intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN

Chia sẻ: Yomi Ra | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:68

251
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Marketing l một hoạt động khơng những cần thiết đóng trị quyết định cho sự tồn tại v pht triển của một doanh nghiệp. Ngy nay ở cc nước pht triển v đang pht triển cc nh kinh doanh luơn đặt hoạt động marketing giữ vai trị trung tm trong cơng ty. Tuy nhin do nhiều lý do khc nhau cc doanh nghiệp nh nước tại Việt Nam nĩi chung v Tổng cơng ty Cao Su Việt Nam (TCTCSVN) nĩi ring, hoạt động Marketing vẫn chưa được nhận thức đầy đủ v quan tm đng mức....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN

  1. 1 LUẬN VĂN BÁO CÁO ĐỀ TÀI: Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên Tổng công ty cao su Việt Nam.
  2. 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa. Mục lục Danh mục cc chữ viết tắt. Danh mục cc biểu bảng. Danh mục cc hình vẽ. MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CHIẾN LƯỢCMARKETING XUẤT KHẨU 1. MARKETING XUẤT KHẨU 1 Marketing l gì ? 1 1.1.2. Marketing xuất khẩu l gì ? 1 1.2. CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU 2 1.2.1. Khi niệm về chiến lược Marketing 2 1.2.2 Chiến lược Marketing xuất khẩu 2 1.3 QUY TRÌNH CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU 3 1.3.1 Phn tích mơi trường Marketing xuất khẩu 3 1.3.2 Phn tích khả năng xuất khẩu 4 1.3.3 Nghin cứu thị trường xuất khẩu : 5 1.3.4 Pht triển thị trường xuất khẩu mục tiu 7 1.3.5 Lựa chọn phương thức xm nhập cho thị trường xuất khẩu 10 1.3.6 Xy dựng chiến lược Marketing xuất khẩu hỗn hợp 13 CHƯƠNG II CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU CHO SẢN PHẨM CAO SU THIN NHIN CỦA TỔNG CƠNG TY CAO SU VIỆT NAM 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CƠNG TY CAO SU VIỆT 17 NAM 2.1.1 Vi nt về ngnh cao su Việt Nam 17 2.1.2. Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của TCTCSVN 17 2.1.3. Tình hình sản xuất v xuất khẩu cao su thin nhin giai đoạn từ 17 năm 1998 đến năm 2003 2.1.4 Đnh gi hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCTCSVN năm 2003 17 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIU THỤ V GI CẢ CAO SU THIN NHIN TRN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 19 2.2.1. Tình hình sản xuất cao su thin nhin trn thế giới 2.2.2. Tình hình tiu thụ cao su thin nhin trn thị trường thế giới
  3. 3 2.2.3 Tình hình gi cao su thin nhin trn thị trường thế giới trong thời 20 gian qua 20 2.3. PHN TÍCH ĐNH GI MƠI TRƯỜNG MARKETING XUẤT 20 KHẪU SẢN PHẨM CAO SU THIN NHIN. 21 2.3.1. Mơi trường vĩ mơ 2.3.2. Mơi trường vi mơ 2.4. TỔNG KẾT SWOT CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN 21 PHẨM CAO SU THIN NHIN CỦA TỔNG CƠNG TY CAO SU VIỆT 21 NAM 24 2.4.1. Điểm mạnh 2.4.2 Điểm yếu 26 2.4.3. Cơ hội 2.4.4 Nguy cơ 26 2.5. PHN KHC THỊ TRƯỜNG, CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIU, 27 ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM, XY DỰNG THƯƠNG HIỆU 28 2.5.1 Phn khc thị trường 29 2.5.2 Chọn thị trường mục tiu 2.5.3 Khch hng mục tiu 29 2.5.4 Định vị sản phẩm 29 2.5.5. Xy dựng thương hiệu 30 36 2.6. CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU CHO SẢN PHẨM 37 CAO SU THIN NHIN 38 2..6.1. Chiến lược sản phẩm cao su thin nhin xuất khẩu 2.6.2. Chiến lược gi cho sản phẩm cao su thin nhin xuất khẩu 2.6.3. Chiến lược phn phối sản phẩm cao su xuất khẩu 39 2.6.4. Chiến lược xc tiến 39 CHƯƠNG III GIẢI PHP V KIẾN NGHỊ VỀ CHIẾN LƯỢC 41 MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CAO SU THIN NHIN 45 3. 1 . GIẢI PHP VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 46 3.1. 1. Pht triển cc thị trường hiện tại: 3.1.2. Thm nhập v mở rộng thị trường 48 3. 2. GIẢI PHP VỀ MARKETING MIX 48 3.2.1 Giải php về sản phẩm 48 3.2.2 Giải php về gi 49 3.2.3. Giải php về phn phối
  4. 4 50 3.2.4. Giải php về xc tiến chiu thị 3.3. GIẢI PHP VỀ TỔ CHỨC V HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN 50 MARKETING CỦA TỔNG CƠNG TY CAO SU VIỆT NAM 51 3.3.1. Thực trạng bộ phận Marketing hiện nay: 52 3.3.2. Giải php tổ chức bộ phận Marketing: 53 3.3.3. Cơ cấu phịng Marketing 3.3.4.. Nhiệm vụ của phịng Marketing 54 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 54 3.4.1 Kiến nghị đối với Nh nước 55 3.4.2. Kiến nghị đối với Tổng cơng ty cao su Việt Nam 55 3.4.3. Kiến nghị đối với cc cơng ty thnh vin 55 KẾT LUẬN 56 TI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 58
