Đề tài “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông”
lượt xem 106
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài “hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và tm phương đông”', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông”
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 ĐỀ TÀI “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông” Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 NÓI Ð ẦU ................................ ........................................................................ 4 Phần I: ................................................................................................ ............ 7 1. K ế toán chi phí sản xuất: ........................................................................... 7 1.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: ............... 7 1.2.2. Phân loại CPSX theo công dụng, mục đích của chi phí:......................... 7 1.4.2. Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ: ................................................................ 16 1.5.4. Đánh giá SPDD theo khối lượng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành : .... 18 2. K ế toán giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất: ......................... 19 3. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm:................. 23 PHẦN II................................................................ ........................................ 26 TH ỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT .................. 26 1.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty ................................. 26 1. Quá trình hình thành và phát triển......................................................... 26 1.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông ........................................................................... 27 1.1.1 Chức năng của Công ty Cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông................................................................................................ 27 1.1.2. Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông: ................................................................ .......... 28 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý............................................................... 31 2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: ............................................... 32 1.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại C ông ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông .............................................................................. 35 1.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ............................................... 35 1.1.3.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty ........................................... 37 1.1.3.2.1. Quy định chung về chế độ kế toán áp dụng tại Công ty .................. 37 1.1.3.2.2 Tổ chức chứng từ kế toán ................................................................ 38 1.1.3.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán ................................................ 39 1.1.3.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính ................................................ 43 1.2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông............... 43 1.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phươ ng Đông ................................................................................................ 43 1.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất..................................................... 44 Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 1.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ........................................................ 44 1.2.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung.......................................................... 57 1.2.3.3.1. Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng ........................................... 57 1.2.3.3.3. Kế toán chi phí quản lý dụng cụ sản xuất ....................................... 60 1.2.3.3.5. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài ................................................. 65 1.2.3.3.6. Kế toán chi phí bằng tiền khác ....................................................... 67 1.2.3.3.7. Kế toán chi phí gia công thuê ngoài ............................................... 68 1.2.3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp: ................................. 71 1.2.4. Kiểm k ê, đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông ............................................................................... 75 1.2.5. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông ................................................................ .................... 77 1.2.5.1. Ðối tượng tính giá th ành ................................................................... 77 1.2.5.2. Phương pháp tính giá thành ................................ .............................. 77 1.2.5.3. Trình tự tính giá thành sản phẩm ...................................................... 78 PHẦN II................................................................ ........................................ 81 CỔ PHẦN MAY NÔNG NGHIỆP................................ .............................. 81 2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................................ 82 2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ................................ .................... 83 2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung .......................................................... 83 2.1.4. Ðánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ................................................... 84 2.1.5. Tính giá thành sản phẩm .................................................................... 85 2.3.1. Về quản lý và hạch toán chi phí sản xuất ........................................... 87 2.3.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ....................................................... 87 2.3.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp ............................................................... 88 2.3.1.3. Chi phí sản xuất chung ...................................................................... 89 2.3.2. Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ........................................... 91 2.3.3. Về tính giá thành sản phẩm ................................................................ 92 2.4.1. Tổ chức quản lý và sản xuất nhằm giảm tối đa chi phí ...................... 93 2.4.2. Ứng dụng khoa học vào trong quản lý và sản xuất ............................ 94 KẾT LUẬN .................................................................................................. 95 NÓI ÐẦU Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 Sự chuyển đổi của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Cùng với điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, với chủ trương mở rộng quan hệ hàng hoá trên thị trường. Kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng và phát triển trong gần hai thập kỷ đổi mới vừa qua. H iện nay, hàng may mặc là một trong những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường khu vực và thế giới và cũng là một trong các mặt hàng th ế mạnh chủ lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển.Việt Nam có thêm nhiều cơ hội để phát triển ngành dệt may của mình nhưng cũng gặp phải không ít thách thức, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam phải không ngừng nỗ lực và phấn đấu để tìm ra hướng đi riêng cho mình, khẳng định được th ương hiệu dệt may Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh gay gắt trên th ị trường, không phải doanh nghiệp nào cũng đứng vững.Có những doanh nghiệp rất thành công, nhưng cũng có không ít những doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động cầm chừng thua lỗ nhiều dẫn đến phá sản, giải thể. Ð ể quản lý và kinh doanh có hiệu quả, kế toán đã trở thành một công cụ rất đắc lực không thể thiếu trong các doanh nghiệp cũng như trong việc quản lý kinh tế của Nhà nước. Ðối với Nhà nước, kế toán là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành thực hiện ngân sách của Nhà nước để quản lý nền kinh tế quốc dân. Ðối với các doanh nghiệp, kế toán là công cụ để điều hành, qu ản lý các hoạt động kinh tế, tính toán, kiểm tra, bảo vệ, sử dụng tài sản, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động về tài chính. Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán tập hợp Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.. Ngoài lời nói đầu và kết luận, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em bao gồm có 2 phần như sau: PH ẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP PH ẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU TƯ D ịCH Vụ VÀ TM PHƯƠNG ĐÔNG PH ẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU TƯ DịCH Vụ VÀ TM PHƯƠNG ĐÔNG Do thời gian thực tập có hạn, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có được sự nhận xét góp của các thầy, cô giáo cũng như tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần đầu tư d ịch vụ và TM Phương Đông để chuyên đề của em đ ược hoàn thiện hơn nữa. Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 Phầ n I: C ơ sở lý luậ n về kế toán chi phí sả n xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 1 . K ế toán chi phí sản xuất: 1.1. Khái niệm chi phí sả n xuất: Để có thể tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu tố cơ b ản: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động, muốn vậy doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí như: chi p hí NVL, chi phí nhân công, chi phí về sử dụng nhà xưởng, máy móc ... Trên cơ sở đó ta có thể đưa ra khái niệm về CPSX như sau: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của lao độ ng sống và lao đ ộng vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định. 1.2. Phân loại CPSX kinh doanh: Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp 1 .2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm những yếu tố sau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí khấu hao TSCĐ ; Chi phí dịch vụ mua ngoài. Cách phân lo ại này giúp doanh nghiệp lập đ ược Báo cáo CPSX theo yếu tố chi phí, lập được các dự toán, kế hoạch cung ứng vật tư nhằm đảm bảo cho hoạt độ ng SXKD tại tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp . 1.2.2. Phân loạ i CPSX theo công dụng, mục đ ích của chi phí: Theo tiêu chuẩn phân loại này, CPSX bao gồm 5 khoản mục: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp. Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 Cách phân loại này được sử dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp nhằm p hục vụ cho việc xây dựng hệ thống các tài kho ản kế toán đ ể tính giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ và tập hợp chi phí sản xuât kinh doanh trong kỳ. 1.2.3.Phân loạ i CPSX theo quan hệ với khối lượng sản phẩm: Theo tiêu thức phân loại này, CPSX được chia thành hai loại: Chi phí khả biến (biến phí); Chi phí bất biến (định phí). Cách phân lo ại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lập d ự toán chi p hí, phục vụ cho việc phân tích chi phí và công tác quản trị kế toán. 1.2.4.Phân loại CPSX theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí: Theo cách phân loại này, CPSX được phân chia thành: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí một cách đúng đắn và hợp lý. 1.2.5.Phân loại CPSX theo chức năng SXKD: Theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí được chia thành: Chi phí sản xuất sản phẩm; Chi phí tiêu thụ sản phẩm; Chi phí quản lý doanh nghiệp. Cách phân loại này nhằm m ục đích xác định giá thành công xưởng và giá thành toàn bộ của sản phẩm để kiểm soát và quản lý chi phí có hiệu quả. 1.2.6.Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạ t động kinh doanh: Chi phí được chia thành ba loại theo cách phân loại này, gồm: Chi phí sản xuất kinh doanh; Chi phí hoạt động tài chính; Chi phí hoạt động bất thường. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xác định được các trọ ng đ iểm quản lý, hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. 1 .2.7.Phân loại CPSX theo phương pháp tập hợp CP đ ể tính giá thành SP: Theo tiêu thức p hân loại này, CPSX bao gồm ba khoản mục: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung. Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 Cách phân lo ại này nhằm mục đích xác định giá thành công xưởng của sản phẩm sản xuất. 1.2.8.Phân loại CPSX theo quan hệ với quy trình kỹ thu ật công nghệ: Theo cách phân loại này CPSX được chia thành: Chi phí cơ bản và chi phí chung. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định được từng loại chi phí trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. 1.2.9.Phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển chi phí: Cách phân loại này chia CPSX thành hai loại: Chi phí sản phẩm; Chi phí thời kỳ. Trên thực tế, tùy theo đặc điểm SXKD và yêu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp mà chi phí được phân loại theo tiêu thức thích hợp. 1.3.Đố i tượng kế toá n CPSX: Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi giới hạn để kế toán có thể tập hợp được CPSX thực tế phát sinh trong kỳ. Việc xác định đối tượng tập hợp CPSX ở từng doanh nghiệp tuỳ thuộ c vào quy mô hoạt động, yêu cầu và trình độ q uản lý cũng như quy trình công nghệ sản xuất của từng ngành, từng doanh nghiệp. Song, mục đích cuối cùng của công tác tập hợp chi phí là tính được giá thành sản xuất của sản phẩm. Do đó, đối tượng tập hợp CPSX có thể là: - Tập hợp CPSX để tính giá thành của từng nhóm sản phẩm cùng loại. - Tập hợp CPSX để tính giá thành theo từng loại sản phẩm. - Tập hợp CPSX để tính giá thành theo đơn đặt hàng. - Tập hợp CPSX theo từng địa đ iểm phát sinh chi phí (theo từng phân x ưởng, từng tổ, đội sản xuất ...) 1.4.Nội dung, phương pháp kế toán tập hợp CPSX: Tuỳ theo đ ặc điểm của từng loại CPSX và đặc điểm tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp mà kế toán vận dụng các phương pháp tập hợp chi phí cho phù hợp. Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 1.4.1.Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai th ường xuyên: a) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp: Đối với những chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp tới mộtđố i tượng tập hợp chi phí thường được tổ chức tập hợp theo phương pháp trực tiếp. Trong trường hợp NVL sử dụng để sản xuất sản phẩm có liên quan đến nhiều đố i tượng tập hợp chi phí khác nhau thì kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp theo các tiêu thức hợp lý như: chi phí đ ịnh mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất, chi phí nguyên liệu chính ... Công thức phân bổ như sau: Tổ ng chi phí NVL cần phân bổ H ệ số = phân bổ Tổng đại lượng của tiêu thức phân bổ Đ ại lượng tiêu chuẩn Chi phí NVL Hệ số phân bổ cho phân bổ của từng = x phân bổ từng đối tượng đối tượng V iệc tính toán tập hợp chính xác chi phí NVL trực tiếp trong kỳ được thực hiện theo công thức: Chi phí thực tế Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá phế NVL trực tiếp x uất đ ưa vào - còn lại cuối kỳ liệu thu hồi = - trong kỳ sử dụng chưa sử d ụng (nếu có) Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài kho ản TK 621: Chi phí NVL trực tiếp. Tài khoản này phản ánh toàn bộ hao phí về NVL chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài, công cụ dụng cụ ... sử d ụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm. TK_621 đ ược mở chi tiết Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 theo từng đối tượng tập hợp chi phí và theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phương pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp : TK 152 TK 621 TK 152 Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL chưa sử dụng dùng trực tiếp SX sản phẩm và phế liệu thu hồi nhập kho TK 111, 331 TK 154 Trị giá NVL mua dùng vào Trị giá NVL thực tế sản xuất không qua kho sử dụng trực tiếp vào SX b) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào từng đố i tượng tập hợp chi phí có liên quan. Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng không hạch toán trực tiếp thì có thể tập hợp sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân b ổ thích hợp để tính toán và phân bổ cho các đối tượng liên quan. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính toán căn cứ vào tỷ lệ theo quy định chung của chế độ tài chính trên số tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Đ ể theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. TK 622 được m ở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp CPSX, theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được phản ánh qua sơ đồ 2: Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp : TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương phải trả công nhân sản xuất Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 TK 335 Trích trước lương nghỉ phép K ết chuyển ( phân bổ ) của CN trực tiếp sản xuất chi phí nhân công trực tiếp TK 338 Các khoản trích theo lương gồm: BHXH,BHYT,KPCĐ c) Kế toán tập hợp và phân bổ CPSX chung: CPSX chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, nếu trong doanh nghiệp có nhiều phân xưởng sản xuất, nhiều bộ phận sản xuất thì phải m ở sổ chi tiết đ ể tập hợp CPSX chung cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất. CPSX chung phát sinh tại phân xưởng nào thì kết chuyển vào giá thành sản p hẩm của phân xưởng, bộ phận sản xuất đó. Trong trường hợp CPSX chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm thì phải phân bổ cho từng sản phẩm có liên quan theo các tiêu chuẩn sau: - Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp. - Phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp. - Phân bổ theo định mức, kế hoạch CPSX chung. - Phân bổ theo chi phí nhân công và NVL trực tiếp. Công thức phân bổ như sau: Mức chi phí sản Tổng chi phí sản xuất chung Tiêu thức phân xuất chung phân bổ x bổ của từng = cho từng đối tượng Tổ ng tiêu thức phân bổ đối tượng Đ ể tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627: Chi phí SXC. Và được mở chi tiết theo quy định của Bộ tài chính và theo yêu cầu quản lý của các DN. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung có thể khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3 : Sơ đồ hạ ch toán chi phí sản xuất chung: TK 334,338 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên ở các phân x ưởng sản xuất K/c chi phí SXC và phân bổ TK152,153 Chi phí vật liệu CCDC cho các đối tượng liên quan Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 ở các phân xưởng SX TK 142,335 Chi phí trả trước, trích trước tính vào chi phí sản xuất chung TK 214,111… Chi phí KH TSCĐ và các chi phí b ằng tiền khác Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất không chỉ đơn thuần là các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và CPSX chung mà CPSX còn phát sinh rất phức tạp, do đó doanh nghiệp cần có các biện pháp để tập hợp được đầy đủ chính xác các chi p hí khác ngoài các khoản mục trên để đảm bảo giá thành sản phẩm và kết quả SXKD của doanh nghiệp không bị b iến động đột ngột qua các kỳ kế toán. d) Kế toán các kho ản chi phí trả trước: V iệc tính toán và phân bổ chi phí trả trước phải căn cứ vào tính chất, mức độ của từng loại chi phí, lựa chọn các tiêu thức phù hợp ... Kế toán phải theo dõi chi tiết từng kho ản chi phí trả trước đã phát sinh, phân bổ và số còn lại chưa phân bổ theo từng đối tượng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán. Các kho ản chi phí trả trước được theo dõi ở TK 142: Chi phí trả trước. Phương pháp và trình tự kế toán chi phí trả trước được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 4 : Sơ đồ hạ ch toán chi phí trả trước : TK 153,342 TK 142 TK 627,641,642,241 Bao bì luân chuyển và Phân bổ dần chi phí trả trước chi phí phải trả vào các kỳ hạch toán TK 111,112,331... TK 911 Các chi phí mua ngoài K ết chuyển d ần CPBH, CPQL Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 vào TK xác định kết quả kinh doanh TK 641, 642 K ết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý e) Kế toán chi phí phải trả: V iệc tính toán và hạch toán chi phí phải trả trong kỳ p hải được lập dự toán chi phí và dự toán trích trước trên cơ sở những bằng chứng hợp lý, xác đáng để đảm bảo phù hợp với số chi phí thực tế phát sinh. K ế toán hạch toán các khoản chi phí phải trả trên TK 335: Chi phí phả i trả. f) Hạ ch toán các khoản thiệt hạ i trong sản xuấ t: Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏ ng là sản phẩm không đạt tiêu chuẩn về chất lượng, yêu cầu kỹ thuật... Sản phẩm hỏng chia thành hai lo ại: sản phẩm hỏ ng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Hạch toán các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất: trong thời gian ngừng sản x uất vì những nguyên nhân như: thiếu NVL, nhiên liệu, thiên tai ... các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số kho ản chi phí để duy trì hoạt động như: tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng thiết bị máy móc ... Những chi phí nằm trong kế hoạch được phản ánh ở TK 335: Chi phí phả i trả. Còn những chi phí do ngừng sản xuất bất thường phải được theo dõi riêng ở TK 821: Chi phí hoạt động bất thường. g) Kế toán hoạt động sản xuất phụ: ở các doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động sản xuất phụ có thể chia thành hai lo ại: Sản xuất phụ và sản xuất phụ trợ. Kế toán cũng sử dụng các tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành như đố i với các hoạt động khác và được chi tiết theo từng hoạt động. Cuối kỳ kế toán tiến hành tính giá thành của sản phẩm phụ với phương pháp áp dụng tuỳ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất: Theo phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp. Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 Theo phương pháp phân bổ đại số. Theo phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch. Theo phương pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí ban đầu. h ) Kế toán tập hợp CPSX để tính giá thành sản phẩm trong toàn doanh nghiệp CPSX sau khi tập hợp riêng từng khoản mục ở các tài kho ản tương ứng: TK 621, TK 622, TK 627, sẽ được kết chuyển sang TK 154: CPSX kinh doanh dở dang, để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.Tài khoản 154 sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất đ ược hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí: từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, chi tiết theo loại, nhóm sản phẩm và theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 621 TK 154 TK 152 K ết chuyển chi phí Phế liệu thu hồi NVL trực tiếp do sản phẩm hỏng TK 138 Kho ản bồi thường phải thu TK 622 Kết chuyển chi phí do sản phẩm hỏng nhân công trực tiếp TK 155 Giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho TK 627 Kết chuyển chi phí TK 632 sản xuất chung Trị giá vốn của thành phẩm xuất bán không qua kho TK 331 TK 157 Trị giá vố n của thành phẩm Chi phí gia công gửi bán không qua kho thuê ngoài Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 1.4.2. Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, về cơ bản kế toán cũng tiến hành tập hợp CPSX trực tiếp phát sinh trong kỳ như phương pháp kê khai thường xuyên. Tuy nhiên, kế toán tổng hợp CPSX phát sinh trong kỳ để tính giá thành sản phẩm sản xuất ở TK 631: Giá thành sản xuất.TK 632 trong phương pháp kiểm kê định kỳ phản ánh trị giá vố n của thành phẩm luân chuyển trong tháng.Tài khoản 611: "Mua hàng" dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá mua vào trong kỳ. Các tài khoản hàng tồn kho: 152, 153, 154, 155, 156 chỉ phản ánh trị giá vốn của hàng tồn kho tại thời điểm cuối kỳ này và đầu kỳ sau. Sau khi kiểm kê xác định được giá trị NVL tồn kho cuối kỳ, kế toán tiến hành xác định số lượng và giá trị NVL xuất dùng trong kỳ theo công thức: Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá NVL hàng hoá mất, NVL NVL NVL NVL hàng hoá = + - - hao hụt (nếu hàng hoá hàng hoá hàng hoá xuất dùng tồn kho nhập kho tồn kho xác đ ịnh trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuố i kỳ đ ược) 1.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọ ng trong công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm, là một trong những nhân tố quyết đ ịnh tính trung thực, hợp lý của giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp, kế toán có thể vận dụng các phương pháp đánh giá sản phẩm dở d ang thích hợp theo một trong số các p hương pháp sau: 1.5.1.Đ ánh giá sản phẩm dở d ang theo chi phí NVL trực tiếp: Theo phương pháp này, việc đ ánh giá sản phẩm d ở dang chỉ tính giá trị vốn của NVL đã bỏ vào các sản phẩm dở dang đó mà không tính đến các chi Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 p hí khác. Các CPSX chung và chi phí nhân công trực tiếp được tính cả cho thành phẩm. Công thức: Chi phí của Chi phí NVLTT Chi phí của + Sản lượng SPDD đầu phát sinh trong sản phẩm dở SPDD cuố i x kỳ kỳ = d ang cuố i kỳ Sản lư ợng thành ph ẩm và SPDD cuối kỳ kỳ 1.5.2.Phương pháp đánh giá SPDD theo sản lượng hoàn thành tương đương: K hi áp dụng phương pháp này cần quy đổi SPDD ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương và cần phân biệt hai trường hợp: Việc tính toán được thực hiện theo công thức: SPDD cuối kỳ quy đổi K hối lượng Tỷ lệ hoàn = x theo sản phẩm hoàn SPDD cuối thành theo xác thành tương đương kỳ định (%) Đối với khoản mục chi phí bỏ vào sản xuất mộ t lần: Chi phí của Chi phí thực tế + Chi phí SPDD đ ầu kỳ p hát sinh trong kỳ Khố i lượng x của sản = SPDD cuố i phẩm dở K hối lượng sản K hối lượng kỳ + dang cuối phẩm hoàn thành SPDD cuối kỳ trong kỳ kỳ Đối với khoản mục chi phí bỏ dần ra theo tiến độ sản xuất: Chi phí thực tế Chi phí Số lư ợng + Chi phí SPDD đ ầu kỳ SPDD cuối phát sinh trong sản phẩm x kỳ quy đổ i = dở dang Số sản phẩm Số SPDD cuối kỳ theo sản hoàn thành trong + cuối kỳ quy đổ i theo sản ph ẩm hoàn kỳ phẩm hoàn thành thành 1.5.