intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài “Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Công ty TNHH Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương- Indochina”

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:81

374
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có thể nói, sự giao lưu kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá đang đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới. Các nước không chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia mà còn tham gia vào các hoạt động kinh tế toàn cầu hoặc khu vực để tận dụng mọi lợi thế so sánh. Hoà chung xu thế quốc tế hoá đó, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài “Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Công ty TNHH Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương- Indochina”

  1. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== Luận văn Đề tài: “Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Công ty TNHH Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương- Indochina” 1
  2. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ .......... 6 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ..................... 6 1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ................................ ...... 6 1.1. Khái niệm .................................................................................................................. 6 1.2. Đặc điểm ................................ ................................ ................................ ................... 5 2. Nguồn luật điều chỉnh của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ....................................... 9 2.1. Điều ước quốc tế ....................................................................................................... 9 2.2. Luật quốc gia........................................................................................................... 10 2.3. Án lệ ........................................................................................................................ 11 2.4. Tập quán thương mại quốc tế .................................................................................. 11 II. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 .............................................................................................................................................. 12 1. Phạm vi áp dụng ................................................................ ................................ ............. 12 2. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế................................................................. 12 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng ......................................................... 13 3.1. Quyền và ngh ĩa vụ của b ên bán ............................................................................... 13 3.2. Quyền và ngh ĩa vụ của b ên mua .............................................................................. 14 4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá ......................................... 15 4.1. Tiếp tục thực hiện hợp đồng..................................................................................... 15 4.2. Bồi thường thiệt hại ................................................................................................ 15 4.3. Hu ỷ hợp đồng .......................................................................................................... 16 III. CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG INCOTERMS VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ .................................................................................................................... 16 1. Nhóm điều kiện E........................................................................................................... 17 2. Nhóm các điều kiện F ..................................................................................................... 17 3. Nhóm điều kiện C .......................................................................................................... 17 4. Nhóm đìều kiện D .......................................................................................................... 18 IV. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM............................................................................................................................ 18 1. Thời kỳ trước năm 1997 ................................................................................................. 18 2. Thời kỳ từ năm 1997 đến năm 2005 ............................................................................... 19 3. Thời kỳ từ năm 2005 đến nay ......................................................................................... 21 4. Giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT theo quy định của Luật Thương mại 2005 .... 23 4.1. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ................................ .... 23 4.2. Giao kết hợp đồng MBHHQT .................................................................................. 25 4.3. Thực hiện hợp đồng MBHHQT ............................................................................... 26 5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng MBHHQT theo quy định của Luật Thương mại 2005 ....................................................................................................................................... 27 5.1. Yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng .................................................. 27 5.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng MBHHQT ........................ 28 V. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MBHHQT ................................ .......................... 29 1. Tranh chấp trong hợp đồng MBHHQT ........................................................................... 29 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong hợp đồng MBHHQT ................................. 31 2.1. Thương lượng giữa các b ên ..................................................................................... 31 2.2. Hoà giải giữa các b ên.............................................................................................. 31 2.3. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục Trọng tài............................................................ 31 2.4. Giải quyết tranh chấp tại Toà án ................................ ................................ ............. 33 2
  3. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== CHƯƠNG II THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY INDOCHINA .............................................................................................. 34 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY INDOCHINA ......................................................... 34 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ................................ ............................... 34 2. Cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty .............................................................................. 36 2.1. Sơ đồ cấu trúc ......................................................................................................... 36 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ................................................................. 36 2.3. Nhân lực.................................................................................................................. 37 3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .................................................... 39 3.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh....................................................... 39 3.2. Mặt hàng kinh doanh ................................ ................................ ............................... 40 1.3. Thị trường hoạt động kinh doanh của Indochina................................ ...................... 43 4. Tình hình giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT của Indochina trong những năm gần đây ..................................................................................................................................... 45 II. THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MBHHQT TẠI INDOCHINA .. 45 1. Thực tiễn giao kết hợp đồng MBHHQT tại Indochina ................................ ...................... 45 1.1. Công tác tìm hiểu đối tác ............................................................................................. 42 1.2. Phương thức giao kết hợp đồng ................................................................................... 47 1.3. Đàm phán hợp đồng ................................................................ ................................ .... 44 1.4. Thực hiện hợp đồng..................................................................................................... 46 2. Thực hiện hợp đồng MBHHQT tại Indochina ................................................................... 59 3. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng MBHHQT tại Indochina .............................. 64 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MBHHQT TẠI INDOCHINA ..................................................... 65 I. Đánh giá chung về công tác giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT tại Indochina ......... 65 1. Những kết quả đạt được ................................................................................................. 65 1.1. Từ việc giao kết các hợp đồng MBHHQT ................................................................ 65 1.2. Từ việc thực hiện các hợp đồng MBHHQT .............................................................. 66 2. Những tồn tại ................................ ................................ ................................ ................. 67 3. Thị trường kinh doanh và đ ịnh hướng phát triển của Indochina................................... 69 II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả về giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT .. 70 1. Kiến nghị hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hợp đồng MBHHQT ......................................... 70 1.1. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnhquan hệ hợp đồng MBHHQT phải có tính ổn định, đồng bộ ................................ ................................ ................................ ................. 71 1.2. Về quản lý hoạt động MBHHQT .............................................................................. 72 1.3. Về hợp dồng MBHHQT ........................................................................................... 72 1.4. Phê chuẩn các điều ư ớc quốc tế về th ương mại........................................................ 73 1.5. Phổ biến kiến thức pháp luật ................................................................................... 74 2. Kiến nghị về phía Công ty Indochina.............................................................................. 74 2.1. Đối việc việc tìm kiếm đối tác và tiếp cận thị trư ờng mới ......................................... 74 2.2. Đối với nghiệp vụ đàm phán và giao kết hợp đồng ................................................... 75 2.3. Đối với quá trình th ực hiện hợp đồng MBHHQT ..................................................... 76 KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 77 PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 79 3
  4. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== LỜI MỞ ĐẦU Có th ể nói, sự giao lưu kinh tế giữa các quốc gia trên th ế giới theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá đang đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới. Các nước không chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế của mình trong ph ạm vi quốc gia mà còn tham gia vào các ho ạt động kinh tế to àn cầu hoặc khu vực để tận dụng mọi lợi thế so sánh. Hoà chung xu thế quốc tế hoá đó, Việt Nam đã th ực hiện nhiều chính sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới trong nhiều năm qua. Một trong những nỗ lực lớn nhất của Việt Nam đ ể hội nhập kinh tế thế giới là sự kiện ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) - một công cụ thương mại đa biên quan trọng nhất để điều chỉnh nền thương mại quốc tế. Những bước phát triển mới này thúc đẩy các quan hệ thương mại quốc tế đã và đang phát triển mạnh mẽ giữa các thương nhân Việt Nam và các chủ thể thương nhân quốc tế. . Thương m ại quốc tế có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nư ớc. Nó thu hút vốn đầu tư của các nh à đ ầu tư vào Việt Nam , tạo cơ hội hợp tác kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nư ớc, tạo việc làm với thu nhập cao cho người lao động, và thúc đ ẩy một loạt các ngành d ịch vụ trong nước phát triển. Trong hoạt động thương m ại quốc tế của Việt Nam những năm qua, các hoạt động mua bán h àng hoá quốc tế đã có những bư ớc tiến vượt bậc, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển n ền kinh tế đất nước. Điều này khiến Nhà nước ta luôn quan tâm sâu sắc đến việc thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế. Môi trường pháp lý thuận lợi, thông thoáng được coi là biện pháp tối ưu để tăng cường hiệu quả trong hoạt động thương m ại quốc tế. Trong hoạt động n ày, mua bán hàng hoá qu ốc tế đóng vai trò phổ biến và rất quan trọng. Cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền lợi và ràng buộc trách nhiệm của các b ên tham gia của việc mua bán hàng hoá này chính là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Trong thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Vật tư khoa học kỹ thu ật Đông Dương - Indochina, vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của Công ty đ ã thu hút sự quan tâm của tôi. Qua nghiên cứu thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán h àng hoá quốc tế tại Công ty, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS, TS Trần Văn Nam, tôi đã chọn đề tài: “Giao kết và thực hiện 4
  5. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Công ty TNHH Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương- Indochina” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Bố cục chuyên đ ề, ngoài phần mở đầu và kết luận, được kết cấu thành ba chương: Chương I: Các quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Chương II: Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Indochina. Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Indochina. Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian thực tập tại công ty để khảo sát th ực tế ch ưa nhiều n ên không th ể tránh khỏi những thiếu sót trong chuyên đề thực tập. Tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để chuyên đề thực tập của tôi được hoàn chỉnh h ơn. Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hải Ninh 5
  6. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== CHƯƠNG I: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN H ÀNG HOÁ QUỐC TẾ 1. K hái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1. Khái niệm Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh to án ; bên mua có nghĩa vụ thanh to án cho bên bán , nh ận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thu ận (Điều 3 khoản 8- Lu ật Thương mại 2005) Mua bán hàng hoá quốc tế là hoạt động mua bán hàng hoá được thực hiện dư ới các h ình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Việc MBHHQT phải đư ợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản, hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (Điều 27 - Luật Thương mại 2005) Cơ sở pháp lý của việc mua bán hàng hoá chính là hợp đồng. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (MBHHQT) trước hết là một hợp đồng mang đầy đủ đặc trưng của một hợp đồng mua bán hàng hoá, nhưng có thêm yếu tố quốc tế. Tính quốc tế của hợp đồng MBHHQT có thể được xác định bằng nhiều cách, được công nhận cả trên phạm vi luật pháp quốc tế và ph ạm vi luật pháp quốc gia. Việc xác định yếu tố quốc tế này căn cứ vào nơi kinh doanh ho ặc nơi thường trú của các đối tác, hay những tiêu chuẩn tổng quát hơn như việc đánh giá hợp đồng “có quan hệ quan trọng tới nhiều quốc gia”, “liên quan đ ến sự lựa chọn giữa luật của các nước khác nhau”, hoặc “có ảnh hư ởng đến các quyền lợi trong buôn bán quốc tế”(1) . Theo giả định của nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế ( PICC- Principles of International Commercial Contracts) thì quan điểm về các h ợp đồng “quốc tế” n ên được giải thích theo nghĩa rộng nhất, để loại trừ những trường hợp không liên quan đến yếu tố quốc tế, ví dụ khi tất cả các yếu tố cơ bản của hợp đồng chỉ liên quan đến một quốc gia cụ thể. Điều 1 Công ước La Haye 1964 về mua bán hàng hoá quốc tế những tài sản hữu hình, hợp đồng MBHHQT đ ược định nghĩa: “Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là 1“ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế” Người dịch: Lê Nết-NXB TP HCM 1999. 6
  7. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== hợp đồng, trong đó các bên ký kết có trụ sở thương m ại ở các nước khác nhau, hàng hoá được chuyển từ nước này sang nước khác, hoặc việc trao đổi ý chí kí kết hợp đồng giữa các bên ký kết đư ợc thiết lập ở các nước khác nhau” Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng MBHHQT đ ã gián tiếp định nghĩa loại hợp đồng n ày khi quy đ ịnh trong Điều 1: “Công ước này áp dụng đối với những hợp đồng mua bán hàng hoá được ký kết giữa các b ên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau”. Ở Việt Nam, Lu ật Thương mại 1997 đề cập đến “hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài” ở Điều 80, và ch ỉ đề cập đến những điểm khác biệt của loại hợp đồng này thông qua sự khác biệt trong quốc tịch của các chủ thể tham gia hợp đồng: “hợp đồng mua bán h àng hoá với thương nhân nước ngoài là hợp đồng mua bán hàng hoá được ký kết giữa một b ên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngo ài”. Luật Thương m ại Việt Nam 2005 cũng chỉ đưa ra quy đ ịnh h ình thức hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là “th ực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng h ình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” (Điều 27.2) Việc đưa ra một khái niệm rõ ràng, chính xác cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế chưa được quan tâm thích đáng trong khoa học pháp lý Việt Nam. Điều này có thể do Việt Nam mới tham gia vào các hoạt động th ương mại quốc tế và trong th ực tiễn chưa có vụ tranh chấp nào liên quan đến việc xác định luật áp dụng, căn cứ vào tính quốc tế cuả hợp đồng(2). Một số tác giả đã đưa ra khái niệm cho hợp đồng này trên tinh thần của các công ước quốc tế, các văn bản pháp luật mà Việt Nam đề cập. Tiến sỹ Phan Thị Thanh Hồng – Đại học KT Đà Nãng đưa ra khái niệm: “hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là sự thoả thuận ý chí g iữa các thương nhân cớ trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau, theo đó một b ên gọi là Bên xuất khẩu có nghĩa vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên khác gọi là Bên nhập khẩu và nhận thanh toán. Bên nhập khẩu có nghĩa vụ thanh toán cho bên xuất khẩu, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận.”(3) Một khái niệm khá phổ biến nữa là của ông Vũ Hữu Tửu - giảng viên cao cấp, già giáo ưu tú Đại học Ngoại Th ương Hà Nội th ì “hợp đồng mua bán hàng hoá qu ốc tế, còn gọi là h ợp đồng xuất nhập khẩu hoặc hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác 2 Dương Anh Sơn: “Tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hoá ngoại thương”. Tạp chí KHPL Số 6/2004, phiên bản html: http://www.hcmulaw.edu.vn Ngày truy cập 6/3/2008. 3 Phan Thị Thanh Hồng: “Hiệu lực pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế”. NXB Lao Động 2005. 7
  8. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== nhau, theo đó một b ên gọi là bên xuất khẩu (Bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu (Bên mua) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng”(4)…. Như vậy, ta có thể hiểu hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là sự thống nhất về ý chí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hoá có yếu tố nước ngoài mà thông qua đó, thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đó với nhau. Yếu tố nước ngoài trong hợp đồng mua bán hàng quốc tế được biểu hiện: - Các bên tham gia giao kết hợp đồng MBHHQT là các thương nhân có quốc tịch khác nhau (n ếu chỉ xác định tính quốc tế bằng cách n ày thì gặp nhiều khó khăn và đôi khi không xác đ ịnh được do pháp luật của nhiều quốc gia khác nhau xác định quốc tịch của pháp nhân không giống nhau) và có trụ sở thương mại ở các nư ớc khác nhau (đây là cách xác định theo Công ước Viên 1980 được áp dụng rất phổ biến); - Hàng hóa - đối tư ợng của hợp đồng được dịch chuyển qua biên giới quốc gia hoặc giai đoạn ch ào hàng và ch ấp nhận chào hàng có thể được thiết lập ở các nước khác nhau; - Nội dung của h ợp đồng bao gồm các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ người bán sang người mua ở các n ước khác nhau; - Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là ngoại tệ đối với ít nhất là một bên trong quan h ệ hợp đồng; - Luật điều chỉnh hợp đồng là luật quốc gia, các điều ước quốc tế và các tập quán quốc tế khác về thương mại và hằng hải. 1.2. Đặc điểm - Bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận có ý chí giữa các b ên giao kết. Đây là đặc trưng rất cơ b ản của một hợp đồng nói chung. - Chủ thể của hợp đồng là bên bán và bên mua là các thương nhân có trụ sở kinh doanh đặt tại các quốc gia khác nhau. Nếu các bên không có trụ sở kinh doanh thì sẽ căn cứ vào nơi cư trú của họ. Việc căn cứ vào quốc tịch của cá nhân ít được sử dụng do không phổ biến và đôi khi gặp khó khăn ví dụ hai ngư ời trực tiếp ký vào hợp đồng đều 4 Vũ Hữu Tửu: “Hợp đồng mua bán quốc tế”.Bài viết hỗ trợ kinh doanh. http://laocai.com .Ngày 6/3/2008. 8
  9. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== mang quốc tịch Việt Nam nhưng đại diện cho các b ên có trụ sở kinh doanh đặt tại các quốc gia khác nhau, và hợp đồng này vẫn là hợp đồng MBHHQT. - Đối tượng của hợp đồng là hàng hoá phải qua biên giới quốc gia (biên giới hải quan) hay giai đoạn chào hàng và chấp nhận ch ào hàng có thể được thiết lập ở các nước khác nhau; hoặc h àng hoá không phải qua biên giới nh ưng hàng được các tổ chức quốc tế dùng ở lãnh thổ Việt Nam (sứ quán, công trình đầu tư nư ớc ngoài…). Thuật ngữ “biên giới hải quan” được sử dụng xuất phát từ thực tiễn h ình thành các kho ngoại quan, các khu chế xuất, các đặc khu kinh tế, và những quy chế hải quan đặc biệt dành cho sự hoạt động của các khu vực này làm cho biên giới lãnh thổ không thật chính xác để xác định ranh giới di chuyển của hàng hoá xuất nhập khẩu(5). - Nội dung của hợp đồng bao gồm các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu của hàng hoá từ người bán sang người mua ở các n ước khác nhau; - Đồng tiền tính giá hoặc thanh toán không còn là đồng nội tệ của một quốc gia mà là ngoại tệ đối với ít nhất một bên ký kết. Phương thức thanh toán thông qua hệ thống ngân h àng. - Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng đa dạn g và ph ức tạp. Không chỉ còn luật quốc gia mà còn bao gồm các điều ước quốc tế về thương m ại, luật n ước ngo ài và các tập quán thương mại quốc tế. - Cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng là toà án, hay trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại là cơ quan nước ngoài đối với ít nhất một trong các chủ thể. 2. Nguồn luật điều chỉnh của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng MBHHQT có thể chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật khác nhau như các điều ước về MBHHQT, các tập quán quốc tế về thương m ại, pháp luật của các quốc gia… Việc nguồn luật nào điều chỉnh còn tu ỳ vào từng trường hợp cụ thể. 2.1. Điều ước quốc tế Theo Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước quốc tế: “Điều ước quốc tế là tất cả các văn bản được ký kết giữa các quốc gia và do Luật quốc tế điều chỉnh”. Vậy có thể nói, điều ước quốc tế về thương mại là sự thoả thuận bằng văn bản giữa hai hoặc nhiều 5 Phan Thị Thanh Hồng: “Mộ số vấn đề cần lưu ý nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế”. http://vietsmall.wordpress.com. Ngày truy cập 6/3/2008. 9
  10. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== quốc gia ký kết phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, nhằm ấn định, thay đ ổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong quan hệ thương mại quốc tế. Trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế có một số điều ước quốc tế tiêu biểu: - Điều kiện chung về giao hàng giữa các tổ chức kinh tế của các nước th ành viên Hội đồng tương trợ kinh tế (ĐKCGHSEV 1968/1988) điều chỉnh quyền lợi và nghĩa vụ của các b ên ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. - Một điều ước quốc tế quan trọng trong lĩnh vực MBHHQT là công ước Viên về mua bán hàng hoá quốc tế ngày 1/1/1980. Đến nay đ ã có hơn 60 nước phê chuẩn công ước này (Xem phụ lục 1).. - Quy tắc La Hay ngày 15/6/1955 về Luật áp dụng vào hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. - Công ư ớc Rôma về lu ật áp dụng đối với các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng được ký tại Rôm ngày 19/6/1980. - Công ước Liên Mỹ về luật áp dụng đối với hợp đồng quốc tế được ký ở Mehico City ngày 17/5/1994, đư ợc thông qua bởi Hội nghị quốc tế Liên M ỹ về tư pháp quốc tế tổ chức tại Mehico City(6). Tính đến nay, Việt Nam đã ký kết hơn 60 Hiệp định thương mại song phương. Trong đó phải kể đến: Hiệp định Buôn bán hàng dệt may Việt Nam – EU là hiệp định thương m ại chứa đựng những điều khoản liên quan đến xuất xứ của hàng hoá, điều khoản liên quan đến hạn ngạch (quota) và quy định danh mục mặt hàng. Việc ký kết các hiệp định thương mại, là thành viên của các công ước quốc tế sẽ tạo cơ sở pháp lý thuận lợi và thống nhất cho hoạt động MBHHQT giữa các thương nhân Việt Nam với các thương nhân nước ngoài(7). 2.2. Luật quốc gia Trong ho ạt động thương mại quốc tế, luật quốc gia áp dụng thông thường là luật của nước bên bán, nhưng cũng có thể là lu ật của nư ớc bên mua, có thể là lu ật của nước thứ ba, luật nơi ký hợp đồng, luật quốc tịch, luật nơi nghĩa vụ hợp đồng được thực 6 Nguyễn Vũ Hoàng: “Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng con đường toà án” NXB Thanh Niên 2004. Trang 23. 7 Tr ần Văn Nam - Trần Thị Hoà Bình (đồng Chủ biên): “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế”. Đại học kinh tế quốc dân. 2005. Trang 100. 10
  11. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== hiện…(8) Luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho hợp đồng MBHHQT trong các trư ờng hợp: - Các bên ký h ợp đồng về việc chọn luật của một bên đ ể điều chỉnh hợp đồng. Việc thoả thuận áp dụng luật của một bên để điều chỉnh hợp đồng phải đ ược ghi trong hợp đồng MBHHQT. - Khi điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng MBHHQT được quy định trong các điều ước quốc tế liên quan xác định luật của một quốc gia đ ương nhiên trở thành luật áp dụng cho các hợp đồng đó. Thông thường, luật quốc gia áp dụng sẽ là lu ật của nước b ên bán, nhưng cũng có thể là luật của nước bên mua, có thể là luật của nước thứ ba, lu ật n ơi ký kết hợp đồng, luật của nước m à các bên mang quốc tịch,… 2.3. Án lệ Án lệ hay tiền lệ pháp về thương m ại cũng được các thương nhân tham gia ký kết hợp đồng thương mại quốc tế coi trọng và lựa chọn, đặc biệt là ở các quốc gia theo hệ thống thông luật (Common law). Trong thương mại quốc tế, việc công nhận và sử dụng các phán quyết của toà án cũng như thừa nhận vai trò tích cực của án lệ đang ngày một gia tăng tại các nước có hệ thống pháp luật khác nhau. Cơ quan xét xử có thể vận dụng án lệ tương tự để giảm nhẹ những khó khăn phức tạp trong việc tra cứu, mà các tranh ch ấp trong hoạt động thương m ại quốc tế thường tập trung vào một số vấn đề và có nhiều trường hợp tương đồng. 2.4. Tập quán thương mại quốc tế Các tập quán thương m ại quốc tế hình thành từ rất lâu đời. Các tập quán này sẽ trở thành nguồn luật đìều chỉnh các hợp đồng MBHHQT nếu các chủ thể tham gia ký kết hợp đồng chấp nhận các tập quán thương mại quốc tế sẽ là nguồn luật điều chỉnh. Khi được dẫn chiếu vào hợp đồng MBHHQT, các tập quán th ương mại sẽ có hiệu lực bắt buộc áp dụng đối với các chủ thể ký kết, chúng được chia thành nhóm: Các (1) tập quán có tính chất nguyên tắc; các tập quán th ương m ại quốc tế chung và các tập quán thương m ại khu vực. Ví dụ, một tập quán thông dụng trong mua bán quốc tế được Phòng Thương m ại quốc tế (The International Chamber of Commerce - ICC) soạn thảo và ban hành một tập quán thông dụng trong mua bán quốc tế là Incoterms (phụ lục 2). 8 Bùi Xuân Nhự (Chủ biên): “Giáo trình Tư pháp quốc tế”. ĐH Luật HN. NXB Công an nhân dân.1997. Tr 38-41 11
  12. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== II. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Công ước này được ký kết ngày 11/4/1980 tại Viên (Áo). Ban đ ầu ký kết chỉ có 6 quốc gia thành viên. Số lượng các quốc gia phê chuẩn Công ư ớc ngày càng tăng lên và đến nay đã có trên 60 quốc gia thành viên (phụ lục 1). Công ước Viên là nguồn luật chủ yếu để đ iều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hiện nay. 1. Phạm vi áp dụng Công ước Viên được áp dụng cho các hợp đồng mua bán h àng hoá giữa các b ên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau. Theo Điều 1, Công ước Viên chỉ coi trọng nơi đặt trụ sở thương mại chứ không chú ý tới quốc tịch của các b ên tham gia hợp đồng. Công ước được áp dụng khi các bên tham gia hợp đồng có trụ sở ở các quốc gia là thành viên của Công ước.. Công ước cũng được áp dụng nếu chỉ có một bên có trụ sở tại n ước phê chuẩn Công ước, nhưng quy định xung đột về luật điều chỉnh đã dẫn tới việc áp dụng luật của nước n ày ví d ụ như khi các bên thoả thuận áp dụng luật của nước bên bán, mà nước bên bán là thành viên của Công ước; hoặc trường h ợp các bên thoả thu ận áp dụng luật của nư ớc thứ 3, mà nước này là thành viên của Công ước. Ngoài ra, Công ước cũng có thể được áp dụng khi hai bên không có trụ sở thương m ại tại nước thành viên Công ước nhưng lại thoả thuận áp dụng Công ước. Trường hợp n ày, Công ước cũng cho phép các b ên có thể thoả thuận không áp dụng hoặc không áp dụng ho àn toàn một điều khoản n ào đó của Công ước trên cơ sở nguyên tắc tự do hợp đồng(9). 2. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 2.2. Giao kết hợp đồng MBHHQT 2.2.1. Chào hàng (Offer order) Chào hàng là “đ ề nghị về việc giao kết hợp đồng được gửi đích danh cho một hoặc một vài người” (Điều 14). Có hai loại: chào hàng cố định –Firmed (người đề nghị bày tỏ ý chí rằng buộc bởi lời đề nghị của mình nếu có sự chấp nhận); chào hàng tự do – Free (đề nghị được gửi cho một hoặc nhiều người không xác định). Hiệu lực chào hàng ch ỉ phát sinh khi chào hàng tới nơi người được chào hàng (Điều 15 khoản 1). Ch ào hàng cũng có thể bị huỷ nếu thông báo của ngư ời ch ào hàng về việc huỷ chào hàng gửi đến 9 Trần Văn Nam - Trần Thị Hoà Bình (đồng Chủ biên): “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế”. Đại học kinh tế quốc dân. 2005. Trang 104 – 205 12
  13. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== tới nơi người được chào trước hoặc cùng lúc với chào hàng (Điều 15 khoản 2). Một chào hàng sẽ mất hiệu lực khi người chào hàng nhận được thông báo về việc từ chối chào hàng (Điều 17). 2.2.2. Chấp nhận chào hàng (Accept order) Chấp nhận ch ào hàng là “một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người đ ược chào hàng biểu lộ sự đồng ý với chào hàng” (Điều 14.khoản 1). Sự im lặng hoặc không hành động của người nhận đ ược ch ào hàng không được coi là ch ấp nhận chào hàng. Một chấp nhận ch ào hàng có hiệu lực pháp lý từ khi người chào hàng nhận được chấp thu ận ch ào hàng, và được gửi tới trong thời hạn mà người chào hàng đã quy đ ịnh trong chào hàng. (Điều 18 khoản 2). Hợp đồng được coi là đã ký kết kể từ thời điểm sự chấp nhận chào hàng có hiệu lực (Điều 23), và từ thời điểm này các bên có những quyền và nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng. 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng 3.1. Quyền và nghĩa vụ của bên bán 3.1.1. Ngh ĩa vụ giao h àng và chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hoá Công ước Viên quy định về giao hàng và chuyển giao chứng từ liên quan đ ến hàng hoá từ Điều 31 đến Điều 34 của Công ước. Theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng và các ch ứng từ liên quan đ ến hàng hoá cho bên mua đúng th ời gian. Thời gian này là thời điểm mà các bên đã tho ả thuận, nếu không thoả thuận cụ thể trong hợp đồng thì có th ể căn cứ vào hợp đồng để xác định được. Bên bán có nghĩa vụ giao h àng đúng số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất như mô tả trong hợp đồng. Về địa điểm giao hàng, nếu các bên không tho ả thuận thì bên bán ph ải giao hàng theo quy định tại Điều 31 Công ước. 3.1.2. Quyền của bên bán Công ước nêu rõ, bên bán có quyền đ ược thanh toán theo những quy định trong hợp đồng. Trư ờng hợp bên mua vi ph ạm nghĩa vụ của mình thì bên bán có quyền thực hiện những biện pháp bảo hộ pháp lý cũng theo quy định của Công ước như sau: - Yêu cầu b ên mua trả tiền, nhận h àng hay thực hiện các nghĩa vụ khác của người mua, trừ phi họ sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác không thích hợp với các yêu cầu đó (Điều 62). 13
  14. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== - Có thể chấp nhận cho người mua một thời gian bổ sung hợp lý để thực hiện nghĩa vụ của họ (Điều 63 khoản 1). - Tuyên bố huỷ hợp đồng trong các trường hợp quy định tại Điều 64. - Yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Điều 74. - Ngoài ra, bên b án có thể yêu cầu trả tiền lãi khi bên mua chậm thanh toán, theo quy định Điều 78. 3.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mua 3.2.1. Quyền của bên mua Bên mua có quyền thực hiện một số biện pháp để bảo vệ lợi ích của mình khi bên bán vi ph ạm nghĩa vụ của họ. Một số biện pháp được quy định trong Công ước là: - Yêu cầu bên bán ph ải thực hiện nghĩa vụ của họ theo thoả thuận trong hợp đồng. Ở đây có thể là yêu cầu bên bán cung cấp hàng hoá đúng thoả thuận trong trường hợp hàng hoá chưa phù hợp; hoặc yêu cầu tiếp tục bổ sung hàng hoá n ếu không đảm bảo đủ số lượng; hoặc sửa chữa… - Bên mua có thể cho phép bên bán thêm một thời hạn nhất định để thực hiện hợp đồng nếu bên bán không đảm bảo đư ợc đúng thời hạn giao hàng (Điều 47). - Bên mua cũng có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng trong các trường hợp bên bán không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng tạo th ành một vi phạm cơ bản hợp đồng hay khi bên bán không giao hàng trong thời hạn bên mua gia h ạn thêm hoặc bên bán tuyên bố sẽ không giao hàng trong thời bạn bổ sung đó (Điều 49). 3.2.2. Ngh ĩa vụ của bên mua Điều 53 Công ước Viên quy định: người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nh ận hàng theo quy định của hợp đồng. - Về thanh toán tiền hàng: bên mua phải trả tiền vào ngày thanh toán đã quy đ ịnh hoặc có thể được xác định theo hợp đồng và theo Công ước, m à không cần phải có một lời yêu cầu hay việc thực hiện một tục n ào khác về phía người bán (Điều 59). Nghĩa vụ thanh toán tiền h àng bao gồm việc áp dụng các biện pháp và tuân thủ các biện pháp mà hợp đồng hoặc luật lệ đòi hỏi để có thể thực hiện được thanh toán. - Về việc nhận hàng: Bên mua có các nghĩa vụ theo quy định của Công ước Viên tại Điều 60. Theo đó, bên mua phải thực hiện mọi hành vi tạo điều kiện cho b ên bán giao hàng và tiếp nhận hàng hoá. 14
  15. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== 4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng là hậu quả pháp lý bất lợi mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu khi có hành vi vi phạm hợp đồng đã cam kết. Theo Công ước Viên, có các hình thức trách nhiệm pháp lý sau: 4.1. Tiếp tục thực hiện hợp đồng Bên vi ph ạm hợp đồng phải tiếp tục thực hiện hợp đồng khi b ên bị vi phạm vẫn yêu cầu phải thực hiện đúng theo nghĩa vụ đó trong các trường hợp: - Khi bên bán ch ậm giao h àng: Nếu bên mua yêu cầu bên bán tiếp tục thực hiện hợp đồng th ì bên mua sẽ định ra một thời hạn để b ên bán hoàn thành ngh ĩa vụ. Trường hợp bên mua không ch ấp nhận giao h àng chậm hơn thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng thì bên mua có thể yêu cầu huỷ hợp đồng và bồi thường thiệt hại. - Khi bên bán giao hàng thiếu số lượng: b ên mua có quyền yêu cầu bên bán giao hàng bổ sung cho đủ số lư ợng. - Khi bên mua ch ậm thanh toán: Bên bán vẫn yêu cầu bên mua trả tiền theo hợp đồng, và có thể yêu cầu phải trả thêm lãi suất cho số tiền chậm thanh toán . - Khi hàng được giao không phù h ợp hoặc không đúng theo quy định của hợp đồng: Bên bán phải giao hàng thay th ế hoặc sửa chữa khuyết tật nếu có trừ khi việc sửa chữa là không hợp lý căn cứ vào tình tiết của sự việc (Điêề 46). - Khi bên mua không nhận hàng theo hợp đồng: Bên bán yêu cầu bên mua phải nhận h àng. Nếu trong thời hạn do bên bán ấn định m à bên mua vẫn không nhận hàng, bên bán buộc phải huỷ hợp đồng và đòi bồi thường thiệt hại phát sinh (Điều 62). 4.2 . Bồi thường thiệt hại Các thiệt hại mà bên vi ph ạm hợp đồng phải bồi thường cho bên b ị vi phạm: - Những tổn thất m à bên bị vi phạm phải gánh chịu; - Những thu nhập bị bỏ lỡ do hành vi vi phạm hợp đồng của bên kia; Về tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do vi phạm hợp đồng, Công ước Viên quy định: “là một khoản tiền bao gồm tổn thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia đã phải chịu do hậu quả của sự vi phạm hợp đồng”. Mức tiền này cũng không được cao hơn thiệt hại thực tế và những khoản đáng lẽ thu được nh ưng bị bỏ lỡ. 15
  16. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== 4.3. Huỷ hợp đồng Trách nhiệm pháp lý này chỉ áp dụng khi hành vi vi phạm hợp đồng của bên vi phạm tạo thành một hành vi nghiêm trọng. Tức là hành vi đó làm cho bên bị thiệt hại, trong một chừng mực đáng kể bị mất đi cái m à họ chờ đợi trên cơ sở hợp đồng (Điều 25). Có th ể liệt kê các trường hợp m à hình thức pháp lý huỷ hợp đồng đư ợc áp dụng: - Việc không thực hiện một nghĩa vụ nào đó của hợp đồng tạo thành một vi phạm chủ yếu đối với hợp đồng như: Giao hàng không đúng chủng loại đã quy định trong hợp đồng; Hàng kém ph ẩm chất, hàng giao thiếu bộ phận nào đó mà việc giao thiếu này d ẫn đến việc không thể khai thác, sử dụng được h àng đ ã giao… - Bên bán không giao hàng trong thời hạn gia hạn thêm của bên mua, hoặc b ên bán tuyên bố không giao hàng trong thời gian gia hạn th êm đó. - Bên mua không trả tiền, hay không nhận hàng; ho ặc tuyên bố không trả tiền, hay không nhận h àng trong thời gian gia hạn thêm mà bên bán quy định. III. CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG INCOTERMS VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ Điều kiện cơ sở giao hàng quy đ ịnh những cơ sở có tính nguyên tắc của việc giao nhận h àng hoá giữa bên bán với bên mua như: Sự phân chia bên bán với b ên mua các trách nhiệm tiến hành việc giao nhận hàng như các trách nhiệm: Thuê mướn công cụ vận tải (thuê mướn tàu lưu cước…) bốc hàng, d ỡ hàng, mua bảo hiểm, khai hải quan, nộp thuế xuất khẩu, nộp thuế nhập khẩu v.v…; Sự phân chia giữa b ên bán và bên mua các chi phí về giao hàng như các chi phí chuyên chở hàng, chi phí bốc hàng, chi phí dỡ hàng, chi phí lưu kho, chi phí mua b ảo hiểm… Sự di chuyển từ ng ười bán sang người mua những rủi ro về tổn thất hàng hoá(10). Những nội dung trên là cơ sở n ảy sinh các thu ật n gữ nhất định trong buôn b án quốc tế nh ư: Giao tại xưởng (ex work), giao hàng trên tàu (free on bo ard), tiền hàng + phí bảo hiểm và cước phí (cost insurance and freight)..v.v.. Nội dung của các điều kiện giao h àng này khá rộng và mỗi nước, mỗi khu vự c có cách giải th ích không hoàn to àn giống nhau. Phòng Thương mại quốc tế (ICC) đã tổng hợp , xuất b ản bộ Incoterm (International Commercial Terms- các điều kiện thương mại quốc tế) nhằm xây d ựng các nguyên tắc giải thích các điều kiện th ương mại quốc tế để các bên có th ể thoả thu ận áp dụng cho một hợp đồng mua b án. Mỗi điều kiện của Incoterms đ ược chọn sẽ trở 10 Vũ Hữu Tửu: “Incoterms trong mua bán hàng hoá quốc tế”. Bài viết hỗ trợ kinh doanh. http://laocai.com Ngày truy cập 6/3/2008. 16
  17. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== thành một đ iều kho ản của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế chứ không phải là của hợp đồng chuyên chở hàng hoá. Về cơ bản, Incoterms trả lời câu hỏi khi nào ngưòi bán hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ giao hàng của mình. Những h ậu quả do việc n gười bán không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không được đ ề cập trong Incoterms. Khi áp dụng Incoterms, các bên đ ược khuyến cáo là n ên dẫn chiếu đến một phiên bản cụ th ể đ ể tránh những h iểu lầm không cần thiết do có những sự khác b iệt tương đối giữa các phiên bản Incoterms đ ược Phòng Thương m ại quốc tế xuất b ản lần đầu 1936, các bản sửa chữa, tái bản 1953, 1967, 1980,1990, và mới nhất là năm 2000. Nội dung cơ bản của các điều kiện giao hàng được giải thích trong Incoterm 2000 bao gồm: 1. Nhóm điều kiện E Nhóm này chỉ có một điều kiện: EXW (Giao hàng tại xưởng – EX Work). Theo điều kiện này, người bán phải: Đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua trong thời hạn và tại địa điểm do hợp đồng quy định. Nếu hợp đồng không quy định về thời hạn th ì thời điểm giao hàng sẽ là thời điểm thông thường cho việc giao hàng hoá đó. Nếu không có thoả thuận về địa điểm mà lại có nhiều địa điểm có thể giao hàng thì người bán có thể chọn điểm giao h àng thu ận tiện nhất cho m ình. Người mua phải nhận hàng tại xưởng của bên bán, chịu mỏi rủi ro và phí tổn kể từ thời điểm nhận hàng. 2. Nhóm các điều kiện F Là nhóm điều kiện mà người bán phải tổ chức toàn bộ khâu vận tải để đưa hàng đến địa điểm quy định giao cho người vận chuyển, và không ph ải trả cước chặng vận chuyển. Ngư ời mua thu ê phương tiện vận chuyển và chịu chi phí cho chặng vận tải chính. Cụ thể có ba điều kiện: Giao cho người chuyên ch ở (FCA- Free Carier); Giao dọc mạn tàu (FAS - Free Alongside Ship); Giao lên tàu (FOB – Free on Board) 3. Nhóm điều kiện C Là nhóm điều kiện mà người bán ho àn thành nghĩa vụ giao hàng của mình tại nơi gửi hàng, có thêm ngh ĩa vụ tổ chức vận tải hàng hoá và chịu chi phí vận tải cho ch ặng vận chuyển quốc tế. Người bán chỉ chịu rủi ro đến khi họ ho àn thành nghĩa vụ giao hàng, tức là thời điểm hàng hoá được gửi đi. Người bán cần quan tâm đến ngày giao hàng cho ngư ời vận chuyển chứ không cần quan tâm thoả thuận ngày hàng đ ến 17
  18. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== nước của ngư ời mua. Nhóm điều kiện này có hai nhóm nhỏ theo phương th ức vận tải: vận chuyển bằng đ ường biển:Tiền hàng và cước phí CFR – Cost and Freight; và Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí CIF – Cost, Insurance and Freight; vận chuyển bằng mọi phương tiện vận tải kể cả đư ờng biển và vận tải đa phương thức: Cước phí trả tới CPT – Carriage Paid To ; và Cước phí và bảo hiểm trả tới CIP – Cost, Insurance Paid to. 4. Nhóm đìều kiện D Là nhóm điều kiện “nơi đến”. Tức là người bán sẽ hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của m ình tại địa điểm đích được quy định trong hợp đồng. Nhóm D bao gồm 5 điều kiện: Giao tại biên giới (DAF – Delivered At Frontier); Giao tại tàu (DES – Delivered Ex Ship); Giao tại cầu cảng (DEQ – Delivered Ex Quay); Giao tại đích chưa nộp thuế (DDU – Delivered Duty Unpaid); Giao tại dích dã nộp thuế (DDP – Delivered Duty Paid) IV. HỢP ĐỒNG MUA BÁN H ÀNG HOÁ QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1. Thời kỳ tr ước năm 1997 Trong thời kỳ bao cấp với đặc thù là nền kinh tế tế kế hoặch hoá, nguyên tắc “Nhà nước độc quyền về ngoại thương (hay thương m ại quốc tế)” là cơ sở pháp lý chủ yếu của hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam. Nguyên tắc này được ghi nhận trong Hiến Pháp năm 1946, năm 1959, và năm 1980 tại Điều 21 “Nhà nước độc quyền về quản lý hoạt động ngoại thương và các quan hệ kinh tế quốc tế khác”. Nguyên tắc Nhà nước độc quyền về n goại th ương th ể hiện: Mọi hoạt động ngoại thương được tập trung trong tay Nh à nước, chỉ có những tổ chức được Nhà nư ớc cho phép mới được tiến hành các ho ạt động xuất nhập khẩu; Nhà nư ớc quyết định và th ực hiện mọi đường lối ngoại thương thông qua bộ máy thống nhất trong cả nước; Mọi hoạt động ngoại thương được tiến h ành trên cơ sở kế hoạch chung về trao đổi hàng hoá với nước ngoài, được Nh à nước hoạch định, kiểm soát và quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương; Nội dung của n guyên tắc “Nhà nước độc quyền ngoại thương” đã chi phối mọi hoạt động xuất nhập khẩu, là cơ sở, nền tảng pháp lý cho toàn bộ công tác xây 18
  19. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== dựng pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu và tạo thành nét đặc trưng của hoạt động ngoại thương trong thời kỳ này(11). Thời kỳ trư ớc năm 1980, xuất phát từ nguyên tắc trên, mọi hoạt động xuất nhập khẩu được Nhà nước giao cho Bộ Ngoại thương độc quyền thực hiện. Bộ lập những tổ chức gọi là Tổng công ty xuất nhập khẩu được quyền trực tiếp trao đổi, mua bán hàng hoá với nước ngoài. Hoạt động xuất nhập khẩu trong thời kỳ này gần như bó hẹp trong quan h ệ với các nước xã hội chủ nghĩa. Mọi vấn đề pháp sinh thường được giải quyết dựa vào các quy phạm pháp luật thống nhất quy định trong các hiệp định thương m ại và đặc b iệt và trong điều kiện chung giao hàng tay đôi giữa Việt Nam với từng nh à nước xã hội chủ nghĩa, sau này có thêm điều kiện chung giao hàng SEV – các nước thuộc hội đồng tương trợ kinh tế. Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu chưa hình th ành. Các b ản điều kiện chung giao hàng là công cụ quan trọng trong việc điều tiết xuất nhập khẩu Việt Nam với các nư ớc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là điều tiết những vấn đề liên quan đến thủ tục giao kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu; trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng; cơ quan xét xử tranh chấp; hay vấn đề áp dụng luật…. Các tổ chức ngoại thương của các nước xã h ội chủ nghĩa trong đó có các Tổng công ty xuất nhập khẩu trên cơ sở các điều kiện chung giao h àng đã tiết kiệm được thời gian đàm phán, lo ại bỏ những điểm bất đồng do có sự quy định khác nhau trong hệ thống luật của mỗi quốc gia(12). 2. Thời kỳ từ năm 1997 đến năm 2005 Nếu như trong thời kỳ bao cấp với cơ ch ế “Nhà nước độc quyền về ngoại thương” làm cho nền kinh tế đối ngoại chậm phát triển, thậm chí suy giảm trong một thời gian dài thì khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với cơ chế “Nhà nước thống nhất quản lý và mở rộng kinh tế đối ngoại…” (Điều 24 - Hiến pháp 1992) đã thúc đ ẩy hoạt động ngoại thương phát triển mạnh mẽ sôi động hơn. Để phù hợp vơi quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị trường với những đặc điểm cơ bản của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Việt Nam đã luật hoá các 11 Trần Văn Nam, Trần Thị Hoà Bình (đồng chủ biên): “Giáo trình luật thương mại quốc tế”. Đại học Kinh tế Quốc dân. NXB: Lao động xã hội 2005. Trang: 28-30. 12 Trần Văn Nam, Trần Thị Hoà Bình (đồng Chủ biên): “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế”. Đại học Kinh tế Quốc dân. 2005. Trang 30. 19
  20. SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp ================================================================== hoạt động thương m ại. Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11 ngày 19/5/1997 đã thông q ua Luật Thương mại 1997 (Sau đây gọi là Luật Th ương mại 1997), bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1998. Lu ật Th ương mại 1997 ra đời đã th ể chế hoá các đường lối, chính sách của Đảng, cơ ch ế quản lý thương mại của Nhà nước, trong đó có chính sách về kinh tế đối ngoại. Riêng về hợp đồng mua bán h àng hoá với thương nhân nước ngo ài, Luật dành mục 2 Chương II gồm 37 điều, Điều 82 cũng xác định hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài phải tuân theo các quy định về mua bán h àng hoá của Luật. Các hành vi mua bán hàng hoá có nhân tố nước ngoài cũng chịu sự điều chỉnh của các quy định về mua bán h àng hoá nói chung, được quy định trong Luật. Các vấn đề về điệu kiện hiệu lực của hợp đồng và giao kết hợp đồng, Luật Thương m ại 1997 có quy định trong mục riêng dành cho h ợp đồng ký kết với thương nhân nước ngo ài. Những nội dung chủ yếu của hợp đồng ngoại này sẽ theo quy định trong Điều 50, tuân theo quy định của hợp đồng nói chung. Các vấn đề về trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng cũng tuân theo quy đ ịnh đối với hợp đồng chung. Song, lưu ý là bên có quyền lợi bị vi phạm được lựa chọn một trong hai chế tài là phạt vi phạm hoặc bồi thường thiệt hại (khác với Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 28/9/1989 áp dụng đồng thời hai h ình thức trách nhiệm pháp lý đối với một hành vi vi ph ạm) Cũng trong thời gian này, p háp lu ật Việt Nam đã có nh ững sửa đổi khá cơ bản về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của thương nhân (đ ến nay vẫn có hiệu lực) góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển như: theo quy đ ịnh tại Nghị định số 33/CP ngày 19/4/1994, những doanh nghiệp chưa có Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu không phải là chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại thương. Mọi hợp đồng mua bán ngo ại thương do các doanh nghiệp này ký đều không có hiệu lực vì chủ thể ký kết phía Việt Nam không hợp pháp. Và th ực tế ở Việt Nam trong một thời gian đã tồn tại những doanh nghiệp được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu và những doanh nghiệp không được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu. Ngh ị định 57/1998/NĐ-CP có hiệu lực pháp lý từ ngày 1/9/1998 đã tạo bư ớc đột phá trong quy định về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đối với thương nhân. Theo đó, thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, th ành lập theo quy định của pháp luật, được phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố, không phải xin Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ thương mại. Và kể từ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2