủdụng Chức an sôi ướt sẽ phanh đánh giá chất lượng truyền lực là sử yếu. phanh, nhiệt độ của vùng đòi hỏi dầu phanh phải có độ nhớt khá cao năng truyền lực này xilanh phanh thường tăng cao trong thời gian ngắn. Nếu dầu phanh sôi ở nhiệt độ dưới 150°C thì hệ thống phanh phanh trong khi chỉ số độ nhớt lại nhỏ. Tính chất hóa lý của dầu mất tác dụng do dầu có bọt trở thành hỗn hợp chịu nén gây nguy hiểm, mất phải ổn định, độ bay hơi thấp và điều đặc biệt là không có bọt. an toàn. Ngoài ra còn có hiện tượng dầu phanh ngậm nước ảnh hưởng đến điểm sôi ướt thường phát sinh từ quá trình bảo quản,gốc glycol hoặc Dầu phanh các hãng Castrol, BP, Shell… đều có dầu phanh tiếp xúc không khí, hơi độ nhớtxâm nhập vào dầu phanh. Hiện nay trên thị silicone và có nước sẽ thích hợp, không ăn mòn kim loại và các vật trường có nhiềuthống phanh (cao DOTchất dẻo, DOT 5. Các loại này liệu của hệ loại dầu phanh như su, 3, DOT 4, gang, thép…), đảm phải có bôi trơn sôi cao để tránh dầu bay hơi do nhiệt độ cao từ hệ thống bảo nhiệt độ bề mặt chịu tải cao… phanh. DOT 3 là loại dầu phanh gốc glycol khá thông dụng tại Việt Nam và có nguồn. Nhước điểm của dầu gốc glycol là tính hút nước cao DOT 5 khác với DOT 3 và DOT 4 khi có gốc silicone không hấp thụ hơi ẩm từ không khí và không tấn công bề mặt sơn như glycol.
- 3.3. Các loại dầu phanh và sử dụng B. Nhãn hiệu và qui cách các loại dầu phanh: Dầu phanh phổ biến nhất mà các hãng xe sử dụng tại Việt Nam là DOT 3, DOT 4, có thành phần dựa trên gốc glycol.
- - Hiện trên thị trường có các loại dầu phanh của Ý, Nhật, dầu HD Brake và Clutchfluied của công ty Castrol; dầu BK của Vidamo. - Dầu AMГ-10 (theo Г0CT 6794 - 75) là dầu chưng cất có độ nhớt thấp, có phụ gia tăng độ nhớt, tăng tính chống ô xi hoá và có nhiệt độ đông đặc thấp nên dùng vào kích xe ô tô. - Dầu cọc sợi AY, pha với dầu biến thế làm dầu giảm sóc ô tô. Dầu AY có chất lượng tương đương 0S0 25 (Ý). HUTO H4 (hãng ESSO). - Dầu thuỷ lực MГ-20; MГ-30, dùng cho hệ thống thuỷ lực các xe tải nâng, máy công nghiệp...
- Bảng 6.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu phanh Các chỉ tiêu ЭCK БCK ГTX ГTH* Màu sắc Đỏ Da cam ( đỏ) Xanh Đỏ Tỷ trọng ở 200C(g/cm2) 0,88-0,9 0,88-0,9 1,106-1,112 ≤ 0,85 0 Độ nhớt động học ở 50 C(cst) 8,3-10,4 9,6-13,8 7,9-8,3 ≥10 Nhiệt độ đông đặc(0C, ≤) -40 -40 -65 - 0 Nhiệt độ ngưng kết ( C, ≤) - - - -63
- Một số hình ảnh
- IV. Vật liệu chống rỉ 4.1 Các phương pháp chống rỉ cho vật liệu kim loại 4.1.1 Phủ bằng kim loại a. Phương pháp nóng chảy: - Phủ kẽm: nung nóng kẽm ở nhiệt độ 4500C – 4800C sau đó nhúng chi tiết vào lớp kẽm sẽ bám lên bề mặt chi tiết. - Phủ thiếc: nhúng chi tiết vào thiếc nóng chảy 2700C – 3000C áp dụng cho ngành luyện kim. - Phủ chì: nhúng chi tiết vào chì nóng chảy ở 3500C để bảo vệ chi tiết trong công nghiệp hóa học.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 vùng bằng phẳng theo công nghệ ảnh số "
82 p | 261 | 105
-
Đề tài: Dạy học theo góc một số kiến thức chương Chất lỏng trong sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao và các kết quả thu được - Đỗ Hương Trà, Trần La Giang
10 p | 226 | 53
-
Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả quy trình tín dụng mới nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp tại Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long
72 p | 173 | 51
-
Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
54 p | 199 | 42
-
đề tài : " hướng dẫn vận hành hệ thống thiết bị dây chuyền sản xuất thử nghiệm chất lỏng chuyên dụng"
26 p | 127 | 31
-
đề tài : " quy trình công nghệ sản xuất chất lỏng chuyên dụng như dầu nhũ thủy lực. dầu thủy lực"
35 p | 148 | 30
-
Đề tài về: Báo cáo tổng kết dự án độc lập cấp nhà nước: xây dựng dây chuyền sản xuất thử nghiệm chất lỏng chuyên dụng (dầu nhũ thủy lực, nhũ cắt gọt kim loại, dầu thủy lực, chất tẩy rửa công nghiệp) công suất 500T/N: Phụ lục 16: Quy trình công nghệ sản xuất chất lỏng chuyên dụng: Dầu thủy lực, nhũ cắt gọt kim loại, dầu thủy lực, chất tẩy rửa công nghiệp
35 p | 164 | 29
-
Đề tài: Sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương "Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể" Vật lý lớp 10 Nâng cao nhằm bồi dưỡng tư duy logic cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông
147 p | 182 | 26
-
Báo cáo chuyên ngành: Chất lỏng chuyên dùng và vật liệu bảo quản
25 p | 112 | 17
-
Tên đề tài : " xây dựng dây chuyền sản xuất thử nghiệm chất lỏng chuyên dụng công suất 500T/N"
257 p | 100 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn chương “Chất rắn, chất lỏng – Sự chuyển thể” vật lí 10 THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
250 p | 26 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng
46 p | 44 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình chất lượng dịch vụ y tế tại Bệnh viện chuyên khoa Ngoại Thần kinh Quốc tế
122 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy chương
130 p | 22 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học một số kiến thức chương Chất rắn và Chất lỏng. Sự chuyển thể, Vật lí lớp mười thông qua hoạt động trải nghiệm chủ đề “Sự chảy của chất lỏng”
134 p | 24 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chuyển hóa dầu thực vật thải thành nhiên liệu lỏng sử dụng xúc tác trên cơ sở FCC tái sinh và hydrotanxit
134 p | 34 | 4
-
Tóm tắt đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng sử dụng chất đạm trong thức ăn ở Đồng bằng sông Cửu Long của thỏ Californian
4 p | 82 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn