Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải ở Việt Nam
lượt xem 39
download
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải ở Việt Nam với mục đích nghiên cứu một cách có hệ thống nội dung của phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải để từ đó có cơ sở xây dựng và hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ở Việt Nam. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải ở Việt Nam
- [ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH TUYỀN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH TUYỀN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Thanh Thủy Hà Nội – 2014
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Thanh Tuyền
- MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục các bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI ...........................................................................5 1.1. Tổng quan về tranh chấp thƣơng mại................. Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm tranh chấp thƣơng mại ................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Đặc điểm ......................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Khái niệm giải quyết tranh chấp thƣơng mại .. Error! Bookmark not defined. 1.2. Các phƣơng thức giải quyết tranh chấp thƣơng mạiError! Bookmark not defined. 1.2.1. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng thƣơng lƣợng.Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng trọng tàiError! Bookmark not defined. 1.2.3. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng tòa ánError! Bookmark not defined. 1.3. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giảiError! Bookmark not defined. 1.3.1. Khái niệm và đặc điểm .................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Nguyên tắc hòa giải ......................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Ƣu và nhƣợc điểm ........................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Các phƣơng thức hòa giải ............................... Error! Bookmark not defined. 1.3.5. Quy trình hòa giải............................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.6. Hình thức pháp lý và hiệu lực của thỏa thuận hòa giải thành ................. Error! Bookmark not defined.
- 1.3.7. Ý nghĩa của hòa giải trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại ................ Error! Bookmark not defined. 1.4. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ở quốc tế và khu vực……….35 1.4.1. Luật pháp quốc tế và khu vực về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ................................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Tình hình giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ở một số quốc gia ................................................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI.Error! Bookmark not defined. 2.1. Quy định pháp luật đối với giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ................................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Các cam kết quốc tế của Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ở Việt Nam .... Error! Bookmark not defined. 2.2.1.Tình hình giải quyết tranh chấp thƣơng mại ở Việt NamError! Bookmark not defined. 2.2.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giảiError! Bookmark not defined. 2.3. Một số vấn đề pháp lý phát sinh trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.4. Nguyên nhân những hạn chế cơ bản của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI ............... Error! Bookmark not defined.
- 3.1. Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ............................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Định hƣớng xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ................................. Error! Bookmark not defined. 3.3. Các giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Bổ sung chế định về hòa giải thƣơng mại vào hệ thống pháp luật thƣơng mại Việt Nam ................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Xúc tiến thành lập các trung tâm hòa giải độc lập và đi vào thực hiện .. Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Các giải pháp hỗ trợ ........................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. Các ký hiệu quốc tế. Kí hiệu viết TT Tiếng Anh Tiếng Việt tắt Alternative Dispute 1 ADR Giải quyết tranh chấp thay thế Resolution Dispute Settlement 2 DSU Hiệp định giải quyết tranh chấp Understanding Singapore International Trung tâm Trọng tài quốc tế 3 SIAC Arbitration Centre Singapore Singapore Mediation 4 SMC Trung tâm Hòa giải Singapore Centre United Nations Ủy ban Liên hợp quốc về Luật 5 UNICITRAL Commission International thƣơng mại quốc tế Trade Law 6 VIAC Vietnam International Trung tâm Trọng tài quốc tế
- Arbitral centre Việt nam 7 WTO World Trade Organizaton Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 2. Các chữ viết tắt. TT Chữ viết tắt Tên đầy đủ 1 BLDS 2005 Bộ luật Dân sự năm 2005 2 BLTTDS 2004 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 3 LTM 1997 Luật Thƣơng mại năm 1997 4 LTM 2005 Luật Thƣơng mại năm 2005 5 LTTTM 2010 Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Số liệu giải quyết sơ thẩm các vụ án kinh doanh Biểu đồ 2.1 thƣơng mại của ngành tòa án qua các năm 2011, 64 2012, 2013 Số liệu giải quyết tranh chấp tại VIAC từ năm 1997 Biểu đồ 2.2 66 đến năm 2013 Tình hình giải quyết tranh chấp tại VIAC trong năm Bảng 2.3 66 2012 và 2013 Tình hình giải quyết tranh chấp bằng hòa giải ở Bảng 2.4 70 VIAC năm 2012 và 2013
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu thế toàn cầu hóa và tự do hóa thƣơng mại ngày nay, giao lƣu hợp tác giữa các quốc gia ngày một phát triển mạnh mẽ, vì thế đã tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ đƣợc giao thông một cách dễ dàng và nhanh chóng. Với xu thế đó, các hoạt động thƣơng mại ngày càng phát triển mạnh mẽ, kèm theo đó các tranh chấp thƣơng mại cũng ngày một gia tăng. Để có thể giải quyết tranh chấp thì hầu hết các bên tranh chấp thông thƣờng thỏa thuận sẽ tiến hành hòa giải, thƣơng lƣợng, nếu không có kết quả thì sau đó mới lựa chọn hình thức giải quyết bằng con đƣờng Tòa án và trọng tài. Bởi lẽ, bản chất của các hoạt động kinh doanh, thƣơng mại đƣợc thiết lập trên cơ sở tự nguyện và quyền tự định đoạt của các bên, do đó việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các hoạt động thƣơng mại bằng phƣơng thức hòa giải là tất yếu. Hòa giải có ý nghĩa hết sức quan trọng và có vai trò phát huy truyền thống đoàn kết, tƣơng trợ giữa các bên, nâng cao kết quả giải quyết các tranh chấp thƣơng mại. Bên cạnh đó, việc lựa chọn giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải sẽ hạn chế những tốn kém về tiền bạc, thời gian của Nhà nƣớc, công sức của đội ngũ cán bộ cũng nhƣ của công dân. Nhƣ vậy, phƣơng thức hòa giải là một trong những phƣơng thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại hiệu quả nhƣng chƣa đƣợc pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng và cụ thể. Do đó, việc nghiên cứu phƣơng thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải sẽ có một ý nghĩa to lớn cho hoạt động giải quyết tranh chấp giữa các bên, giảm thiểu tối đa việc các bên đƣa ra giải quyết tại Trọng tài hay Tòa án. Ngoài ra, trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thƣơng mại thế giới - WTO, việc xây dựng thể chế pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại là một điều hết sức cần thiết nhằm thực hiện và thể chế hóa cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ WTO về dịch vụ hòa giải, tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển đa dạng cơ chế giải quyết tranh chấp ngoài tòa án linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế cũng nhƣ thực tiễn ở Việt Nam.
- Chính vì những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Xây dựng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải ở Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Giải quyết tranh chấp thƣơng mại là một vấn đề cấp thiết, hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng thƣơng lƣợng, bằng trọng tài, bằng tòa án nhƣ khóa luận tốt nghiệp năm 2009 “Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng” của tác giả Ngô Thế Lập - khoa Luật trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội; khóa luận tốt nghiệp năm 2010 “Hòa giải trong tố tụng dân sự - một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả La Phƣơng Na - trƣờng Đại học Luật Hà Nội; luận văn năm 2009 “Hòa giải vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án” của tác giả Huỳnh Tất Ngọc Trân - trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; luận án năm 2009 “ Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Trần Minh Ngọc - trƣờng Đại học Luật Hà Nội... Các công trình trên đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn công trình nào đề cập trực tiếp đến pháp luật giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải. Thực tiễn cho thấy ngoài các phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng lƣơng lƣợng, trọng tài và tòa án thì quy định về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải chƣa đƣợc ban hành một cách hệ thống. Việc nghiên cứu giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải là vấn đề cấp thiết đƣợc đặt ra để hoàn thiện hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp ở Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu một cách có hệ thống nội dung của phƣơng thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải để từ đó có cơ sở xây dựng và hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ở Việt Nam. 3.2. Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, tìm hiểu và phân tích khái niệm, đặc điểm của tranh chấp thƣơng mại và các phƣơng thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại. Từ đó làm rõ các vấn
- đề lý luận và nội dung của phƣơng thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải. Thứ hai, tìm hiểu các quy định pháp luật của Việt Nam cũng nhƣ thực trạng của pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải. Cuối cùng, kiến nghị một vài giải pháp để xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu nội dung về lý luận và thực tiễn pháp luật Việt Nam giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải. Đối với phƣơng thức hòa giải để giải quyết tranh chấp thì có hòa giải tƣ pháp tức là hòa giải gắn liền với hoạt động của Tòa án, Trọng tài (hay còn gọi là hòa giải trong tố tụng), hòa giải hành chính gắn với hoạt động của các cơ quan hành chính và hòa giải cơ sở mang tính xã hội đối với những tranh chấp nhỏ. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài thì tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về hòa giải ngoài tố tụng gắn với các tranh chấp trong hoạt động thƣơng mại (hòa giải thƣơng mại). 5. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nội dung nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải. Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp bằng hòa giải và thực trạng. Thứ ba, đề ra giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp duy vật biện chứng của triết học Marx - Lenin và trên quan điểm, định hƣớng của Đảng cũng nhƣ của Nhà nƣớc trong việc phát triển kinh tế Việt Nam khi hội nhập kinh tế thế giới. Đề tài cũng sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu luật học truyền thống, nhƣ phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh các quy phạm pháp luật, các vụ việc trong thực tiễn giải quyết tranh chấp.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản pháp luật 1. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 2. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (1997), Luật thương mại 3. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Bộ luật Dân sự. 4. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật thương mại 5. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật doanh nghiệp 6. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật đầu tư 7. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật giao dịch điện tử 8. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế số 41/2005/QH11 9. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2006), Luật công nghệ thông tin 10. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2006), Luật chuyển giao công nghệ 11. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2007), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 12. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2010), Luật trọng tài thương mại 13. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2010), Luật bảo vệ người tiêu dùng 14. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2011), Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 15. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2012), Bộ luật lao động 16. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2013), Hiến pháp nước CHXHCNVN 17. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2013), Luật Hòa giải ở cơ sở 18. UNIDROIT (2004), Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 19. Ủy ban Liên hợp quốc (1985), Luật mẫu của Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc về hòa giải thương mại quốc tế 20. Ủy ban Liên hợp quốc (1985), Luật mẫu của Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc về trọng tài thương mại
- 21. Ủy ban Liên hợp quốc (1985), Luật mẫu của Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc về thương mại điện tử 22. Viên (1980), Công ước Viên Các tài liệu tham khảo khác 23. Ngô Huy Cƣơng (2009), Tự do ý chí trong pháp luật Việt Nam, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 24.Ngô Huy Cƣơng (2010), Bàn về khái niệm và các điều kiện của chấp nhận giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân sự 2005, Tạp chí dân chủ và pháp luật số tháng 1/2010: 25. Ngô Huy Cƣơng (2013), Tập bài giảng luật hợp đồng, khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 26. Ngô Huy Cƣơng (2013), Tập bài giải luật kinh tế, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại, Khoa luật đại học Quốc gia Hà Nội 27. Ngô Huy Cƣơng (2013), Bài tập tình huống, bản án, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 28.Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam, Bản án và bình luận bản án tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa và phương pháp giải quyết, Nxb Chính trị quốc gia 30. Lƣu Hƣơng Ly (2011), Hòa giải trong thương mại và phát triển phương thức hòa giải trong thương mại ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10 tháng 5/2011 31. Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Công an nhân dân 32. Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33. Tòa án nhân dân (2013), Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ II tháng 02/2013(số 4) 34. Tòa án nhân dân (2013), Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ II tháng 06/2013(số 11) 35.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại tập 2, Nxb công an nhân dân 36.Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012),Giáo trình pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam
- Tiếng Anh 37. Nigel Broadbent (2009), Alternative Dispute Resolution, Legal information Management, 9, p 195-198 38. West pub.co (1983), Black’s law Dictionary. Pryan A. Garner chủ biên (2004), Black’s Law Dictionary, tái bản lần thứ 8, NXB West, Thomson, tr.307 Website 39. http://www.asianmediationassociation.org/node/20 40. http://www.mediation.com.sg/images/stories/downloads/commercial_mediation /02c%20commencing%20commercial%20mediation%20flowchartfinal.pdf - 41. http://www.mediation.com.sg/images/stories/downloads/commercial_mediation /6%20mediation%20procedure%20vs%20ss%20zz%20-%20final.pdf – 42. http://www.moj.gov.vn/bttp/News/Lists/TrongTaiThuongMai/View_Detail.asp x?ItemID=286 43. http://moj.gov.vn/BTP_UserControls/NewsBTP/pFormPrintBTP.aspx?UrlListP rocess=/ct/tintuc/Lists/ThongTinKhac&ListId=9bb9ece7-a84c-4671- a699%20%202ec8d1f7fe9d&SiteId=ec9fcd69-4db2-4651-982b- a3120dd1d9b0&ItemID=4167&OptionLogo=0&SiteRootID=63d81917-c1c4- 48e4-bebb-f2afcd9691e5 44. http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/ 45. http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Su-kien-Binh-luan/7903/Mo-duong-cho- hoa-giai-thuong-mai 46. http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/anpham44-107/345/50-phan-quyet-trong- tai-quoc-te-chon-loc.aspx
- Phụ lục: Thủ tục hòa giải của Trung tâm Hòa giải Singapore [46] Điều 1. Quá trình hòa giải. 1.1. Quá trình hòa giải đƣợc tiến hành bởi Trung tâm Hòa giải Singapore (SMC) sẽ đƣợc điều chỉnh bởi thủ tục hòa giải này. 1.2. Khi các bên tìm cách hòa giải tranh chấp thì họ có thể bắt đầu bằng việc gửi đơn yêu cầu hòa giải theo mẫu nhƣ ở phụ lục A cho Trung tâm hòa giải Singapore. 1.3. Trong trƣờng hợp vụ tranh chấp không đƣợc tất cả các bên yêu cầu tiến hành hòa giải, (a) trong vòng 14 ngày kể từ ngày đƣợc yêu cầu hòa giải Trung tâm hòa giải Singapore sẽ liên lạc với bên còn lại để thuyết phục họ tham gia vào quá trình hòa giải, và (b) trong vòng 21 ngày kể từ ngày yêu cầu hòa giải đƣợc thông báo cho tất cả các bên thì có thể tiến hành thủ tục hòa giải. 1.4. Quá trình hòa giải sẽ gồm các bên tranh chấp, đại diện của họ và/hoặc các cố vấn của họ (nếu có) và hòa giải viên hay các hòa giải viên. Việc hòa giải sẽ đƣợc tiến hành một cách bí mật, và tất cả các thông tin cung cấp sẽ đƣợc đảm bảo không làm tổn hại đến những quyền lợi cơ bản của các bên tranh chấp. 2. Thỏa thuận hòa giải. 2.1. Trƣớc khi hòa giải đƣợc tiến hành, các bên sẽ ký kết một thỏa thuận (Thỏa thuận hòa giải) dựa trên mẫu Thỏa thuận hòa giải tại Phụ lục B liên quan đến việc thực hiện việc hòa giải. Để tránh sự nghi ngờ, Thỏa thuận hòa giải có thể mang hình thức của một hồ sơ điện tử. 3. Các bên tranh chấp 3.1. Nhìn chung, đối với bên tranh chấp là cá nhân sẽ tham gia hòa giải với tƣ cách một cá thể. Đối với pháp nhân, các bên tranh chấp có thể cử đại diện để thay mặt cho mình tham gia hòa giải. Khi đó, các bên tranh chấp sẽ trao cho đại diện của mình thẩm quyền cần thiết để giải quyết tranh chấp. Các bên tranh chấp sẽ thông báo cụ thể cho Trung tâm hòa giải Singapore và hòa giải viên về tên của ngƣời đại diện và cố vấn tham gia phiên hòa giải. 3.2. Hòa giải viên sẽ xác định các bƣớc phải đƣợc thực hiện trong quá trình hòa giải sau khi tham vấn với các bên. Các bên tranh chấp sau khi ký kết Thỏa thuận hòa giải sẽ đƣợc coi là đã chấp nhận và chịu sự ràng buộc bởi các điều khoản của Thỏa thuận này.
- 4. Hòa giải viên. 4.1. Khi các bên tiếp nhận Thỏa thuận hòa giải, Trung tâm hòa giải Singapore sẽ chỉ định một ngƣời làm hòa giải viên hoặc một số ngƣời làm hòa giải viên. 4.2. Trong việc lựa chọn hòa giải viên, Trung tâm hòa giải Singapore sẽ lựa chọn một ngƣời tốt nhất để làm hòa giải viên. Trong trƣờng hợp bất kỳ bên nào có lý do hợp lệ để phản đối thì Trung tâm hòa giải Singapore sẽ chỉ định một ngƣời khác làm hòa giải viên. 4.3. Một ngƣời đƣợc chọn là Hòa giải viên trong bất kỳ trƣờng hợp nào mà hòa giải viên có sự thiên vị hoặc không có hành động kịp thời. Khi nhận đƣợc thông tin đó, Trung tâm hòa giải Singapore sẽ chỉ định một ngƣời khác làm hòa giải viên, trừ trƣờng hợp các bên có quyết định khác. 4.4. Hòa giải viên. (a) bản thân hòa giải viên sẽ chuẩn bị một cách kỹ càng trƣớc khi bắt đầu hòa giải. (b) hòa giải viên sẽ tuân theo các điều khoản của Thỏa thuận và các quy tắc ứng xử tại phụ lục C. (c) hòa giải viên có thể hỗ trợ các bên tranh chấp trong việc soạn thảo bằng văn bản của bất kỳ thỏa thuận giải quyết nào. (d) nhìn chung, hòa giải viên sẽ tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán giữa các bên và hƣớng cuộc thảo luận đến việc tìm kiếm một giải pháp giải quyết tranh chấp mà các bên tranh chấp chấp nhận đƣợc. Trừ khi đƣợc yêu cầu của tất cả các bên liên quan, Hòa giải viên sẽ không thực hiện bất kỳ quyết định hay phán quyết đối với tranh chấp giữa các bên. 4.5. Hòa giải viên (hoặc bất kỳ thành viên nào trong các hòa giải viên) không nên liên hệ với các bên tranh chấp vào bất cứ thời điểm nào liên quan với đối tƣợng của phiên hòa giải. Hòa giải viên và Trung tâm hòa giải Singapore không phải là nhân viên, hay hành động với tƣ cách của bất kỳ bên tranh chấp nào. Hòa giải viên cũng không phải là nhân viên của Trung tâm hòa giải thƣơng mại Singapore. 5. Trung tâm hòa giải Singapore 5.1. Trung tâm hòa giải Singapore sẽ chuẩn bị những điều cần thiết cho phiên hòa giải, bao gồm: (a) Chỉ định hòa giải viên hay các hòa giải viên. (b) Sắp xếp một địa điểm và ấn định ngày cho phiên hòa giải (c) Tổ chức cuộc trao đổi tóm tắt tài liệu giữa các bên tranh chấp, và (d) Cung cấp các hỗ trợ hành chính.
- 5.2. Trung tâm hòa giải Singapore có thể hỗ trợ trong việc soạn thảo thỏa thuận hòa giải. 6. Trao đổi thông tin. 6.1. Ít nhất là năm ngày trƣớc khi hòa giải, các bên sẽ trao đổi cho nhau, cho hòa giải viên và Trung tâm hòa giải Singapore gồm: (a) một bản tóm tắt ngắn gọn (bản Tóm tắt) nêu rõ tranh chấp của mình, và (b) bản sao của tất cả các tài liệu liên quan trong bản Tóm tắt mà các bên muốn đề cập tại phiên hòa giải. 6.2. Mỗi bên cũng có thể truyền đạt cho Hòa giải viên và Trung tâm hòa giải Singapore thông tin mà họ không muốn tiết lộ cho bên kia. Những thông tin này phải bằng văn bản. 6.3. Các bên tranh chấp nên cố gắng đồng ý với hầu hết nội dung trong Bản Tóm tắt và trong tài liệu hỗ trợ đã đƣợc đƣa ra. Các bên tranh chấp cũng nên cố gắng thống nhất về một văn bản thỏa thuận chung. 6.4. Trong trƣờng hợp Bản Tóm tắt đƣợc gửi với hình thức của một hồ sơ điện tử thì nó không đƣợc vƣợt quá 5 MG kích thƣớc tập tin. 6.5. Trong trƣờng hợp một tài liệu (trừ Bản Tóm tắt) đƣợc gửi dƣới hình thức một hồ sơ điện tử thì nó cũng không đƣợc vƣợt quá 5MB kích thƣớc tập tin. 7. Hòa giải. 7.1. Phiên hòa giải sẽ đƣợc tiến hành trong bí mật, và không có bảng ghi hay hồ sơ chính thức. Trong thủ tục hòa giải cũng sẽ không có ghi âm ghi hình. Chỉ có duy nhất hòa giải viên, các bên tranh chấp và/hoặc ngƣời đại diện và cố vấn của họ sẽ đƣợc phép có mặt trong phiên hòa giải. 7.2. Tất cả thông tin trong phiên hòa giải, bao gồm những thông tin đƣợc tiết lộ và quan điểm đƣợc biểu lộ thì hoàn toàn không có định kiến, và không đƣợc sử dụng trong bất kỳ thủ tục tố tụng nào khác. 7.3. Hòa giải viên có thể đƣa ra các tƣ vấn chuyên môn nhƣng phải đƣợc sự đồng ý của các bên tranh chấp mà các bên tranh chấp là ngƣời phải chịu các chi phí phát sinh. 7.4. Hòa giải viên có thể tiến hành cuộc gặp gỡ với các bên tranh chấp hoặc với riêng từng bên cho dù trƣớc hoặc trong suốt thủ tục hòa giải. 7.5. Trong trƣờng hợp các bên tranh chấp không đạt đƣợc sự thỏa thuận, và theo yêu cầu của tất cả các bên tranh chấp và nếu hòa giải viên cũng đồng ý, hòa giải viên sẽ đƣa ra đề xuất giải quyết tranh chấp bằng văn bản nhƣng không ràng buộc
- đối với các bên. Một đề xuất nhƣ vậy sẽ chỉ là quan điểm riêng của Hòa giải viên. Trừ trƣờng hợp đƣợc sự đồng ý của Hòa giải viên và của tất cả các bên tranh chấp, thì đề nghị đó sẽ không đƣợc sử dụng trong bất kỳ thủ tục tố tụng nào vì bất kỳ điều gì. 8. Thỏa thuận giải quyết tranh chấp. 8.1. Thỏa thuận giải quyết tranh chấp đạt đƣợc trong phiên hòa giải sẽ không ràng buộc các bên tranh chấp cho đến khi nó phải đƣợc ký kết bằng văn bản và có chữ ký của các bên tranh chấp hay ngƣời đại diện của họ. 8.2. Để tránh sự nghi ngờ, sự thỏa thuận giải quyết tranh chấp của các bên phải bằng văn bản nhƣng có thể mang hình thức của một hồ sơ điện tử. 8.3. Để tránh sự nghi ngờ, khi thỏa thuận giải quyết tranh chấp của các bên phải bằng văn bản nhƣng có thể mang hình thức của một hồ sơ điện tử thì nó có thể đƣợc ký kết bằng chữ ký điện tử. 9. Chấm dứt quá trình hòa giải. 9.1. Bất kỳ bên nào có thể rút khỏi quá trình hòa giải vào bất cứ lúc nào khi có thông báo về việc rút bằng văn bản cho Trung tâm hòa giải Singapore, hòa giải viên và các bên còn lại. 9.2. Quá trình hòa giải sẽ chấm dứt khi (a) Một bên rút khỏi quá trình hòa giải. (b) Có một thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng văn bản. (c) Hòa giải viên quyết định rằng nếu tiếp tục hòa giải thì khó có khả năng dẫn đến việc đạt đƣợc thỏa thuận giải quyết tranh chấp. (d) Hòa giải viên quyết định mình nên rút khỏi quá trình hòa giải vì bất kỳ lý do nào đƣợc nêu trong Quy tắc đạo đức. 10. Hoãn lại thủ tục hòa giải. 10.1. Trừ khi các bên tranh chấp có thoả thuận khác, thủ tục hòa giải sẽ không ngăn cản việc bắt đầu bất kỳ vụ kiện nào hay thủ tục trọng tài, và hòa giải cũng không phải là việc hoãn lại các quá trình tố tụng. 11. Bảo mật. 11.1. Tất cả những ngƣời tham gia vào quá trình hòa giải sẽ giữ bí mật và không sử dụng cho bất kỳ mục đích riêng nào khác: (a) thực tế là hòa giải sẽ diễn ra hay đã diễn ra. (b) bất kỳ quan điểm nào, hay đề xuất, kiến nghị giải quyết tranh chấp đƣợc một bên đƣa ra trong quá trình hòa giải.
- (c) đề xuất đƣợc đề nghị hay quan điểm của hòa giải viên. (d) thực tế là một bên khác có hoặc không sẵn sàng chấp nhận một đề xuất giải quyết tranh cấp của Hòa giải viên và (e) tất cả các thông tin (cho dù bằng miệng hoặc bằng văn bản) đƣợc đƣa ra hoặc phát sinh liên quan đến quá trình hòa giải, bao gồm bất kỳ thỏa thuận giải quyết tranh chấp nào, trừ trƣờng hợp trực tiếp cần thiết để thực hiện và thực thi bất kỳ thỏa thuận giải quyết tranh chấp đạt đƣợc. 11.2. Tất cả các tài liệu (bao gồm tài liệu đƣợc lƣu trữ điện tử ) hoặc bất kỳ thông tin khác đƣợc đƣa ra, hoặc phát sinh liên quan đến, hòa giải sẽ đƣợc ƣu tiên, và sẽ không đƣợc chấp nhận làm bằng chứng trong bất kỳ thủ tục nào liên quan đến tranh chấp trừ khi văn bản đó sẽ có vài sự kiện đƣợc chấp nhận hay phát hiện ra. 11.3. Các bên tranh chấp sẽ không đƣợc yêu cầu Hòa giải viên hay Trung tâm hòa giải Singapore (hoặc bất kỳ nhân viên, viên chức hay ngƣời đại diện) tham gia nhƣ là một nhân chứng, chuyên gia tƣ vấn, trọng tài viên hoặc chuyên gia trong bất kỳ thủ tục tố tụng liên quan đến tranh chấp của các bên. 12. Phí. 12.1. Mỗi bên tranh chấp phải nộp lệ phí nộp đơn cho Trung tâm hòa giải Singapore. Ngoài lệ phí nộp đơn, tất cả các lệ phí trả cho Trung tâm hòa giải Singapore (bao gồm phí cho Hòa giải viên) sẽ do các bên tranh chấp chịu với phần bằng nhau. Các khoản phí sẽ đƣợc tính theo biểu phí quy định tại Phụ lục D. 12.2. Mỗi bên sẽ chịu chi phí của mình, phí tổn và chi tiêu cho sự tham gia của mỗi bên và lệ phí cho các cố vấn trong quá trình hòa giải. 13. Miễn trách nhiệm. 13.1. Hòa giải viên sẽ không chịu trách nhiệm trƣớc các bên tranh chấp đối với bất kỳ hành động hoặc thiếu sót của hòa giải viên liên quan đến quá trình hòa giải, trừ khi hành động hay thiếu sót đó là lừa dối hay liên quan đến hành vi cố ý làm sai trái của Hòa giải viên. 13.2. Trung tâm hòa giải Singapore sẽ không chịu trách nhiệm trƣớc các bên tranh chấp đối với bất kỳ hành động hoặc thiếu sót của Trung tâm liên quan đến quá trình hòa giải. 13.3. Các bên tranh chấp sẽ không có bất kỳ khiếu nại nào chống lại hòa giải viên và/ hay Trung tâm hòa giải Singapore, viên chức và nhân viên của Trung tâm cho bất kỳ vấn đề gì liên quan đến: (a) quá trình hòa giải
- (b) các dịch vụ đƣợc thực hiện bởi Hòa giải viên và/ hay Trung tâm hòa giải Singapore. (c) các tranh chấp giữa các bên. 14. Giải thích. 14.1. Việc giải thích bất kỳ điều khoản trong thủ tục hòa giải này sẽ đƣợc thực hiện bởi Trung tâm hòa giải Singapore. Phụ lục Phụ lục A: Đơn yêu cầu hòa giải. Phụ lục B: Mẫu thỏa thuận hòa giải. Phụ lục C: Quy tắc ứng xử Phụ lục D: Biểu phí. Đƣợc soạn thỏa bởi Trung tâm hòa giải Singapore ngày 1/11/2013
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn