intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề bài: So sánh cơ chế quản lý tài chính trong tổ chức công và cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp

Chia sẻ: Nraug Zoo Lis | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

159
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề bài "So sánh cơ chế quản lý tài chính trong tổ chức công và cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp" giới thiệu đến các bạn cơ chế quản lí tài chính đối với tổ chức công, cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp, ưu điểm và hạn chế của hai cơ chế,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề bài: So sánh cơ chế quản lý tài chính trong tổ chức công và cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp

  1. Đề bài: So sánh cơ chế quản lý tài chính trong tổ  chức công và cơ  chế  quản lý  tài chính  đối với đơn vị sự nghiệp Bài làm I. Cơ chế quản lí tài chính đối với tổ chức công: 1.Tự chủ sử dụng biên chế: + Được quyết định việc sắp xếp, phân công cán bộ, công chức theo vị  trí công   việc để bảo đảm hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan. + Được điều động cán bộ, công chức trong nội bộ cơ quan + Trường hợp sử dụng biên chế thấp hơn so với chỉ tiêu được giao, cơ quan vẫn  được bảo đảm kinh phí quản lí hành chính theo chỉ tiêu biên chế được giao + Được hợp đồng thuê khoán công việc và hợp đồng lao động đối với một số  chức danh theo quy định của pháp luật trong phạm vi nguồn kinh phí quản lí  hành chính được giao 2.Tự chủ kinh phí: Kinh phí quản lí hành chính giao cho cơ  quan thực hiện chế  độ  tự  chủ  từ  các  nguồn sau: ­ Ngân sách nhà nước ­ Các khoản phí, lệ phí được để lại theo chế độ quy định ­ Các khoản thu hợp pháp khác heo quy định của pháp luật Hằng năm nguồn kinh phí từ NSNN cấp cho cơ quan hành chính được xác định   trên cơ sở chỉ tiêu biên chế được cấp có thẩm quyền giao, định mức phân bổ dự  toán ngân sách tính trên biên chế, các khoản chi hoạt động nghiệp vụ  đặc thù  theo chế độ quy định và tình hình thực hiện dự toán năm trước. Với các cơ quan  TW, các Bộ thì định mức phân bổ  dự toán chi NSNN do Thủ Tướng Chính phủ  1
  2. quyết   định, còn  đối  với  các  cơ  quan  thuộc các  Bộ, các cơ  quan TW do Bộ  trưởng, thủ  trưởng cơ  quan TW quy định trên cơ  sở  cụ  thể  hóa định mức phân  bổ dự toán chi ngân sách Với các khoản thu từ phí, lệ phí được  để  lại và các khoản thu khác : Việc xác   định định mức phí, lệ phí được trích lại đảm bảo hoạt động phục vụ căn cứ vào   các văn bản do cơ quan có thẩm quyền quy định Các khoản kinh phí được giao thực hiện chế  được  tự  chủ  trong cơ  quan hành   chính gồm:  tiền lương, tiền công, phụ  cấp lương, các khoản đóng góp theo  lương …Chi tuyên truyền liên lạc, chi hội nghị, công tác phí trong nước, chi đoàn   đi công tác và đón các đoàn,  chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện, vật   tư, các khoản chi có tính chất thường xuyên khác và những khoản chi phục vụ  cho công tác thu phí và lệ phí theo quy định Ngoài kinh phí quản lí hành chính được giao để  thực hiện chế  độ  tự  chủ  trên,  hằng năm cơ  quan hành chính còn được NSNN bố trí kinh phí để  thực hiện các  nhiệm vụ  nhưng không thực hiện chế  độ  tự  chủ  như: Chi mua sắm sửa chữa ,  chi đóng niên liễm, vốn đối ứng các dự án theo  hiệp định với các tổ chức quốc   tế  , chi thực hiện những nhiệm vụ  có tính chất đột xuất được cấp có thẩm   quyền giao, kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ,  kinh phí thực  hiện tinh giản biên chế  Quản lí và sử dụng kinh phí được giao: ­ Trong quá trình lập dự toán cơ quan thực hiện chế độ tự chủ phải lập dự toán   trong đó phân ra chi ngân sách quản lí hành chính đề nghị giao thực hiện chế độ  tự chủ và dự toán ngân sách giao không thực hiện chế độ tự chủ dự toán  ­ Căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao,  thủ trưởng cơ quan thực  hiện chế độ tự chủ chủ động bố trí sử dụng kinh phí theo nội dung, yêu cầu các   công việc được giao cho phù hợp để  hoàn thành nhiệm vụ  đảm bảo tiết kiệm,  hiệu quả 2
  3.      ­ Cơ  quan thực hiện chế  độ  tự  chủ  được vận dụng các chế  độ  chi tiêu tài   chính hiện hành để  thực hiện các nhiệm vụ, nhưng không được vượt quá mức  chi tối đa do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định 3
  4. II. Cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp      Đây là loại hình cơ chế tự chủ ,tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,tổ  chức   bộ   máy,biên   chế   ,tài   chính   và   được   quy   định   rõ   tại   nghị   định   số  43/2006/NĐ­CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trác nhiệm về  thực hiện nhiệm   vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 1.Tự chủ nhiệm vụ:  Đơn vị  sự  nghiệp thực hiện quyền tự  chủ, tự  chịu trách nhiệm trong việc xác  định nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động, gồm: 1. Đối với nhiệm vụ nhà nước giao hoặc đặt hàng, đơn vị được chủ động quyết   định các biện pháp thực hiện để đảm bảo chất lượng, tiến độ. 2. Đối với các hoạt động khác, đơn vị  được quyền tự  chủ, tự  chịu trách nhiệm   về những công việc sau: a) Tổ chức hoạt động dịch vụ  phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả  năng của   đơn vị và đúng với quy định của pháp luật; b) Liên doanh, liên kết với các tổ  chức, cá nhân để  hoạt động dịch vụ  đáp  ứng   nhu cầu của xã hội theo quy định của pháp luật. 3. Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, đơn vị tự bảo đảm một phần   chi phí hoạt động (theo quy định tại Điều 9 Nghị  định này), tuỳ  theo từng lĩnh  vực và khả năng của đơn vị, được: 4
  5. a) Quyết định mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất từ quỹ phát triển   hoạt động sự  nghiệp, vốn huy động, theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền   phê duyệt; b) Tham dự  đấu thầu các hoạt động dịch vụ  phù hợp với lĩnh vực chuyên môn   của đơn vị; c) Sử  dụng tài sản để  liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh với các tổ  chức, cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết   bị phục vụ hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị theo   quy định hiện hành của nhà nước. 4. Bộ  quản lý ngành, lĩnh vực chủ  trì phối hợp với Bộ  Nội vụ, Bộ  Tài chính  hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ  đối với lĩnh vực sự nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 2.Tổ chức bộ máy: 1. Về  thành lập mới: đơn vị  sự  nghiệp được thành lập các tổ  chức sự  nghiệp  trực thuộc để  hoạt động dịch vụ  phù hợp với chức năng, nhiệm vụ  được giao;  phù hợp với phương án tự  chủ, tự chịu trách nhiệm về  thực hiện nhiệm vụ, tổ  chức bộ máy và biên chế và tự bảo đảm kinh phí hoạt động (trừ những tổ chức   sự  nghiệp mà pháp luật quy định thẩm quyền này thuộc về  Chính phủ, Thủ  tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ  tịch  Ủy ban nhân dân cấp   tỉnh). 2. Về  sáp nhập, giải thể: các đơn vị  sự  nghiệp được sáp nhập, giải thể  các tổ  chức trực thuộc (trừ  những tổ  chức sự  nghiệp mà pháp luật quy  định thẩm   quyền này thuộc về  Chính phủ, Thủ  tướng Chính phủ, Bộ  trưởng Bộ  quản lý  ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh). 5
  6. 3. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể và quy chế hoạt động của các tổ chức trực thuộc  do Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp quy định (trừ những tổ chức sự nghiệp mà pháp   luật quy định thẩm quyền này thuộc về  Chính phủ, Thủ  tướng Chính phủ, Bộ  trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh). 3.Tự chủ về biên chế: 1. Đối với đơn vị sự  nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, được tự  quyết định   biên chế. Đối với đơn vị sự  nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động và  đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, căn  cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, nhu cầu công việc thực tế, định mức chỉ tiêu  biên chế  và khả  năng tài chính của đơn vị, Thủ  trưởng đơn vị  xây dựng kế  hoạch biên chế  hàng năm gửi cơ  quan chủ  quản trực tiếp để  tổng hợp, giải   quyết theo thẩm quyền. 2. Thủ  trưởng đơn vị  được quyết định ký hợp đồng thuê, khoán công việc đối  với những công việc không cần thiết bố trí biên chế thường xuyên; ký hợp đồng  và các hình thức hợp tác khác với chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước  để đáp ứng yêu cầu chuyên môn của đơn vị. 4.Tự chủ về tài chính: 1. Căn cứ  vào nhiệm vụ  được giao và khả  năng nguồn tài chính, đối với các  khoản  chi   thường  xuyên  quy   định  tại  khoản  1  Điều  22  Nghị   định  này,   Thủ  trưởng đơn vị  được quyết định một số  mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp   vụ, nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền  quy định. 2. Căn cứ tính chất công việc, Thủ trưởng đơn vị được quyết định phương thức   khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc. 6
  7. 3. Quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản thực hiện   theo quy định của pháp luật và quy định tại Nghị định này. III. Uư điểm và hạn chế của hai cơ chế Ưu điểm : Cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự ngiệp      ­Thực hiện được quyền tự chủ, không phụ thuộc về nhiệm vụ, tổ chức, biên  chế, tài chính      ­Phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao  cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao   động.      ­ Huy động mọi đóng góp của mọi cộng đồng xã hội để  phát triển các hoạt   động sự nghiệp, hạn chế ngân sách nhà nước.      ­ Bảo đảm cho các đối tượng chính sách ­ xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số,  vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được cung cấp các dịch vụ tốt hơn 7
  8. Hạn chế: ­ Các hoạt động, kinh phí  của các tổ chức công không ổn định ­ Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí trong tổ chức, biên chế, tài chính vì vậy   khoản chi nhiều hơn khoản chi trong đơn vị nhà nước ­ Phải chi nhiều Các khoản chi phí, nộp thuế  và các khoản nộp khác theo quy  định Không tiết kiệm được các khoản  kinh phí Cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan nhà nước: Ưu điểm:     ­ Các hoạt động,cho kinh phí của nhà nước  ổn định     ­Thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn, thực hành tiết kiệm, chống   lãng phí trong việc sử dụng lao động, kinh phí quản lý hành chính.     ­ Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả sử dụng kinh phí quản lý hành chính,   tăng thu nhập cho cán bộ, công chức. kinh phí tiết kiệm được, cuối năm chưa sử dụng hết được chuyển sang năm sau   tiếp tục sử dụng Hạn chế:      ­ Nguồn kinh phí ít, Phụ thuộc  quá nhiều vào ngân sách nhà nước      ­ Tiền lương, thưởng, phụ cấp được hưởng ít  8
  9. IV. Nhận xét và kết luận Trong hơn 20 năm đổi mới, cải cách và mở cửa, các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế  đã có những bước trưởng thành đáng kể, trong đó có sự  góp  phần không nhỏ  của việc được tự  chủ  tài chính. Cái “mạch” chung của công  cuộc cải cách kinh tế  là mở  rộng quyền tự  chủ, đã và đang dẫn đến nhiều kết  quả  tốt đẹp thấy rõ, góp phần giải phóng sức sản xuất. Tác dụng tích cực của  cơ  chế  tự  chủ tài chính ai cũng thấy rõ: Sự  tự chủ, tự  chịu trách nhiệm đã thực   sự khơi dậy tính năng động sáng tạo không chỉ trong kinh tế mà còn trong nhiều   lĩnh vực hoạt động khác của đời sống xã hội.  Quản lý tài chính là một bộ  phận, một khâu của quản lý kinh tế  xã hội và là  khâu quản lý mang tính tổng hợp. Quản lý tài chính được coi là hợp lý, có hiệu  quả  nếu nó tạo ra được một cơ chế  quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới   các quá trình kinh tế  xã hội theo các phương hướng phát triển đã được hoạch   định. Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có liên quan  9
  10. trực tiếp đến hiệu quả  kinh tế xã hội do đó phải có sự  quản lý, giám sát, kiểm   tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai   thác và sử dụng nguồn lực tài chính đồng thời nâng cao hiệu quả  việc sử dụng   các nguồn tài chính. Từ thực tế quản lí cho thấy, chúng ta cần thúc đẩy khu vực sự nghiệp công phát  triển nhanh, mạnh và bền vững, nâng cao số  lượng, chất lượng dịch vụ  công,   đáp  ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển nhanh, mạnh và bền vững, nâng cao số  lượng, chất lượng dịch vụ công, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển kinh tế ­   xã hội; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, tăng cường thu hút đầu tư  từ  các   thành phần kinh tế khác; đồng thời tạo điều kiện cơ  cấu lại NSNN, dành thêm   nguồn lực để  chăm lo tốt hơn cho các đối tượng chính sách, người nghèo, các   đối tượng bảo trợ xã hội.Từ đó đặt ra mục tiêu cần phải đổi mới toàn diện, tái  cơ  cấu các đơn vị  sự  nghiệp công; đẩy mạnh việc giao quyền tự  chủ, tự  chịu   trách nhiệm cho các đơn vị  sự  nghiệp, bao gồm cả  về  thực hiện nhiệm vụ, tổ  chức bộ  máy, nhân sự  và về  tài chính; đơn vị  càng tự  chủ  cao về  tài chính thì   được tự chủ cao trong triển khai thực thi nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và  phân bổ, sử dụng các nguồn tài chính; phân định rõ các nhóm đơn vị và loại hình  dịch vụ  sự  nghiệp công để  có bước đi và lộ  trình phù hợp xóa bỏ  bao cấp qua   giá, từng bước tính đủ  chi phí; Nhà nước hỗ  trợ  trực tiếp cho các đối tượng  chính sách sử  dụng dịch vụ  sự  nghiệp công; đổi mới phương thức chi từ  ngân  sách cho các đơn vị  sự  nghiệp theo hướng tăng cường thực hiện phương thức  đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ  trên cơ  sở  hệ  thống định mức kinh tế  ­ kỹ  thuật. 10
  11. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2