Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng
lượt xem 40
download
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong nửa thế kỷ qua, đặc biệt là từ những thập niên 70 trở lại đây có nhiều thay đổi. Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, kinh doanh ngân hàng đã có những bước phát triển mới. Với phương pháp công nghệ hiện đại ngân hàng đã tiếp cận các khoa học của mình với chi phí giao dịch thấp và cung cấp được nhiều loại sản phẩm và dịch vụ tài chính hơn so với trước....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng
- MỤ C LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3 CHƯƠNG 1 ................................................................................................ .. 6 1.1.2. Các hình thức tín dụng. ...................................................................... 7 1.1.3. Đặc trưng của hoạt động tín dụng. .................................................... 7 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp. ............... 8 1.2.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp. ..................................... 9 1.2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. ............... 9 a) Vốn lưu động thường xuyên. ................................................................. 9 b) Nhu cầu vốn lưu động................................................................. ............ 9 c) Vốn bằng tiền. ........................................................................................ 10 1.2.2.2. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư. ....................... 10 d) Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: ...................................................... 12 e) Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn: ....................................................... 12 f) Tỷ suất tự tài trợ TS cố định: ............................................................... 12 1.2.2.4. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản: ................................. 15 1.2.2.5. Phân tích khả năng sinh lời: ........................................................ 16 CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 20 ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ................................................. 20 2.1. Tổng quan về ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và SGD Ngân hàng Đ T&PT Việt Nam....................................................................................... 20 2.1.1. Sơ lược hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. ............................................................................................................ 20 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của SGD ................................. 21 2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển. ............................................. 21 2.1.2.2. Nội dung hoạt động của SGD. ....................................................... 22 Bộ máy tổ chức được thực hiện theo mô hình dưới đây: ......................... 24 2.1.3. K ết quả kinh doanh. ......................................................................... 26 2.2. Thực trạng hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp đối với hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. ..................................................................................................................... 28 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán ................................................................ 29 Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản và vốn của doanh nghiệp ................................ 30 Bảng 2.4: Báo cáo kết quả kinh doanh ( Phần lãi, lỗ) ............................. 34 Bảng 2.5: Bảng xếp loại tín dụng khách hàng ........................................ 37 2.3. Đánh giá công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại SGD Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam................... 39 2.3.1. Những kết quả đạt được. .................................................................. 39 Bảng 2.7: Bảng cơ cấu tín dụng ............................................................... 39 2.3.1.1. Về công tác nguồn vốn:................................................................. 40
- a) Huy động vốn: ....................................................................................... 40 c) Điều hành nguồn vốn: ........................................................................... 40 2.3.1.2. Công tác xử lý nợ xấu và điều hành tín dụng. ............................ 41 a) Về cơ cấu tín dụng và giới hạn tín dụng: ........................................... 41 b) Về chất lượng tín dụng, công tác phân loạ i nợ, xử lý nợ: ................ 41 2.3.2. Những khó khăn tồn tại: .................................................................. 43 2.3.3. Nguyên nhân tồn tại: ................................ ........................................ 44 CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 46 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của SGD Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.................................................................................... 46 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin. ............ 47 3.2.2. Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng............................................ 48 3.2.3. Thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm ngặt quy trình phân tích thẩm định khách h àng vay vốn. ................................................................ .......... 50 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu trung bình đối với từng ngành ngh ề, lĩnh vực kinh doanh.......................................................................... 50 3.3. Kiến nghị với các cơ quan hữu quan. ................................................. 51 3.3.1. Kiến nghị với NHNN ................................ ........................................ 51 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam. ............................... 52 KẾT LUẬN ................................................................................................. 54 MỤC LỤC .................................................................................................. 55 DANH MỤ C TÀI LIỆ U THAM KH ẢO ................................................... 57 LỜI MỞ ĐẦU
- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong nửa thế kỷ qua, đặc biệt là từ những thập niên 70 trở lại đây có nhiều thay đổi. Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, kinh doanh ngân hàng đã có những bước phát triển mới. Với phương pháp cô ng nghệ hiện đại ngân hàng đã tiếp cận các khoa học của mình với chi phí giao dịch thấp và cung cấp được nhiều loại sản phẩm và dịch vụ tài chính hơn so với trước. Tuy nhiên, sự m ở rộng ho ạt độ ng luô n tiềm ẩn những rủi ro, vì vậy cần phải có các biện pháp để hạn chế và kiểm soát rủi ro. Một trong những biện pháp kiểm soát rủi ro tín d ụng là việc thiết lập một quy trình tín dụng ch ặt chẽ để hướng d ẫn nhân viên tín dụng và các bộ phận có liên quan thực hiện việc cho vay nhằm đạt đ ược hiệu quả cao nhất. Trong đó hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu hết sức quan trọ ng ảnh hưởng lớn đ ến chất lượng tín dụng của các ngân hàng. Do đó, nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp đang trở thành nhu cầu tất yếu và mang tính thời sự cho các ngân hàng thương mại. Đối với NHĐT & PTVN, hoạt động tín dụng cũng là hoạt đ ộng quan trọng bậc nhất. Trong thời gian qua ngân h àng đã không ngừng nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động phân tích tài chính nói riêng. Mặc dù ngân hàng đã xây dựng được quy trình tài chính doanh nghiệp cụ thể nhưng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong đó vẫn còn hạn chế , chưa hoàn thiện, làm cho chất lượng tín dụng chưa cao. Vì vậy nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp là yêu cầu tất yếu, là nhiệm vụ cấp thiết đối với ngân hàng. Q ua quá trình thực tập tại NHĐT & PTVN và dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Thạc sỹ H oàng Đình Chiến, cùng với sự giúp đỡ ân cần của các cô chú, anh chị tại SGD NHĐ T & PTVN số 191 Bà Triệu em quyết định chọn đề tài :
- “Giải phá p nâng cao chất lượng phân tích tà i chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín d ụng tại Sở Giao Dịch NHĐT & PTVN ” N goài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề như sau: Chương 1:Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng và phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt độ ng tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Chương 3: Mộ t số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của Sở giao dịch Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam.
- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN Đ Ề CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI C HÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.Hoạ t động tín dụng của ngân hàng thương mại. 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng. Tín d ụng (credit) xuất phát từ chữ latinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm) trong thực tế cuộ c sống thuật ngữ tín dụng đ ược hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Trong quan hệ tài chính , tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau: X ét theo gó c độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng d ư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. Trong m ột quan hệ tài chính cụ thể , tín d ụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Tín d ụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. Trong một số ngữ cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ cho vay. N ếu xem xét tín dụng như một chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: Tín d ụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và b ên đ i vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong mộ t thời hạn nhất định theo thỏa thuận, b ên đi vay có trách nhiệm ho àn trả vô điều kiện vố n gốc và lãi cho bên cho vay khi đ ến hạn thanh toán.
- 1.1.2. Các hình thức tín dụng. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú. Trong quản lý tín dụng các nhà quản lý kinh tế thường dùng các chỉ tiêu sau để p hân loại. - Căn cứ vào mục đích thì tín dụng gồm các loại : Cho vay bất động sản, cho vay công nghiệp và thương mại, cho vay nô ng nghiệp, cho vay các định chế tài chính, cho vay cá nhân và cho thuê. - Căn cứ vào thời hạn cho vay, tín dụng được chia ra làm ba loại: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn. - Căn cứ vào bảo đ ảm tín dụng, tín dụng được chia thành hai lo ại: tín dụng không có bảo đảm và tín dụng có bảo đảm. 1.1.3. Đặc trưng của hoạt đ ộng tín dụng. Bản chất của tín d ụng là một giao d ịch về tài sản trên cơ sở ho àn trả và có các đ ặc trưng sau. - Tài sản giao d ịch quan hệ tín d ụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê tài chính. Trong những năm 1960 trở về trước hoạt động tín dụng của ngân hàng chỉ có cho vay bằng tiền. Xuất phát từ tính đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín d ụng và cho vay được coi là đồ ng nghĩa với nhau. Từ những năm 1970 trở lại đây, dịch vụ cho thuê vận hành và cho thuê tài chính đã được các ngân hàng hoặc các định chế tài chính khác cung cấp cho khách hàng. Đ ây là một sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, m ột hình thức tín d ụng bằng tài sản thực (nhà ở, văn phòng làm việc, máy móc thiết b ị…). - Ho ạt độ ng tín d ụng d ựa trên cơ sở lòng tin, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. Đ ây là yếu tố cơ bản trong quản trị tài chính. Trên thực tế một số nhân viên tín dụng khi xem xét duyệt cho vay khô ng dựa trên
- cơ sở đánh giá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọ ng đến các b ảo đảm, chính quan điểm này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. - Hoạt độ ng tín dụng mang tính hoàn trả: Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là người đ i vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc. Đ ể thực hiện đ ược nguyên tắc này phải x ác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát, hay nói cách khác phải xác định lãi suất thực dương (lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát).Tuy nhiên vì lãi suất ch ịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên trong một số trường hợp cụ thể lãi suất danh nghĩa có thể thấp hơn lạm phát, ngo ại lệ này chỉ tồn tại trong mộ t giai đoạn ngắn. - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đ ược cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước…thực chất là lệnh phiếu, trong đó b ên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt độ ng tín dụng ngân hàng. 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu phân tích tà i chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vố n trong quá trình kinh doanh. Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành vớ i quá khứ. Thông qua phân tích tình hình tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, kết quả kinh doanh cũng như rủi ro hay triển vọng của doanh nghiệp. K hi phân tích tài chính doanh nghiệp, mối quan tâm của các ngân hàng thương mại chủ yếu thường hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy một mặt họ chú ý đến số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi
- nhanh thành tiền để so sánh với số nợ ngắn hạn để biết khả năng thanh to án của doanh nghiệp. Mặt khác, các nhà ngân hàng còn chú ý khả năng sinh lời từ ho ạt động kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo hoàn trả các khoản cho vay dài hạn, chú ý đến việc đảm bảo cơ cấu tài chính an toàn trong doanh nghiệp để đề p hòng rủi ro. 1.2.2. Nội dung phâ n tích tà i chính doanh nghiệp. 1.2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. Căn cứ vào các cân bằng tài chính trên bảng CĐKT, ta có các chỉ tiêu: a) Vốn lưu động thường xuyên. Vốn lưu động thường xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn (hay nguồn vố n thường xuyên) với tài sản dài hạn. Nói cách khác, nó là một phần nguồn vốn ổn đ ịnh dùng vào việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Vốn lưu động thường xuyên có thể đ ược x ác định theo hai cách sau: Cách 1: Vốn LĐ TX = NV dài hạn - TS dài hạn Cách 2: Vốn LĐ TX = TS ngắn hạn - NV ngắn hạn Ý nghĩa: - Nếu Vố n lưu độ ng thường xuyên > 0 chứng tỏ doanh nghiệp có một phần NV d ài hạn đầu tư cho TS ngắn hạn. Đ iều này mang lại cho doanh nghiệp một nguồn vố n tài trợ ổn định, một d ấu hiệu an toàn, một quyền độc lập nhất định. - Nếu Vố n lưu động thường xuyên < 0 chứng tỏ NV dài hạn nhỏ hơn TS dài hạn, chứng tỏ TS dài hạn được tài trợ bằng NV ngắn hạn, doanh nghiệp kinh doanh vốn với cơ cấu vốn rất mạo hiểm. b) Nhu cầu vốn lưu đ ộng. N hu cầu VLĐ là nhu cầu vố n phát sinh trong quá trình sả n xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng chưa được tài trợ bởi người thứ ba trong quá trình kinh doanh đó .
- Cách tính: Nhu cầu VLĐ = (TS kinh doanh & ngoài kinh doanh) - (Nợ kinh doanh & ngoài kinh doanh) Trong đó: Tài sản kinh doanh & ngoài kinh doanh bao gồm: các kho ản phải thu, hàng tồ n kho, TS ngắn hạn khác. Nợ kinh doanh & ngoài kinh doanh bao gồm: Phải trả người bán, người mua ứng trước, thuế và các khoản phải nộp. Ý nghĩa: - Khi TS kinh doanh & ngoài kinh doanh lớn hơn N ợ kinh doanh & ngoài kinh doanh, thể hiện nhu cầu vố n đầu tư cho TS ngắn hạn dương, doanh nghiệp có một phần TS ngắn hạn chưa đ ược tài trợ từ bên thứ ba. - Khi TS kinh doanh & ngoài kinh doanh nhỏ hơn Nợ kinh doanh & ngoài kinh doanh, thể hiện phần vốn chiếm dụng được từ bên thứ ba của doanh nghiệp nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. c) Vốn bằng tiền. Đ ể xác định vốn bằng tiền, có thể sử dụng mộ t trong hai cách sau: Cách 1: Vốn bằng tiền = ngân quỹ có - ngân quỹ nợ Cách 2: Vốn bằng tiền = Vố n LĐTX - Nhu cầu VLĐ Ý nghĩa: -Vố n bằng tiền >0 (nếu nhu cầu VLĐ >0) chứng tỏ vốn LĐTX thoả mãn nhu cầu vố n lưu độ ng. Ngược lại, doanh nghiệp quá nhiều tiền do chiếm dụng đ ược vốn của bên thứ ba (nếu nhu cầu vốn lưu đ ộng
- Cách tính: Tổng số nợ phải trả H ệ số nợ = Tổng nguồn vốn của DN Ý nghĩa: H ệ số nợ nói lên trong tổ ng nguồn vốn của DN, nguồn vốn từ bên ngoài ( từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần hay trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp có b ao nhiêu phần do vay nợ m à có. b)Tỷ suất tự tà i trợ: Cách tính: Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ 1- Hệ số nợ = = Tổng nguồn vố n của DN Ý nghĩa: Chỉ tiêu này để đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của DN. N ếu hệ số nợ càng thấp (hay tỷ suất tự tài trợ càng cao) thì sự phụ thuộc của DN vào nguồn cho vay càng ít, mó n nợ của người cho vay càng an toàn và ngược lại sẽ kém an toàn. c)Hệ số n ợ dài hạn: Cách tính: Nợ dài hạn Hệ số nợ dài hạn = N guồn vốn chủ sở hữu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ. Chỉ tiêu này càng cao thì rủi ro của doanh nghiệp càng tăng. chỉ tiêu này cao hay thấp tuỳ theo từng ngành hoạt động. Chẳng hạn: ngành có tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn hơn thường có hệ số này cao hơn. Tuy nhiên theo kinh nghiệm ở một số nước để hạn chế mộ t số rủi ro tài chính người cho vay chỉ chấp nhận chỉ tiêu này ở mức nhỏ hơn 1 hay nợ dài hạn không vượt quá nguồn vốn chủ sở hữu. Khi chỉ tiêu này càng gần 1, doanh nghiệp càng ít có khả năng được vay thêm các khoản vay dài hạn.