  5. 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề ti: Marketing l một hoạt động khơng những cần thiết m cịn đĩng vai trị quyết định cho sự tồn tại v pht triển của một doanh nghiệp. Ngy nay ở cc nước pht triển v đang pht triển cc nh kinh doanh luơn đặt hoạt động marketing giữ vai trị trung tm trong cơng ty. Tuy nhin do nhiều lý do khc nhau cc doanh nghiệp nh nước tại Việt Nam nĩi chung v Tổng cơng ty Cao Su Việt Nam (TCTCSVN) nĩi ring, hoạt động Marketing vẫn chưa được nhận thức đầy đủ v quan tm đng mức. Ở Việt Nam, cy cao su cĩ một ý nghĩa quan trọng khơng chỉ đối với nền kinh tế quốc dn m nĩ cịn cĩ ý nghĩa rất lớn về mặt x hội. Mỗi nơng trường cao su l một x hội thu nhỏ với trường học, nh thờ, cha, bệnh viện, chợ… Khơng những giải quyết việc lm cho một lượng lớn dn cư, gip họ v gia đình ổn định cuộc sống m cịn mang ý nghĩa an ninh quốc phịng ở cc vng su vng xa như vng Ni, Ty Nguyn. Ngồi ra những rừng cao su bạt ngn cịn gip bảo vệ mơi trường, giữ đất chống sĩi mịn, lũ lụt… Trong xu hướng pht triển của thế giới hiện nay, những ngnh thm dụng lao động đang bị thu hẹp lại ở mức tối thiểu nhưng đặc điểm của ngnh cao su, đặc biệt l cao su thin nhin thì vẫn phải sử dụng một lực lượng lao động thủ cơng rất lớn. Những nước xuất khẩu cao su hng đầu thế giới như Thi Lan, Indonesia, Malaysia, An độ… đang cĩ xu hướng thu hẹp diện tích. Ở những quốc gia ny cc đồn điền cao su thường phn tn, chủ yếu do cc cơng ty tư nhn nắm giữ. Khả năng tập trung để đầu tư my mĩc thiết bị hiện đại cĩ hạn chế, gi cả lao động bình qun lại cao nn cạnh tranh về gi trong tương lai ngy cng km. Trong khi đĩ, ngnh cao su Việt Nam đang trn đ pht triển. TCTCSVN đầu tư mở rộng diện tích cy trồng, tốc độ đầu tư năm 2003 so với năm 2002 tăng 17,3%, tỷ suất lợi nhuận trn vốn của cả tổng cơng ty đạt 33,5%. Gi cao su trn thị trường thế giới trong năm 2002 v 2003 tăng cao dẫn đến một số cơng ty thnh vin đạt tỷ suất lợi nhuận trn doanh thu cao hơn 50%. Từ thực tế trn, ngnh cao su Việt Nam đang cĩ lợi thế lớn trong cạnh tranh trn thị trường thế giới. Trong những năm vừa qua, cc cơng ty thnh vin đ cĩ nhiều nỗ lực trong cơng tc mở rộng thị trường như: mở cc văn phịng đại diện ở nước ngồi, tham gia hội chợ, hội thảo về cao su; tiếp xc trực tiếp với cc tập đồn, cơng ty tiu thụ cao su nguyn liệu …Việt Nam được xếp thứ 5 trong bảng xếp hạng cc nước xuất khẩu cao su hng đầu thế giới. Tuy nhin, nhìn chung do kinh nghiệm trong marketing quốc tế cịn yếu, năng lực ti chính hạn chế v cc cơng ty thnh vin chưa phối hợp tốt để cĩ một chiến lược marketing cho tồn Ngnh nn hiện nay cơng tc Marketing xuất khẩu cao su của Tổng Cơng Ty Cao Su cịn rất yếu km. Vì những lý do trn một nhu cầu bức xc l cần cĩ một chiến lược Marketing cho tồn Ngnh cao su Việt Nam, từ đĩ nng cao hiệu quả của cơng tc xuất khẩu cao su. Lm
  6. 6 được điều ny sẽ gip cho cc cơng ty thnh vin thuận lợi trong mở rộng thị trường, tiếp cận trực tiếp được cc cơng ty sử dụng nguyn liệu cao su hng đầu trn thế giới, hạn chế phải xuất bn cho những cơng ty thương mại trung gian. Vì vậy, Tổng Cơng Ty Cao Su Việt Nam cần pht huy thế mạnh đầu tu, lm đầu mối tiếp cận với hiệp hội cao su thế giới, tăng cường giới thiệu sản phẩm cao su Việt Nam ngy cng tăng về số lượng v chất lượng, mở rộng v pht triển thị trường tiu thụ cuối cng ngy cng nhiều hơn Từ những nhận định trn, tc giả chọn đề ti : Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thin nhin Tổng cơng ty cao su Việt Nam. 2. Mục đích của đề ti: Mục đích nghin cứu của đề ti l vận dụng cc lý thuyết về Marketing hiện đại tìm hiểu cơng tc Marketing xuất khẩu của TCTCSVN v một số cơng ty thnh vin tiu biểu. Trn lý luận v thực tiễn Marketing cĩ được đnh gi khch quan từ đĩ đưa ra một số giải php xy dựng chiến lược Marketing xuất khẩu cho sản phẩm cao su thin nhin của TCTCSVN . Trong phạm vi đề ti những vấn đề nghin cứu đặt ra như sau: Tĩm tắt cc kiến thức cơ bản về Marketing xuất khẩu, vị trí của ngnh cao su trong nền kinh tế. Phn tích, đnh gi thực trạng Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thin nhin của TCTCSVN Định hướng chiến lược cho hoạt động Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thin nhin của TCTCSVN . Đề xuất những giải php v kiến nghị nhằm xy dựng chiến lược Marketing xuất khẩu cho sản phẩm cao su thin nhin. 3. Đối tượng v phạm vi nghin cứu: Đối tượng nghin cứu l tình hình Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thin nhin của TCTCSVN nĩi chung v thực trạng Marketing tại cc cơng ty cao su thnh vin trong qu trình sản xuất kinh doanh. Phạm vi nghin cứu bao gồm: Một số nội dung chủ yếu nhất của Lý luận Marketing; nghin cứu ti liệu v xem xt thực trạng Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thin nhin của TCTCSVN; khảo st tình hình Marketing tại cc CTCS thnh vin từ đĩ đề xuất cc giải php ph hợp với điều kiện của TCTCSVN . Luận văn ny sử dụng phương php mơ tả, phương php thống k, nghin cứu l chủ yếu, , đồng thời kết hợp với phương php phn tích v phương php tổng hợp. Số liệu sử dụng trong luận văn l số liệu thứ cấp. 4. Kết cấu của luận văn:
  7. 7 Chương 1 : Tổng quan lý thuyết chiến lược Marketing xuất khẩu Chương II : Chiến lược Marketing xuất khẩu cho sản phẩm cao su thin nhin của Tổng cơng ty cao su Việt Nam Chương III : Giải php v kiến nghị về chiến lược marketing xuất khẩu cho sản phẩm cao su thin nhin Để lm cơ sở cho việc phn tích, đề ti sử dụng số liệu tổng hợp chủ yếu từ Tổng CTCSVN, kết hợp số liệu cụ thể của cc cơng ty cao su tiu biểu l Cao su Dầu Tiếng, Đồng Nai, Đồng Ph, Lộc Ninh, … Ngồi ra cịn tham khảo thm một số dữ liệu của cc Website chuyn ngnh cao su của thế giới v số liệu của Tổng Cục Thống k, Bộ Thương mại, Bộ Nơng Nghiệp… 5. Khi qut nghin cứu Đặt vấn đề Mục tiu nghin cứu Lý thuyết chiến lược Thu thập thơng tin thứ Marketing xuất khẩu cấp Phn tích đnh gi mơi trường Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thin nhin của TCTCSVN Tổng kết SWOT Phn khc thị trường, chọn thị trường mục tiu, định vị sản phẩm Chiến lược Marketing xuất khẩu
  8. 8 6. Nội dung nghin cứu: Đề ti được thiết kế trong 3 chương Chương một: Lý thuyết về Marketing xuất khẩu Ở chương ny tc giả trình by lý thuyết về Marketing xuất khẩu, Chiến lược Marketing, chiến lược Marketing xuất khẩu. Qui trình xy dựng chiến lược Marketing xuất khẩu như phn tích mơi trường xuất khẩu, phn tích khả năng xuất khẩu, nghin cứu thị trường xuất khẩu, pht triển thị trường xuất khẩu mục tiu, lựa chọn phương thức thm nhập thị trường. Trn cơ sở đĩ xy dựng chiến lược Marketing hỗn hợp. Chương hai: Chiến lược Marketing xuất khẩu cho sản phẩm cao su thin nhin của TCTCSVN. Tc giả chia chương hai thnh hai phần chính Phần thứ nhất l giới thiệu về TCTCSVN, phn tích tình hình sản xuất v xuất khẩu cao su trong thời gian qua kết hợp với phn tích thị trường cao su thế giới từ đĩ tổng kết SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ) của hoạt động xuất khẩu cao su thin nhin của TCTCSVN Phần thứ hai: Từ những số liệu thứ cấp đ phn tích ở phần trn, tc giả đi vo phn khc thị trường, chọn thị trường mục tiu, chọn khch hng mục tiu, định vị sản phẩm v xy dựng chiến lược Marketing xuất khẩu cho thị trường mục tiu. Chương ba: Giải php v kiến nghị Nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu,tc giả đề ra một số giải php lin quan đến thị trường, giải php về Marketing Mix, giải php về Tổ chức v hoạt động cho bộ phận Marketing của TCTCSVN v một số kiến nghị cần thiết. Với đề ti “Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thin nhin Tổng cơng ty cao su Việt Nam.” Tc giả muốn đĩng gĩp vo việc xy dựng chiến lược marketing sản phẩm cao su thin nhin xuất khẩu của TCTCSVN nĩi chung v cc cơng ty thnh vin nĩi ring. Gip cho TCTCS nhìn thấy tầm quan trọng của việc đặt trọng tm vo sản phẩm sang đặt trọng tm vo thị trường v khch hng.
  9. 9 D đ được sự gip đỡ tận tình của thầy cơ gio v cố gắng nỗ lực của bản thn, tuy nhin do thời gian v khả năng của người viết cịn hạn chế nn luận văn khơng trnh khỏi thiếu sĩt. Rất mong cc thầy, cơ, cc đọc giả quan tm chn tình gĩp ý. CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU 1.1. MARKETING XUẤT KHẨU. 1.1.1. Marketing l gì ? Marketing được định nghĩa bằng nhiều cch v nhiều tc giả khc nhau nhưng ở đy ta chỉ giới hạn theo quan điểm doanh nghiệp như sau : “Marketing l cầu nối giữa hai chức năng cơ bản: sản xuất v tiu thụ” Theo Philip Kotler: “Marketing l hoạt động của con người hướng tới việc thỏa mn nhu cầu v ước muốn thơng qua cc tuyến trình trao đổi”. Theo quan điểm hiện đại lại phn ra l Marketing vi mơ v Marketing vĩ mơ: Marketing vi mơ l tồn bộ những hoạt động no đĩ của doanh nghiệp hướng vo việc hồn thnh những mục tiu của tổ chức thơng qua việc dự đốn nhu cầu của khch hng v điều khiển luồng sản phẩm dịch vụ đến tận khch hng nhằm thỏa mn tối đa nhu cầu của họ. Marketing vĩ mơ l qui trình nhắm vo việc điều khiển v điều chỉnh luồng sản phẩm dịch vụ từ nh sản xuất đến khch hng, bằng cch no đĩ tiếp cận được cung v cầu của thị trường v ph hợp với cc mục tiu kinh tế văn hĩa x hội, chính trị, php luật, cơng nghệ v mơi trường sinh thi của x hội. 1.1.2. Marketing xuất khẩu l gì ? Marketing Quốc te : Marketing quốc tế chỉ khc với khi niệm về Marketing ở chỗ “hng hĩa dịch vụ được tiếp thị ra khỏi phạm vi bin giới của một Quốc gia”. D sự khc biệt ny khơng lớn lắm nhưng nĩ lại cĩ ý nghĩa thay đổi quan trọng trong cch quản trị Marketing, cch giải quyết cc trở ngại của Marketing, việc thnh lập cc chính sch Marketing kể cả việc thực hiện cc chính sch ny. Marketing quốc tế cĩ ba dạng: • Marketing xuất khẩu • Marketing tại nước sở tại • Marketing đa quốc gia Ở đy ta chỉ nghin cứu về Marketing xuất khẩu v cĩ khi niệm sau :
  10. 10 Marketing xuất khẩu (Export Marketing) : Đy l hoạt động Marketing nhằm gip cc doanh nghiệp đưa hng hĩa xuất khẩu ra thị trường bn ngồi. Như vậy Marketing xuất khẩu khc với Marketing nội địa bởi vì nhn vin tiếp thị (marketer) phải nghin cứu nền kinh tế mới, kể cả chính trị, luật php, mơi trường văn hĩa x hội đều khc với cc điều kiện, mơi trường trong nước, buộc doanh nghiệp phải thay đổi chương trình Marketing trong nước của mình nhằm để đưa hng hĩa thm nhập thị trường nước ngồi. 1.3. CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU. 1.3.1. Khi niệm về chiến lược Marketing: Theo tiến sĩ Williams Perreaut thì “Chiến lược Marketing l phải chỉ ra thị trường mục tiu v Marketing Mix cĩ lin quan đến thị trường ny. Nĩ phải l một bức tranh tồn cảnh chỉ r cơng ty phải lm gì trong một thị trường no đĩ. Hai phần tương quan với nhau bắt buộc phải cĩ l (1) Thị trường mục tiu l một nhĩm khch hng kh đồng nhất