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức: Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 K ế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê khối lượng sản phẩm dở dang, xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm vào cuối kỳ và căn cứ vào định mức chi phí của từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ cụ thể để tính chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức: Chi phí sản Khố i lượng Định mức chi x p hẩm dở = sản phẩm dở p hí dang cuối dang cuối kỳ 1.5.4. Đánh giá SPDD theo khối lượng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành : Để xác định chi phí của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ, trước hết cần kiểm kê khối lượng sản phẩm dịch vụ đã thực hiện trong kỳ sau đó tiến hành phân bổ chi phí cho từng bộ phận: Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 Khố i lượng Chi phí sản Tổng chi phí sản xuất trong kỳ sản ph ẩm ph ẩm, dịch vụ = x hoàn thành chưa th ực hiện nhưng chư a Tổng khố i lượng sản phẩm (tiêu thụ) vào tiêu thụ cuố i kỳ dịch vụ hoàn thành Vì ở các doanh nghiệp này, việc xác định CPSX, dịch vụ d ở dang cuối kỳ là xác định đối với những sản phẩm chưa xác định tiêu thụ, do quá trình sản xuất và tiêu thụ ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ gắn liền với nhau. 2. K ế toán giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất: 2.1. Khái niệm về g iá thành: Các doanh nghiệp đều có mục đích chung là tạo ra được những sản phẩm, lao vụ, d ịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Trong quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ, d ịch vụ, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một lượng chi phí nhất định cho các sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. Những chi phí đó tạo nên giá trị của sản phẩm hay về phương diện kinh tế thì đó chính là những yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm. Như vậy, giá thành sản xuấ t của sản phẩm là CPSX tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tiến hành sản xuất đã hoàn thành. 2.2.Các loại giá thành: Đ ể đ áp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và xây dựng kế hoạch giá thành cũng như các yêu cầu về giá cả hàng hoá thì giá thành sản phẩm được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau: 2.2.1.Phân loại giá thành theo nội dung chi phí cấu thành giá: Giá thành sản phẩm được chia thành hai loại: - Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng). - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ. 2.2.2.Phân loại theo cơ sở đ ể xác đ ịnh, quản lý giá thành : Giá thành sản phẩm được chia thành các loại sau: Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 - Giá thành thực tế của sản phẩm. - G iá thành kế hoạch. - Giá thành định mức. 2.3.Đối tượng và k ỳ tính giá thành: 2.3.1.Đố i tượng tính giá thành: Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại do doanh nghiệp sản xuất cần phải tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Để xác định được đố i tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm ho ạt động SXKD, đ ặc điểm sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có tính chất đơn chiếc như: đóng tàu, sửa chữa ô tô ... thì đối tượng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. N ếu doanh nghiệp sản xuất theo phương thức hàng loạt như: sản xuất hàng may mặc, ô tô, xe máy ... thì đối tượng tính giá thành có thể là từng loại sản phẩm đã hoàn thành. 2.3.2.Kỳ tính giá thành sản phẩm: Kỳ tính giá thành sản phẩm là th ời kỳ kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành đã xác định. Để xác định kỳ tính giá thành phù hợp với đặc điểm, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm dài hay ngắn mà kỳ tính giá thành thích hợp sẽ là hàng tháng, hàng quý, hàng năm hay cho đến khi sản phẩm hoàn thành. 2 .4.Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp được theo các đối tượng tập hợp CPSX, kế toán phải vận d ụng phương pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức SXKD, tính chất đặc điểm sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Nguyễn Thị Thanh Hoà Lớp: KT2 - K06
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long "
75 p | 2831 | 1779
-
Luận văn: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần vật tư tổng hợp Xuân Trường
77 p | 1089 | 679
-
Đề tài "Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT"
90 p | 924 | 565
-
Đề tài " Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty cổ phần Hà Bắc "
47 p | 617 | 328
-
Báo cáo thực tập: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tài công ty điện lực Hoàn Kiếm
80 p | 775 | 244
-
Đề tài " HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX "
30 p | 337 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái Nguyên
161 p | 300 | 104
-
Luận văn kế toán: Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
94 p | 324 | 102
-
Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây dựng HUD 101
88 p | 318 | 91
-
Chuyên đề thực tập chuyên ngành: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH khoáng sản Hoa Ban
79 p | 235 | 60
-
Đề tài: " Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cầu I Thăng Long "
66 p | 180 | 53
-
Luận văn kế toán: Hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty cổ phần Hà Bắc
47 p | 253 | 50
-
Luận văn kế toán: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thăng Long
90 p | 237 | 47
-
Đề tài: Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư phát triển dịch vụ và thương mại Hà Phương
99 p | 166 | 46
-
ĐỀ TÀI: "HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP"
84 p | 103 | 28
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Bia Hà Nội – Kim Bài
21 p | 99 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán các Công cụ tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam
106 p | 22 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn