intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Giải Quyết Tranh Chấp Trong Thương Mại Quốc Tế

Chia sẻ: Chenyu Xi | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:29

104
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong các điều ước quốc tế về thương mại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Giải Quyết Tranh Chấp Trong Thương Mại Quốc Tế

  1. 3 ĐỀ TÀI “ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ”
  2. 3 NỘI DUNG
  3. 3 PHẦN 1
  4. 3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ØThương mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau
  5. 3 TRANH CHẤP TM QUỐC TẾ Là tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong các điều ước quốc tế về thương m ại
  6. 3 CÁC LOẠI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa Tranh chấp trong hợp đồng xây dựng Tranh chấp trong hợp đồng đại lý Cung ứng dịch vụ, bảo hiểm, khai thác, tài chính ngân hàng…
  7. 3 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Việc giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia có thể thực hiện theo các phương pháp khác nhau: Ø Thương lượng Ø Hòa giải Ø Trọng tài thương mại Ø Tòa án thương mại
  8. 3 I. THƯƠNG LƯỢNG Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tham gia cùng nhau bàn bạc, tự giàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh.
  9. 3 I. THƯƠNG LƯỢNG Ưu điểm Thương lượng có sự thuận tiện, linh hoạt, đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém, không ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý Nhược điểm: Thương lượng thành công hay không phụ thuộc vào sự hiểu biết, thái độ, thiện chí hợp tác của các bên. Kết quả thương lượng không được đảm bảo cơ chế pháp lý nào dẫn đến tính ràng buộc không cao
  10. 3 II. HÒA GIẢI Là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc giúp đỡ các bên giải quyết tranh chấp phát sinh
  11. 3 II. HÒA GIẢI Ưu điểm Hòa giải có sự thuận tiện, linh hoạt, đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém, không ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý Nhược điểm: Kết quả của hòa giải là sự thỏa thuận, chấp nhận của các bên có tranh chấp, phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên và không có ràng buộc pháp lý nào
  12. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 QUỐC TẾ Trọng tài quốc tế là một phương pháp giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài, trong đó các bên tranh chấp thỏa thuận, lập ra hoặc chỉ định ra một bên thứ ba và giao cho bên thứ ba được quyền phán xét tranh chấp của họ, phán xét này buộc các bên phải thực hiện
  13. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 QUỐC TẾ Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp TMQT bằng trọng tài Ø Nguyên tắc thỏa thuận Ø Nguyên tắc độc lập khách quan khi giải quyết tranh chấp Ø Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấp Ø Nguyên tắc chung thẩm: quyết định trọng tài có hiệu lực thi hành ngay, các bên không có quyền kháng cáo
  14. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 QUỐC TẾ Các loại trọng tài thương mại quốc tế Trọng tài vụ việc Là loại trọng tài được thành lập bởi các bên đương sự nhằm giải quyết một vụ tranh chấp cụ thể nào đó Trọng tài thường trực Ø Là loại trọng tài có tổ chức, được thành lập để hoạt động một cách thường xuyên. Có trụ sở, điều lệ và quy tắc xét xử riêng Ø Hiện nay có hơn 100 tổ chức trọng tài quốc tế thường trực ở các quốc gia (việt Nam: VIAC, Mỹ: AAA…)
  15. III. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 QUỐC TẾ Ưu điểm Ø Thủ tục tiện lợi, linh hoạt, nhanh chóng Ø Phán quyết của trọng tài thường khách quan, chính xác, độ tin cậy cao Ø Giữ bí mật thông tin tranh chấp trong hợp đồng thương mại Ø Quyết định của trọng tài có giá trị chung thẩm
  16. 3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế Trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh doanh, tòa án phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định mà pháp luật đã quy định
  17. 3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành và thủ tục giải quyết của Tòa án rất chặt chẽ, rất phức tạp và không thể thay đổi được. Phán quyết của tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị hoặc có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Trong tố tụng tòa án, các phiên tòa xét xử thường được tổ chức công khai, bản án được công bố rộng rãi
  18. 3 TÒA ÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ưu điểm Phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành Đảm bảo thực thi đúng quy định của pháp luật, được pháp luật bảo vệ Nhược điểm: Tốn kém chi phí, mất nhiều thời gian Thông tin các bên tố tụng công khai, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
  19. 3 PHẦN 2
  20. 3 I. THỰC TRẠNG TRANH CHẤP TMQT TẠI VIỆT NAM Ø Theo Trung tâm Trong tai Quôc tế Viêt Nam ̣ ̀ ́ ̣ (VIAC), trong số các vụ tranh chấp, có đến 79% trường hợp có yếu tố liên quan đến nước ngoài, phát sinh chủ yếu do hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Viêt ̣ Nam và các đối tác ký kết quá đơn giản và sơ sài. Các hợp đồng ký kết thường thiếu các biện pháp phòng ngừa rủi ro.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2