với nhau m cơng ty đang mong muốn lơi ko, ku gọi (2) Marketing Mix l những biến số cĩ thể kiểm sốt được m cơng ty đặt lại với nhau để cĩ thể thỏa mn nhĩm mục tiu ny” Theo Philip Kotler chiến lược Marketing phải bắt đầu bằng việc nghin cứu thm nhập thị trường, vạch ra những phn khc thị trường (S) khc nhau với những khch hng cĩ nhu cầu khc nhau. Cơng ty phải lựa chọn thị trường mục tiu (T), chỉ lựa chọn những phn khc m cơng ty cĩ thể thoả mn nhu cầu khch hng một cch tốt nhất. Trong từng phn khc thị trường mục tiu, cơng ty phải định vị (P) được sản phẩm sao cho những khch hng mục tiu thấy r được sự khc biệt giữa sản phẩm của cơng ty với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. STP biểu trưng cho tư tưởng Marketing mang tầm chiến lược của cơng ty. Sau đĩ cơng ty sẽ triển khai chiến thuật Marketing Mix (MM) l sự tổng hợp những quyết định về sản phẩm, gi, phn phối, xc tiến. Sau cng cơng ty sẽ sử dụng cc biện php kiểm sốt để gim st v đnh gi những kết quả đạt được v hồn thiện chiến lược STP cng với chiến thuật MM. Theo tc giả chiến lược Marketing phải đi từ sứ mạng m doanh nghiệp đ lựa chọn. Sứ mạng ny sẽ được xem xt đnh gi từ mơi trường bn trong v bn ngồi của doanh nghiệp để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT). Rồi từ đĩ mới tìm ra được phn khc thị trường (S) chọn thị trường mục tiu trong phn khc đĩ (T) v định vị (P) sản phẩm để thoả mn nhĩm thị trường mục tiu ny ở mức cao nhất. Cơng ty sẽ thực hiện Marketing Mix cho STP ny để tạo ra cc giải php chiến lược v kiểm tra kiểm sốt để khơng ngừng hồn thiện chiến lược Marketing của mình. 1.3.2. Chiến lược Marketing xuất khẩu: Chiến lược Marketing xuất khẩu l một hệ thống những quan điểm mục tiu định hướng, những phương thức thm nhập thị trường trong chiến lược Marketing của doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm thm nhập cĩ hiệu quả vững chắc ở thị trường thế giới. L tập con của chiến lược Marketing, chiến lược Marketing xuất khẩu cũng phải tun theo những nguyn tắc chung của chiến lược Marketing. Tuy nhin việc phn khc thị trường v lựa chọn thị trường mục tiu l ở nước ngồi nn cần nghin cứu cc yếu tố văn hĩa, chính trị, x hội, ti chính … để lựa chọn thị trường khơng đi lệch với mục tiu xuất khẩu của doanh nghiệp. Ngồi ra do chiến lược Marketing xuất khẩu cịn chịu tc động bởi cc nhn tố khch quan của nước sở tại. Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức thm nhập v
  11. 11 chiến lược Marketing Mix cho ph hợp với từng quốc gia v từng giai đoạn cụ thể chứ khơng thể cĩ một chiến lược chung cho tồn thị trường quốc tế. 1.4. QUI TRÌNH CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU. 1.4.1. Phn tích mơi trường Marketing xuất khẩu; 1.4.1.1. Cc thơng tin đại cương : - Diện tích nước sở tại. - Dn số: chủng tộc, tơn gio, độ tuổi. - Tốc độ pht triển trung bình hng năm. - Ngơn ngữ. - Cc vng v cc trung tm cơng nghiệp thương mại quan trọng. - Địa lý v khí hậu. - Truyền thống, tập qun. - Hiến php, trch nhiệm của chính phủ trung ương v địa phương. 1.4.1.2. Mơi trường kinh tế – Ti chính – Cơ sở hạ tầng : - Tình hình sản xuất v sản lượng của một quốc gia no đĩ về từng mặt hng cụ thể. - Chỉ tiu GNP v GDP/ đầu người - Tỷ gi hối đối v sự biến động gi của nĩ, chọn đồng tiền để bo gi. - Hệ thống ngn hng: quốc gia v quốc tế. - Tình hình lạm pht, giảm pht, thiểu pht. - Cơ sở hạ tầng: hệ thống thơng tin lin lạc, hệ thống giao thơng, khả năng giải phĩng phương tiện cc sn bay, bến cảng, hệ thống điện nước, năng lượng cung cấp cho kinh doanh, hệ thống kho tng … - Cơ sở hạ tầng thương mại : bn buơn, bn lẻ, Cơng ty quảng co, Hội chợ, Tổ chức tư vấn, nghin cứu Marketing. 1.4.1.3. Mơi trường php luật, chính trị : - Thi độ của chính phủ đối với ngoại thương: bảo hộ mậu dịch hay mậu dịch tự do. - Thỏa ước quốc tế m quốc gia đ tham gia - Qui chế của chính phủ đối với cc luật lệ, văn phịng đại diện v chi nhnh của cơng ty ở nước ngồi. - Cc thủ tục hải quan, thuế quan những qui định v cc yếu tố ảnh hưởng đến buơn bn, ngồi thuế xuất nhập khẩu cịn cĩ thuế VAT, tiu thụ đặc biệt cho sản phẩm nhập khẩu. - Giấy php xuất nhập khẩu, hồi chuyển lợi tức, qui định về an tồn lương thực, thực phẩm, y tế, an tồn kiểm dịch. - Hạn ngạch xuất nhập khẩu- quota - Luật php trong quảng co của từng nước, luật chống ph gi. - Tình hình chính trị. 1.4.1.4. Mơi trường văn hĩa- x hội :
  12. 12 - Sự khc biệt về văn hĩa sẽ ảnh hưởng đến hnh vi thi độ của khch hng, đến cch thức giao dịch loại sản phẩm m người ta yu cầu, hình thức quảng co v khuyến mi no cĩ thể được chấp nhận. Nĩi cch khc văn hĩa l một biến số mơi trường ảnh hưởng đến mọi hoạt động của Marketing. - Đặc điểm văn hĩa-x hội khc nhau ở cc nước thường được thể hiện ở cc mặt như quan niệm về thời gian, khơng gian, ngơn ngữ, tơn gio... Hiểu r những nt đặc trưng của từng nền văn hố l cơ sở để tạo nn sản phẩm ph hợp với nhu cầu v chủ động trong đm phn kinh doanh, l một cch trực tiếp gy khĩ chịu cho khch hng v cĩ thể rất dễ gy thất bại trong kinh doanh. - Nghin cứu về văn hố cũng cần nghin cứu cc gốc độ ngơn ngữ, tơn gio, tổ chức x hội, truyền thống. Tổ chức tạo thnh x hội: gia đình, chủng tộc, giai cấp, cc hiệp hội ảnh hưởng đến tập qun của người tiu dng. - Từ những yếu tố đ được phn tích trong mơi trường Marketing xuất khẩu ta cĩ thể nhn dạng cơ hội, nguy cơ cho hoạt động xuất khẩu như sau : - Cơ hội : cc yếu tố về dn số, GDP, tốc độ pht triển trung bình hng năm, tình hình sản xuất của thị trường trong nước, cầu v cung của sản phẩm tại thị trường sở tại sẽ tạo cơ hội cho thị trường xuất khẩu về chiến lược sản phẩm v gi. Cc yếu tố về ti chính, cơ sở hạ tầng, văn hố-x hội, chính trị, địa lý…mở ra những cơ hội mới cho chiến lược phn phối v xc tiến. - Nguy cơ : phn tích mơi trường xuất khẩu với những cơ hội lại chỉ ra nguy cơ về cc đối thủ xuất khẩu cạnh tranh. Những ưu đi về thương mại, thuế của nước sở tại sẽ lm khả năng cạnh tranh về gi sẽ giảm, sức tiu thụ sản phẩm xuất khẩu đối với doanh nghiệp sẽ km hơn. 1.4.2. Phn tích khả năng xuất khẩu: Điểm mạnh: Để thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu doanh nghiệp phải trả lời được cu hỏi l tại sao phải tham gia vo thị trường quốc tế ? Khả năng sản xuất của doanh nghiệp cĩ đp ứng được yu cầu xuất khẩu khơng ? Tham gia vo thị trường quốc tế l xu hướng bắt buộc, xu thế khch quan m khi tham gia doanh nghiệp sẽ tìm thấy một số thuận lợi, hay những điểm mạnh sau : - Thơng qua xuất khẩu doanh nghiệp mở rộng được thị trường tiu thụ - Khi thị trường nội địa khơng tiu thụ hết sản phẩm của Cơng ty thì thị trường quốc tế l lối thốt duy nhất để tiu thụ sản phẩm dư thừa. Kết quả l nh xuất khẩu cĩ thể phn bổ chi phí cố định cho nhiều sản phẩm, hạ thấp gi thnh, nng cao lợi nhuận, dẫn đến gi bn cĩ khả năng hạ thấp, tạo điều kiện tc động trở lại để đẩy mạnh khối lượng hng hĩa bn ra hơn nữa. - Mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm. - Giảm được rủi ro, bn ở nhiều thị trường tốt hơn bn ở một thị trường. Nng cao hiểu biết về cạnh tranh quốc tế. - Ước vọng của cc nh lnh đạo, cổ đơng đều muốn Cơng ty của họ tham gia thương mại quốc tế. Điểm yếu : Tuy nhin hoạt động xuất khẩu cũng cĩ những điểm yếu nhất định m doanh nghiệp phải đối đầu khi muốn thm nhập thị trường quốc tế:
  13. 13 - Gi cả xuất khẩu sẽ cĩ khả năng cao hơn gi sản xuất nội địa do ngồi gi thnh sản phẩm, gi bn cịn phải gnh chịu chi phí vận chuyển, thuế nhập khẩu v cc chi phí khc pht sinh trong qu trình xuất khẩu. - Đối thủ cạnh tranh rất nhiều v đa dạng, cĩ thể đối thủ l những nh xuất khẩu như mình v cũng cĩ thể l đối thủ tại nước sở tại. - Khch hng mục tiu cho chiến lược Marketing xuất khẩu cĩ thể l giới trung gian, cc cơng ty phương tiện phn phối, cc trung gian ti chính hoặc cc khch hng trực tiếp. Cc nhĩm ny rất khc nhau do đĩ cc chính sch Marketing cũng phải khc nhau. 1.4.3. Nghin cứu thị trường xuất khẩu : Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp l những khch hng quốc tế tiềm năng của doanh nghiệp đĩ. Nghin cứu thị trường xuất khẩu l một qu trình thu thập ti liệu v cc thơng tin về thị trường, so snh v phn tích cc thơng tin đĩ, rt ra kết luận về xu hướng biến động của thị trường thế giới trong từng ngnh hng, nhĩm hng nhằm tạo cơ sở để xy dựng cc chiến lược Marketing xuất khẩu, Marketing quốc tế của từng doanh nghiệp. Cụ thể phải nghin cứu : • Dn số của thị trường đĩ như thế no, đặc điểm của quốc gia về văn hố, truyền thống, tơn gio… • Vị trí địa lý, điều kiện về giao thơng, vận chuyển vì chi phí vận chuyển đĩng vai trị quan trọng trong chiến lược gi xuất khẩu. • Thị trường no cĩ triển vọng nhất cho việc xuất khẩu hng của doanh nghiệp. Họ cĩ những điều kiện thuận lợi gì, khả năng mua bn l bao nhiu. • Xc định mức cạnh tranh trn thị trường hiện tại v tương lai, đặc điểm mạnh yếu của đối thủ cạnh tranh. • Ap dụng những phương thức mua bn cho ph hợp với sản phẩm của doanh nghiệp. Muốn thm nhập thị trường đĩ cần đạt yu cầu về chất lượng (ISO 9000, HACCP), cơng nghệ đang p dụng phổ biến tại thị trường, số lượng, bao bì đĩng gĩi … • Thu thập thơng tin chính xc, đầy đủ, kịp thời về tình hình thị trường. Rt ra được sự vận động của thị trường, dự bo được dung lượng của thị trường, mức biến động của gi cả, trn cơ sở đĩ xử lý cc nguồn thơng tin, đề ra cc chiến lược Marketing cho ph hợp. Cc chính sch tc động đến xuất nhập khẩu o Chính sch ngoại thương, chính sch về xuất nhập khẩu, hạn ngạch xuất nhập khẩu của mình v nước sở tại. o Nghin cứu thỏa ước quốc tế m quốc gia đĩ đ v sẽ tham gia. o Cc chính sch xuất khẩu từng loại hng hố thơng qua quota xuất nhập khẩu, từ đĩ đnh gi vai trị nh nước trong hoạt động ngoại thương. o Thủ tục hải quan, thuế xuất nhập khẩu o Luật đầu tư nước ngồi v ảnh hưởng của nĩ. Nghin cứu những điều kiện yểm trợ, tạo điều kiện của chính phủ nước ngồi, cc văn bản php luật, tình hình chính trị: o Ngy nay cc chính sch v chương trình của chính phủ nhằm yểm trợ xuất khẩu l yếu tố ngy một quan trọng trong mơi trường quốc tế. Ngay cả những doanh
  14. 14 nghiệp nhỏ, khả năng cạnh tranh km cũng cĩ thể thu lợi nhờ những hoạt động yểm trợ, khuyến khích của chính phủ. o Mỗi quốc gia lại cĩ cc qui định về cc tiu chuẩn vệ sinh, an tồn, chất lượng sản phẩm khc nhau. Ngồi ra cịn cc yu cầu về mơi trường, đy l tiu chuẩn m một số quốc gia thời gian gần đy yu cầu cao đối với sản phẩm nhập khẩu. o Cần nghin cứu về cc điều luật chi phối hoạt động quảng co, khuyến mi… cũng như văn hĩa nước sở tại để cĩ những chiến lược quảng co cho ph hợp. o Yếu tố cuối cng v rất quan trọng m cc nh xuất khẩu phải nghin cứu đĩ l tình hình chính trị tại nước sở tại. Điều ny sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả cc yếu tố trn. Về kinh tế : o Nghin cứu GDP/người/năm tổng thu nhập quốc dn nhằm đnh gi sức mua v nhu cầu tiềm năng. o Nghin cứu cc nghnh cơng nghệ chính yếu o Hệ thống tiền tệ, ngn hng o Sản phẩm xuất nhập khẩu chính yếu o Tình hình lạm pht, thất nghiệp Nghin cứu cơ sở nền kinh tế: o Hệ thống giao thơng đường bộ, đường thủy, hng khơng, hệ thống cảng, sn bay, kho bi… cước phí vận chuyển o Hệ thống thơng tin lin lạc phục vụ kinh doanh. o Hệ thống điện nước, nhin liệu cung cấp cho hoạt động kinh doanh o Cơ sở hạ tầng thương mại: hệ thống bn buơn, bn lẻ, cc đại lý, dịch vụ, nghin cứu thị trường. Về đặc điểm x hội o Tơn gio o Trình độ văn hố của dn chng o Cc gi trị văn hố truyền thống của dn tộc, quan niệm về thuần phong mỹ tục của dn tộc đĩ. 1.4.4. Pht triển thị trường xuất khẩu mục tiu. 1.3.4.1. Phn khc thị trường: Phn khc thị trường sản phẩm quốc tế cũng giống như phn khc thị trường trong chiến lược Marketing chung. Theo Philip Kotler thị trường cũng phải được phn chia thnh những nhĩm người mua khc biệt nhau, những nhĩm ny cũng cần đến những phối thức tiếp thị hay sản phẩm khc biệt. Do thị trường quốc tế cần phn khc rất khc nhau, từ nhu cầu, nguồn ti chính, địa phương cư tr, thi độ mua sắm, thĩi quen mua sắm… v tất cả những điểm khc biệt ny đều tiềm ẩn một khc thị trừơng mới v phải cĩ những chương trình tiếp thị ring cho những khc thị trường ny. Thơng thừơng người ta thường dng những biến số sau để phn khc thị trường nĩi chung v cho sản phẩm xuất khẩu nĩi ring :
  15. 15 • Khu vực địa lý : miền, qui mơ hạt, qui mơ thnh phố, mật độ khu thnh thị, nơng thơn, khí hậu. • Dn số : như độ tuổi, giới tính, qui mơ gia đình, chu kỳ sống của gia đình, lợi tức, ngnh nghề, học lực, tơn gio, chủng tộc, quốc tịch. • Tm lý : tầng lớp x hội, lối sống, c tính. • Cch ứng xử : hồn cảnh mua sắm, yu cầu đối với sản phẩm như cch phục vụ, chất lượng; loại khch hng; mức sử dụng sản phẩm; mức trung thnh với nhn hiệu; mức độ mong muốn đối với sản phẩm v thi độ đối với sản phẩm. Nhìn chung cĩ nhiều cch để phn khc một thị trường, tuy nhin khơng phải mọi cch phn khc đều hữu hiệu. Để cĩ thể hữu dụng, cc khc tuyến thị trường phải cĩ những đặc điểm sau: • Tính đo lường được: qui mơ v mi lực của khc tuyến đĩ phải đo lường được • Tính tiếp cận được : đối với thị trường xuất khẩu thì tính tiếp cận được phải được quan tm nhiều hơn, v phải tiếp cận thực tế để cĩ thể phn chia v hiểu được phn khc đĩ một cch thấu đo nhất • Tính quan trọng : đối với hoạt động kinh doanh quốc tế, mở rộng thị trường thì khơng được bỏ qua yếu tố khc tuyến đĩ cĩ đủ lớn để sinh lợi khơng. • Tính khả thi: cc chương trình Marketing để thu ht v phục vụ thị trường đĩ phải thực hiện được. 1.3.4.2. Xc định thị trường mục tiu: Sau khi đ phn chia thị trường thnh những khc khc nhau, vì do mỗi quốc gia cĩ những nt đặc th khc nhau, cc yu cầu về sản phẩm trn mỗi khc thị trường cũng khc nhau nn sản phẩm xuất khẩu vo thị trường đĩ khơng thể đp ứng hết. Do đĩ cần lựa chọn một thị trường mục tiu trọng điểm để cĩ thể đưa sản phẩm cng những phối thức tiếp thị một cch hữu hiệu hơn. 1.3.4.3. Định vị sản phẩm Việc lựa chọn thị trừơng trọng điểm gip định r được cc hng cạnh tranh v những khả năng định vị trí cho sản phẩm của cơng ty. Cơng ty sẽ điều nghin vị trí của cc đối thủ v quyết định sẽ chiếm vị trí tương tự như vị trí của cc đối thủ hay theo đuổi chỗ trống trn thị trường. Nếu vị trí của cơng ty qu gần với vị trí của đối thủ thì họ phải tìm cch lm nổi bật mình hơn qua những tính chất của sản phẩm v những khc biệt về gi cả, chất lượng m ở đy ta gọi l định vị sản phẩm khi thm nhập thị trường quốc tế Sau khi đ phn khc thị trường, xc định thị trường v định vị sản phẩm thì doanh nghiệp phải quyết đinh lựa chọn thị trường 1.3.4.4. Lựa chọn thị trường mục tiu – Lựa chọn khch hng mục tiu • Lựa chọn thị trường mục tiu Để lựa chọn thị trường mục tiu, cơng ty sẽ xem xt đnh gi từng khu vực, quốc gia, địa phương v quyết định lựa chọn thị trường mục tiu theo khu vực địa lý với những tham số thị trường điển hình của khu vực dựa trn tiu chuẩn sau:
  16. 16 Bảng 1 : Lựa chọn thị trường mục tiu Tham số thị trường: Khu vực Quốc gia Địa Phương 1. Qui mơ v tiềm năng tăng trưởng của thị trường Cao Kh Kh 2. Mức độ cạnh tranh tại thị trường Cao Kh Kh 3. Vị trí lợi thế về chuyn chở Tốt Tốt Tốt 4. Ro cản về thương mại (đối với sản phẩm cao su) Khơng cĩ Khơng cĩ Khơng cĩ 5. Triển vọng quan hệ ngoại giao Tốt Tốt Tốt 6. Ngnh cơng nghiệp chủ yếu (sử dụng sản phẩm cao su) Pht triển Pht triển Cĩ triển vọng 7. Xu hướng của sản phẩm trn thị trường. Đa dạng Sản phẩm đặc Định vị sản phẩm trưng cho từng vng • Lựa chọn khch hng mục tiu : Sau khi đ lựa chọn thị trường mục tiu, cơng ty phải tiến hnh phn loại nhĩm khch hng tại thị trường xuất khẩu để lựa chọn khch hng mục tiu cho ph hợp với chiến lược xuất khẩu của cơng ty mình. Việc nghin cứu khch hng mục tiu ny nhằm trả lời cu hỏi “khch hng cuối cng của cơng ty l ai? Họ sử dụng sản phẩm cơng ty để l gì?”. Ta cĩ cc cch lựa chọn nhĩm khch hng sau (đặc biệt cho sản phẩm cao su thin nhin xuất khẩu) Bảng 2 : Lựa chọn khch hng mục tiu Nhĩm khch hng Nhược điểm Ưu điểm Nhận xt
  17. 17 Cc cơng ty thương Cĩ tính chung Quan hệ với nh Khơng nn lựa mại khơng chuyn thủy thấp cung ứng cĩ tính chọn khch hng ny ngnh chất ngắn hạn, cĩ l khch hng mục thể chọn l nhĩm tieu khch hng mục tiu phụ trợ cho nhĩm chính Cc cơng ty chuyn Gi cả thường thấp Cĩ tính thủy chung Đy l khch hng doanh xuất nhập hơn so với cc với ngnh hng cao, quan trọng nn cần khẩu- hoạt động nhĩm khch hng qui mơ đơn đặt được quan tm khi thương mại chuyn khc hng lớn, luơn sẵn đặt quan hệ ngnh lịng quan hệ lu di với nh cung ứng khi đp ứng đủ nhu cầu v cĩ trch nhiệm với họ Cc nh sản xuất Lượng hng mua Cĩ tính chung thủy Đy l nhĩm khch cơng nghiệp vừa v thường khơng lớn, cao. Lượng tiu thụ hng cĩ thể với đến nhỏ thường trải đều tuy khơng lớn dễ hơn, dễ tiếp cận hoặc theo yu cầu nhưng ồn định. hơn sản xuất. Chi phí vận chuyển giao hng cĩ thể tính được Cc tập đồn sản Phn bố rộng về Chiếm thị phần Đy l nhĩm khch xuất cơng nghiệp mặt địa lý, rất khĩ lớn, cĩ tính thuỷ hng mục tiu m mọi lớn trn thế giới xc định gi cố định chung với ngnh doanh nghiệp đều trn tồn thế giới. hng cao. mong đợi. Tuy Yu cầu gi phải nhin khả năng tiếp mềm dẻo v ổn cận sẽ gặp rất định. L loại khch nhiều khĩ khăn. hng khĩ tính. 1.4.5. Lựa chọn phương thức xm nhập cho thị trường xuất khẩu 1.4.5.1. Tiu chuẩn lựa chọn: Những nhn tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thm nhập thị trường l: Dựa vo đặc điểm của thị trường: đặc điểm tổng qut của thị trường mục tiu l điều chính yếu cần xem xt khi xy dựng cch thức thm nhập vì mơi trường cạnh tranh kinh tế x hội, chính trị, luật php ở cc nước thường khơng giống nhau. Đặc điểm của sản phẩm: tính thương phẩm của hng hĩa. Những hng hĩa dễ hư hỏng địi hỏi mua bn trực tiếp nhanh, tổ chức phn phối nhanh, những sản phẩm cĩ gi trị cao, cần kỹ thuật cao cấp địi hỏi phải tiếp xc trực tiếp, giải thích phẩm chất của sản phẩm, yu cầu dịch vụ sau bn hng. Những sản phẩm cồng kềnh địi hỏi giảm thiểu đoạn đường chuyn chở.
  18. 18 Đặc điểm của khch hng: số lượng khch hng, sự phn tn theo vng, lợi tức tập qun mua hng, mơi trường văn hĩa m họ chịu ảnh hưởng. Đặc điểm của hệ thống trung gian: thường thì cc nh trung gian chỉ chọn lựa những sản phẩm cĩ nhn hiệu bn chạy, hoa hồng cao v đy l một điều trở ngại lớn cho cc nh sản xuất no muốn thm nhập thị trường mới với sản phẩm mới. Tiềm lực cc doanh nghiệp: l nhn tố chủ quan nĩi ln khả năng v điều kiện của doanh nghiệp trong tiến trình thm nhập thị trường. Đối với cc cơng ty đa quốc gia trn thế giới cĩ tiềm lực mạnh, cĩ thể thực hiện chiến lược thm nhập từng thị trường khc nhau trn cơ sở chủ động lựa chọn cc phương thức thm nhập theo khả năng của doanh nghiệp. Đối với cc doanh nghiệp cĩ qui mơ nhỏ, trung bình, trình độ khoa học kỹ thuật v khả năng ti chính hạn chế khơng nn lựa chọn chiến lược thm nhập thị trường bằng việc tổ chức sản xuất ở nước ngồi. Trong trường hợp ny những doanh nghiệp đĩ phải lựa chọn phương thức thm nhập duy nhất l xuất khẩu sản phẩm trực tiếp hoặc gin tiếp ra thị trường nước ngồi. Đy l phương thức thm nhập thị trường được cc quốc gia đang pht triển trn thế giới vận dụng , để đưa sản phẩm của mình thm nhập vo thị trường thế giới thơng qua xuất khẩu. 1.4.5.2. Cc phương thức thm nhập thị trường bằng con đường xuất khẩu: Để thm nhập thị trường thơng qua xuất khẩu sản phẩm, cc doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn hai hình thức sau: đĩ l xuất khẩu trực tiếp v xuất khẩu gin tiếp. (1) Hình thức xuất khẩu trực tiếp (Direct Export) : Hình thức ny địi hỏi chính doanh nghiệp phải tự lo bn trực tiếp cc sản phẩm của mình ra nước ngồi, thực hiện thăm dị nghin cứu thị trường, giao dịch v ký kết hợp đồng ngoại thương. Đơi khi doanh nghiệp cũng cĩ thể thnh lập một cơng ty xuất khẩu độc lập trực thuộc cơng ty mẹ vừa thực hiện như một cơng ty thương mại mua sản phẩm cng loại của cơng ty khc để xuất khẩu, vừa xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của cơng ty mẹ. Xuất khẩu trực tiếp nn p dụng đối với cc doanh nghiệp cĩ trình độ v qui mơ sản xuất lớn, được php xuất khẩu trực tiếp, cĩ kinh nghiệm trn thương trường v nhn hiệu hng hĩa truyền thống của doanh nghiệp đ từng cĩ mặt trn thị trường thế giới. Ưu điểm của phương thức xuất khẩu trực tiếp l đem lại lợi nhuận cao v quan trọng hơn l thơng qua hoạt động xuất khẩu trực tiếp cc doanh nghiệp luơn bm st được nhu cầu v thị hiếu khch hng để chủ động hoạch định cc chiến lược sản xuất kinh doanh v lựa chọn chiến lược cạnh tranh ph hợp Nhược điểm của phương thức ny l cĩ nhiều rủi ro thất bại nếu doanh nghiệp khơng nghin cứu v nắm r được đặc điểm của thị trường v khch hng, cũng như cc thay đổi của thị trường… Cc hình thức thực hiện chiến lược thm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu gin tiếp
  19. 19 Hình 1.1 : Cc hình thức thm nhập thị trường thế giới (2) Xuất khẩu gin tiếp (Indirect Export) Hình thức ny thường được thực hiện khi doanh nghiệp ít hiểu biết về thị trường, về khch hng, thiếu mối quan hệ giao dịch, yếu về nghiệp vụ ngoại thương. Nĩ cho php doanh nghiệp bn sản phẩm của mình thơng qua cc doanh nghiệp chuyn lm cơng tc xuất khẩu. Phương thức xuất khẩu gin tiếp thường được cc cơng ty cĩ qui mơ vừa v nhỏ p dụng. Xuất khẩu gin tiếp thường được thực hiện qua những hình thức sau: - Cơng ty quản lý xuất nhập khẩu(Export Management Company – EMC): Đy l cơng ty lm cơng tc xuất khẩu cho cc cơng ty khc v hưởng hoa hồng. Những cơng ty ny rất am hiểu thị trường nước ngồi, cĩ nhiều quan hệ với nước ngồi từ trước v cĩ kinh nghiệm xuất nhập khẩu. - Khch hng ngoại kiều (Foreign Buyer): Đy l hình thức xuất khẩu thơng qua những nhn vin của cc cơng ty nhập khẩu nước ngồi. Họ l những người cĩ hiểu biết về điều kiện cạnh tranh v về thị trường quốc tế. - Nh uỷ thc xuất khẩu (Export Commission House): L người đại diện cho người mua nước ngồi cư tr trn đất nước của nh xuất khẩu, hoạt động vì lợi ích của người mua v người mua trả tiền ủy thc. - Nh mơi giới xuất khẩu (Export Broker): Nh mơi giới xuất khẩu thực hiện chức năng lin kết giữa nh xuất khẩu v nh nhập khẩu. - Hng buơn xuất khẩu ( Export House) - Hiệp hội xuất khẩu (Export Association): l tổ chức lin kết những nh xuất khẩu nhỏ lại với nhau hoặc cng loại hng hố nhằm mục tiu thống nhất thị trường, định hướng pht triển gi cả. Ưu điểm của phương thức ny l cc cơng ty nhỏ v vừa cĩ cơ hội thm nhập thị trường, giới thiệu sản phẩm của mình ra nước ngồi mặc d chưa đủ kinh nghiệm xuất khẩu hoặc khơng đủ khả năng về vốn. Nhược điểm l cc doanh nghiệp p dụng phương thức xuất khẩu gin tiếp ny sẽ thu được lợi nhuận ít hơn v khơng được tiếp xc trực tiếp với thị trường nước ngồi. Do đĩ sẽ khơng cĩ cơ hội để nắm bắt thơng tin bổ ích thơng qua sự phản hồi trực tiếp của khch hng, lm cơ sở để điều chỉnh cc chiến lược sản xuất kinh doanh của mình.
  20. 20 1.4.6. Xy dựng chiến lược Marketing xuất khẩu hỗn hợp 1.4.6.1. Chiến lược sản phẩm: Đối với tất cả cc loại cơng ty, từ cơng ty xuất khẩu nhỏ nhất đến cơng ty xuất khẩu lớn nhất, chính sch sản phẩm được quan tm ở mọi cấp quản lý. Mặc d những nh lnh đạo cao nhất phải đưa ra những quyết định về sản phẩm, nhưng trong thực tế họ phải dựa vo bộ phận marketing quốc tế để cĩ những thơng tin, như thơng tin về phn tích nhu cầu của thị trường, để thiết kế sản phẩm cũng như đưa ra cc quyết định cĩ lin quan đến những đặc tính của sản phẩm, dy sản phẩm, hệ sản phẩm, nhn hiệu, bao bì… Cĩ năm chiến lược thích nghi sản phẩm v khuyến mi đối với thị trường nước ngồi, đĩ l : - Mở rộng trực tiếp - Thích nghi thơng tin - Thích nghi sản phẩm - Thích nghi cả hai yếu tố - Sng tạo sản phẩm mới Cĩ nhiều cch để cơng ty xuất khẩu tạo ra sản phẩm mới cho việc thm nhập thị trường thế giới. - Cch dễ nhất l xuất khẩu những sản phẩm hiện cĩ, đang tiu thụ nội địa. Chiến lược ny rất dễ dng để thực hiện, ít nhất l ở giai đoạn đầu v nĩ cĩ thể gip cho việc giảm chi phí khi tiếp cận thị trường thế giới. - Cch thứ hai tương đối dễ, tất nhin l khơng hồn tồn kinh tế, l mua hẳn một xí nghiệp hoặc mua một phần để nắm quyền điều hnh xí nghiệp v hng ny đang cĩ sản phẩm tiu thụ ở thị trường nước sở tại hoặc sản phẩm hng đĩ cĩ thể được xuất khẩu sang một nước thứ ba. - Cơng ty cũng cĩ thể sản xuất ra một sản phẩm mới từ việc mơ phỏng một sản phẩm đ cĩ sẵn v đang được ưa chuộng trn thị trường quốc tế để lm sản phẩm mới của mình, từ đĩ xuất khẩu thm nhập thị trường nước ngồi. - Ngược lại với cch trn lại cĩ những cơng ty đ cĩ những sản phẩm với chất lượng tốt họ sẵn sng bn cho những cơng ty nước ngồi v đồng ý cho in nhn hiệu theo yu cầu của cơng ty nước ngồi. - Sau cng, cơng ty cĩ thể tạo ra một sản phẩm mới bằng cch pht triển phần bn trong của sản phẩm bằng sự đầu tư, cải tiến đến pht triển v thương mại hĩa sản phẩm. 1.4.6.2. Chiến lược về gi: Đối với chiến lược về gi cả cho sản phẩm xuất khẩu, cơng ty phải đứng trước vấn đề định gi đặc biệt khi bn ở thị trường nước ngồi. Phải tính đến leo thang gi cả, chuyển đổi gi cả, ph gi, bảo hộ của chính phủ về gi đối với sản phẩm trong nước v thị trường chợ đen. Một vi chiến lược về gi cho sản phẩm xuất khẩu như sau : • Định gi thống nhất ở khắp mọi nơi trn thế giới : điều ny thuận lợi cho việc kiểm sốt gi v chiến lược về gi luơn ổn định. Tuy nhin tỉ suất lợi nhuận ở mỗi quốc gia khc nhau, gi cả leo thang khc nhau, nn sẽ cĩ tình trạng gi qu cao ở những nước ngho v gi qu thấp ở những nước giu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2