intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài : cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đỏi mới

Chia sẻ: Nguyen Thi Phuc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

230
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nhiều thập kỷ trước đổi mới, cũng giống như các Nước XHCN khác, Việt Nam thực hiện công cuộc xây dựng đất nước theo mô hình XHCN được quan niệm lúc bấy giờ. - Chế độ sở hữu toàn dân và tập thể về tư liệu sản xuất và cơ chế kế hoạch hoá tập trung đóng vai trò là những yếu tố chủ đạo của mô hình phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài : cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đỏi mới

  1. Lớp HP: GVHD: ThS. Trần Thị Thảo TP Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2010
  2. 1 BÌ NHĐẲNG 2 QUANL I ÊU 3 PHONGK I ẾN 4 CƠCHẾ 5 SẢNXUẤT 6 TEMPH I ẾU
  3. - Trong nhiều thập kỷ trước ổi mới, cũng giống như các ước XHCN khác, Việt Nam hực hiện công cuộc xây dựng ất nước theo mô hình XHCN ược quan niệm lúc bấy giờ. - Chế độ sở hữu toàn dân và ập thể về tư liệu sản xuất và cơ hế kế hoạch hoá tập trung đóng ai trò là những yếu tố chủ ạo của mô hình phát triển.
  4. Mang lại cho nhân dân cuộc sống tự do, việc làm, quyền làm chủ xã hội cùng với những cải thiện đáng kể trong đời sống vật chất và tinh thần. ảo đảm quyết định để Tạo lập những cơ sở giành thắng lợi trong vật chất - kỹ thuật ban KẾT QUẢ cuộc chiến giải phóng đầu rất quan trọng của và bảo vệ Tổ quốc XHCN
  5. 1 .4 1 .2 1 0 .8 Cô n g n gh i ệ p v à 0 .6 t h ủ  cô n g n gh i ệ p 0 .4 0 .2 0 1976 1980 1985 1986
  6. Những mất cân đối và nguy cơ bất ổn định tiềm tàng trong đời sống kinh tế - xã hội bị tích nén lại. Tình trạng thiếu hụt kinh niên làm gia tăng các căng thẳng trong đời sống xã hội. San xuât công – nông nghiêp bị ̉ ́ ̣ ̀ ́ đinh đôn. Lưu thông, phân phôi ach tăc. ́́ ́ Lam phat ở mức ba con sô. ̣ ́ ́ Đơi sông cua cac tâng lớp nhân ̀ ́ ̉ ́ ̀ dân sa sut chưa từng thây. ́ ́
  7. VÍ DỤ: -Ăn gạo “mậu dịch” (gạo từ kho các cửa hàng lương thực của Nhà nước) hôi đủ các thứ mùi: gián, mốc và có khi là xăng dầu..., có khi lẫn những hạt sạn to như hạt ngô. -Mỗi tháng được nhận thịt theo chỉ tiêu nhất định. Mỗi tổ phải tự bắt thăm. Ai trúng thì lĩnh trước, không trúng thì chờ đợt sau. -Tất cả các mặt hàng đều cần phải mua qua tem phiếu: phụ tùng xe đạp, phụ tùng xe máy, vải, xăng…
  8. Dưới áp lực của thực Những cuộc thử nghiệm này tiễn, đã diễn ra hai cuộc tuy đưa đến những thành thử nghiệm quan trọng: tựu nổi bật trong nông i) Áp dụng chế độ khoán nghiệp nhưng vẫn không sản phẩm đến hộ gia ngăn cản được cuộc khủng đình nông dân trong Hợp hoảng ngày càng trở nên tác xã (HTX) nông trầm trọng nghiệp. => Đổi mới trở thành một ii) Triển khai chế độ nhu cầu hết sức bức bách, là "kế hoạch 3 phần " ở đỏi hỏi bức thiết của cuộc các xí nghiệp công sống. nghiệp quốc doanh.
  9. I.Khái niệm cơ chế quản lý kinh tế CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - Cơ chế quản lý kinh tế là các quy tắc điều chỉnh các hành vi, hoạt động kinh tế của các cá nhân và tổ chức kinh tế; là hệ thống các biện CƠ CHẾ pháp, hình thức, cách thức tổ chức, KINH TẾ điều khiển nhằm duy trì các mối quan hệ kinh tế phát triển phù hợp CƠ CHẾ KINH TẾ với những quy luật kinh tế khách CƠ CHẾ KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA HỖN HỢP quan theo mục tiêu đã xác định TẬP TRUNG trong những điều kiện kinh tế xã hội của từng giai đoạn phát triển.
  10. Cơ chế quản lý kinh tế có thể được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau: trong hệ thống kinh tế vĩ mô tồn tại khái niệm cơ chế thị trường và cơ chế kế hoạch tập trung, cơ chế điều tiết vĩ mô; tầm vi mô tồn tại cơ chế tự điều tiết… QUẢN LÝ, ĐIỀU TIẾT BỘ MÁY QUẢN LÝ CƠ CHẾ QUẢN CÁC HOẠT ĐỘNG KINH NHÀ NƯỚC VỀ TẾ TRONG XÃ HỘI KINH TẾ LÝ KINH TẾ
  11. II. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Đặc điểm và các hình thức thể hiện Cơ chế kế hoạch tập trung có đặc trưng cơ bản là mọi hoạt động kinh tế xã hội đều theo một kế hoạch thống nhất từ trung tâm, nhấn mạnh quan điểm hiện vật, không coi trọng các quy luật kinh tế, xem nhẹ hạch toán kinh doanh.
  12. Nhà nước can thiệp quá sâu vào các lĩnh vực hoạt Về chức năng quản lý động của nền kinh tế Thực hiện nguyên tắc tập trung cao độ =>Tính quan liêu, Về nguyên tắc quản lý cửa quyền của Nhà nước Nền kinh tế hiện vật theo kiểu “cấp phát – giao nộp” và Về hình thức quản lý ĐẶC ĐIỂM thực hiện cơ chế “xin-cho” Dựa chủ yếu vào phương Về phương pháp quản lý pháp mệnh lệnh tài chính Sử dụng công cụ kế hoạch mang tính pháp lệnh, áp đặt Về công cụ quản lý từ trên xuống
  13. Hình thức thể hiện: + Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị trên thị trường do đó hạch toán kinh t ế chỉ là hình thức. + Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức tem phiếu. Nó đã thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động. + Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị cấp vốn; nó làm tăng gánh nặng ngân sách, sử dụng vốn kém hiệu quả.
  14. Kết quả, ý nghĩa và hạn chế của quá trình thực hiện cơ chế kế 15 hoạch tập trung quan liêu, bao cấp 10  KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ -Thành phần kinh tế quốc doanh 5 và kinh tế tập thể luôn bị thua lỗ, 0 không phát huy được vai trò, tác dụng -Nền kinh tế quốc dân mất cân ­5 đối ngày càng nghiêm trọng. ­10 -Thu nhập quốc dân và năng suất ­15 lao động thấp, không đảm bảo được 1977 1979 1981 1983 1986 nhu cầu tiêu dùng của xã hội trong N ô n g ,  l â m  n g h i ệ p ,  t h ủ y  s ả n khi dân số tăng nhanh. Cô n g  n g h i ệ p -Lương thực, vải mặc và các D ị ch  v ụ hàng tiêu dùng thiết yếu đều thiếu. -Thị trường, vật giá, tài chính, Tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc tiền tệ không ổn định... dân thực tế hàng năm.
  15. - Sản xuất tuy tăng hơn trước, nhưng còn chậm so với khả năng sẵn có và công sức bỏ ra - Hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp. - Tài nguyên của đất nước chưa được khai thác tốt, lại bị sử dụng lãng phí, nhất là đất nông nghiệp và tài nguyên rừng; môi trường sinh thái bị phá hoại. - Tài nguyên của đất nước chưa được khai thác tốt, lại bị sử dụng lãng phí, nhất là đất nông nghiệp và tài nguyên rừng; môi trường sinh thái bị phá hoại. - Hiện tượng tiêu cực trong xã hội chưa được ngăn chặn, thậm chí còn phát triển. - …
  16. Cơ chế này cho phép KT quốc Hội nhập tập trung doanh giữ kinh tế tối đa các Các thành vai trò chủ thông qua nguồn lực phần kinh đạo trong triển khai kinh tế vào tế phi xã nền kinh tế các hiệp các mục hội chủ quốc dân định hợp tiêu chủ nghĩa được và được tác với các yếu trong cải tạo phát triển nước từng giai ưu tiên XHCN đoạn và điểu kiện
  17. III. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp trong nền kinh tế nói chung, do đã bị kéo dài quá lâu và không còn hợp với thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội trong thời bình nên về hình thức thì tập trung cao độ nhưng về nội dung thì Nhà nước ngày càng không thể kiểm soát hết và càng không thể bao cấp hết.
  18. Thành công của các nước "công nghiệp mới" ở Đông Á đưa ra những gợi ý về cách thức và giải pháp phát triển Sự không thành công của Công cuộc cải cách kinh tế Những biến đổi quan công cuộc cải tổ đã dẫn tới Trung Quốc theo hướng thị trọng ảnh hưởng sự sụp đổ của CNXH ở Liên trường – mở cửa bắt đầu tới Việt Nam Xô và nhiều nước Đông Âu là diễn ra từ năm 1978 một bài học phản diện. Xu hướng hợp tác và cạnh tranh trên thế giới đang từng bước thay thế xu hướng đối đầu và xung đột.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2