- d) H ệ số khả năng thanh toán lãi vay: Cách tính: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Hệ số khả năng thanh = toán lãi vay Lãi vay phải trả Ý nghĩa Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm b ảo trả lãi cho chủ nợ. N ói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết được số vốn vay đã sử d ụng tố t tới mức độ nào và đ em lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không. H ệ số thanh to án lãi vay năm nay lớn hơn hệ số thanh toán lãi vay năm trước chứng tỏ việc sử dụng vốn vay có hiệu quả hơn và khả năng an to àn trong việc sử dụng vố n vay càng cao. e) Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn: Cách tính: TSCĐ và đầu tư dài hạn Tỷ suất đầu tư vào tài = sản dài hạn Tổng tài sản Ý nghĩa: Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ q uan trọ ng của TSCĐ trong tổng tài sả n mà d oanh nghiệp đang sử d ụng vào kinh doanh; phản ánh tình trạng bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên để kết luận tỷ suất này là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời gian cụ thể. f) Tỷ suất tự tài trợ TS cố định: Cách tính: Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = TSCĐ TSCĐ và đầu tư dài hạn
- Ý nghĩa: Tỷ suát này sẽ cung cấp thô ng tin cho biết số vố n chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng đ ể trang b ị TSCĐ là b ao nhiêu.Tỷ suất này nếu lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính lành m ạnh. Khi tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của TSCĐ được tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn.
- 1.2.2.3. Phân tích khả năng thanh toán: Hệ số khả năng thanh Tài sản ngắn hạn = toán ngắn hạn Nợ ngắn hạn Ý nghĩa: H ệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền đ ể hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. N ếu hệ số này cao, có thể đ em lại an toàn về khả năng bù đ ắp cho sự giảm giá trị của tài sản ngắn hạn. Đ iều đó thể hiện tiềm năng thanh to án cao so với nghĩa vụ phải hanh toán. Tuy nhiên, một doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn quá cao cũng có thể doanh nghiệp đó đã đ ầu tư q uá đáng vào tài sản ngắn hạn, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả. Mặt khác, trong to àn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, khả năng chuyển hóa thành tiền của các bộ phận là khác nhau. Khả năng chuyển hóa thành tiền của bộ phận hàng tồn kho thường được coi là kém nhất. Do vậy, để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh. Tiền và tương đương tiền + Đ TTC ngắn hạn + Hệ số khả năng Các khoản phải thu = thanh toán nhanh N ợ ngắn hạn Ý nghĩa: H ệ số khả năng thanh toán nhanh đo lường khả năng thanh toán các kho ản nợ ngắn hạn của DN bằng việc chuyể n đổi các tài sản NH, không kể hàng tồn kho. N hiều trường hợp, tuy doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh to án nhanh cao nhưng vẫn khô ng có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phảI thu chưa thu hồi được hoặc hàng tồn kho chưa chuyển hóa được thành tiền. Bởi vậy, muốn biết khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời đ iểm xem xét, nhà p hân tích còn phải sử dụng chỉ tiêu.
- Tiền và tương đương tiền + Đ TTC ngắn hạn H ệ số khả năng = thanh toán tức thì Nợ ngắn hạn N hìn chung hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc phải sử dụng các biện pháp b ất lợi như bán các tài sản với giá thấp đ ể trả nợ. Tuy nhiên cũng như hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán của mó n nợ phải thu, phải trả trong kỳ. 1.2.2.4. Phân tích n ăng lực hoạt động của tà i sản: - Vòng quay các khoản phải thu và kì thu tiền trung bình DT thuần về b án hàng và cung cấp DV Vòng quay các kho ản = phải thu Các khoản phải thu b ình quân (Các kho ản phải thu BQ) x (số ngày trong kỳ) Kỳ thu tiền trung bình = D T thuần về bán hàng và cung cấp DV Ý nghĩa: So với kì trước, hệ số vòng quay các khoản phải thu giảm ho ặc thời gian bán chịu cho khách hàng dài hơn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ của DN chậm hơn từ đó làm tăng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán, giảm hiệu quả sử d ụng vốn. - Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của mộ t vòng quay: Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồ n kho BQ (Hàng tồn kho BQ)x ( Số ngày trong kì PT) Số ngày của mộ t vòng = quay Giá vốn hàng bán
- Ý nghĩa: So với kì trước, Vòng quay hàng tồn kho giảm thì thời gian của một vò ng quay sẽ tăng lên chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm. V ốn ứ đọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của DN tăng. DT thuần Vòng quay VLĐ = Tài sản lưu động bình quân - Vòng quay VLĐ càng lớn càng tố t Ý nghĩa: Chỉ số này cần được áp d ụng với từng ngành nghề sản suất kinh doanh, phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành. Chỉ số này được tính để biết được số lần tất cả số vố n đầu tư được chuyển thành thanh toán thương mại, chỉ số này thấp thì vốn đầu tư khô ng được sử dụng có hiệu quả, và có khả năng khách hàng d ự trữ hàng hoá quá nhiều hay tài sản khô ng được sử dụng hoặc đang vay mượn quá mức. DT thuần về bán hàng và cung cấp DV H iệu suất sử dụng tài = sản cố định TSCĐ b ình quân Ý nghĩa: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định nói lên cứ mộ t đồng tài sản đưa vào ho ạt động sản xuất kinh doanh trong kì thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần so với kì trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của TSCĐ giảm. Tổ ng DT và thu nhập khác của DN trong kỳ Hiệu suất sử d ụng = tổng tài sản Tổ ng tài sản b ình quân Ý nghĩa: H iệu suất sử dụng tổng tài sản nói lên cứ một đồng tài sản đưa vào hoạt độ ng SXKD trong một kì thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. So với kì trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tổ ng tài sản giảm. 1.2.2.5. Phân tích khả năng sinh lời: Lợi nhuận x100 Tỷ suất lợi nhuận trên = doanh thu Doanh thu Ý nghĩa: Tỷ suất lợi nhuận trên DT thể hiện trong m ột trăm đồ ng DT mà DN thực hiện đ ược trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao càng tốt.
- Lợi nhuận được xác định trong công thức trên có thể là lợi nhuận thuần từ ho ạt động kinh doanh, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuận sau thuế. Tương ứng với chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu được xác định trong công thức trên cũng có thể là doanh thu và thu nhập khác (doanh thu thuần + doanh thu hoạt động tài chính + thu nhập khác). Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế x 100 Tỷ suất lợi nhuận tổng = tài sản Tổ ng tài sản của DN Ý nghĩa: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồng tài sản đ ưa vào SXKD đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong điều kiện bình thường, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản càng tốt. Tù y theo mục đ ích của nhà phân tích, lợi nhuận trước thuế có thể chỉ là phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, cũng có thể là tổng lợi nhuận trước thuế mà tài sản tạo ra trong một kỳ kinh doanh ( bao gồm cả p hần lợi nhuận tạo ra cho người cho vay). Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản cò n có thể xác định như sau: Tổng lợi nhuận kế Doanh thu và thu nhập toán trước thuế khác Tỷ suất lợi nhuận = x trên tổng tài sản Tổ ng tài sản bình quân Doanh thu và thu nhập khác H ay : Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận Hiệu suất sử trước thuế trên = x trước thuế doanh thu dụng tổng tài sản tổng tài sản Công thức này được dùng để xác đ ịnh các nhân tố ảnh hưởng đ ến tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản. Tỷ suất lợi nhuận sau = Tổng lợi nhuận sau thuế x 100
- thuế trên VCSH Vố n chủ sở hữu bình quân Ý nghĩa: Chỉ tiêu này nói lên một trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đ ầu tư mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. So với kỳ trước, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu lớn hơn trước và ngược lại. Đ ể xác đ ịnh ảnh hưởng của các nhân tố đ ến tỷ suất lợi nhuận VCSH có thể sử dụng cô ng thức sau đây. Tổng TS bình D T và TN LN sau thuế Tỷ suất LN khác q uân sau thuế trên = x x Tổng TS b ình DT và TN V CSH bình VCSH khác quân q uân H ay D T và TN LN sau thuế 1 Tỷ suất LN khác sau thuế trên = x x Tổng TS bình D T và TN VCSH 1 – Hệ số nợ khác quân 1.2.2.6. Phân tích b áo cáo lưu chuyển tiền tệ: Lưu chuyển tiền tệ là b áo cáo tài chính tổ ng hợp phản ánh việc sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Cấu trúc của một báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần: Lưu chuyển tiền tệ từ ho ạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt độ ng kinh doanh của doanh nghiệp. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: phản ánh to àn b ộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Lưu chuyển tiền tệ từ ho ạt động tài chính: phản ánh toàn b ộ dòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan trực tiếp đến ho ạt động tài chính của doanh nghiệp. Đối với ngân hàng khi phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần làm rõ :
- X ác định lượng tiền do các hoạt động kinh doanh mang lại trong kỳ và dự đoán các dòng tiền trong tương lai. Đ ánh giá khả năng thanh toán nợ vay và khả năng trả lãi cổ phần bằng tiền. Chỉ ra mối liên hệ giữa lãi, lỗ ròng và v iệc thay đổi tiền của doanh nghiệp. Tóm lạ i: Thô ng qua phân tích tài chính doanh nghiệp, NHTM có thể biết được mộ t phần tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính khả quan hay không khả quan, xu hướng phát triển của doanh nghiệp như thế nào để từ đó có quyết định cho vay đúng, đảm bảo thu hồi nợ đ úng hạn, đầy đủ gố c và lãi.
- CHƯƠNG 2 TH ỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI C HÍNH D OANH N GHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO D ICH N GÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và SGD Ngân hàng Đ T&PT Việt Nam. 2.1.1. Sơ lược hình thành và phá t triển của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Tên đầy đủ: Ngân hàng đ ầu tư và phát triển Việt Nam. Tên giao dịch quố c tế: Bank for investment and development of Viet N am. Tên gọi tắt: BIDV. Đ ịa chỉ: Tháp A tòa nhà Vincom, 191 Bà Triệu quạn Hai bà trưng, HN. N gân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lập theo QĐ 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng chính phủ.Trong quá trình hoạt độ ng và trưởng thành ngân hàng được mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước. N gân hàng kiến thiết Việt Nam từ 26/04/1957. N gân hàng đầu tư và xây dựng V iệt Nam từ 24/06/1981. N gân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam từ 14/11/1990. N gân hàng Đầu tư và p hát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất la doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt được tổ chức hoạt động theo mô hình tổng công ty Nhà nước.Tính đến 31/12/2006 tổ ng tài sản của ngân hàng đạt 17.677 tỷ đồng. Hệ thống tổ chức được hình thành và ho àn thiện d ần theo mô hình của một tập đoàn trong tương lai. Hiện nay mô hình tổ chức của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam gồm năm khố i lớn: Khối ngân hàng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài:"Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Quảng Ninh"
78 p | 884 | 245
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương
87 p | 542 | 185
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
92 p | 499 | 184
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại CP An Bình chi nhánh An Giang
61 p | 558 | 167
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Nông - Đồng Tháp
78 p | 467 | 145
-
Đề tài “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Viêt Nam "
90 p | 360 | 141
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta
61 p | 354 | 132
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam
115 p | 420 | 127
-
Nghiên cứu khoa học đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Thành phố Hồ Chí Minh
80 p | 311 | 97
-
Chuyên Đề Tốt Nghiệp - Đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Cung cấp giải pháp tự động hóa PAS"
84 p | 221 | 63
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao thẩm định tài chính trong dự án đầu tư tại Ngân hang Thương Mại
99 p | 161 | 56
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội
76 p | 163 | 38
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý
109 p | 162 | 36
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
67 p | 155 | 34
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Bạc Liêu
8 p | 209 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Tổ chức và quản lý vận tải: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp cảng biển Việt Nam
189 p | 89 | 23
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay
21 p | 166 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
102 p | 62 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn