Đề tài: Kế Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
lượt xem 203
download
Một trong những lý do cơ bản đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trước những năm 80 là sự nhìn nhận sai lầm về tầm quan trọng của lợi nhuận doanh nghiệp. Trong thời kỳ này nền kinh tế nước ta chỉ có sự hiện diện của các Công ty quốc doanh, đơn vị kinh tế này được nhà nước cho phép kinh doanh và được nhà nước bù lỗ, hiệu quả kinh doanh không gắn chặt với lợi ích thiết thực của người lao động. Do đó, trong thời kỳ bao cấp rất nhiều doanh nghiệp làm ăn thua...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Kế Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Kế Hoạch Lợi nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang
- MỤC LỤC Lời mở đầu........................................................................................................ 1 C hương I: C ơ sở lý luận chung về lợi nhuận và sự cầ n thiết phải phấn đấ u tăng lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường ..... 3 1.1. Lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất ......................................................... 3 1.1.1. Khá i niệm về lợi nhuận............................................................................. 3 1.1.2. Tỷ suất lợi nhuậ n ...................................................................................... 6 1.1.2.1. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng.................................................... 6 1.1.2.2. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh ......................................................... 7 1.1.2.3. Tỷ suất lợi nhuận giá thành ................................ .................................... 8 1.2. Vai trò của lợi nhuận và sự cần thiết phải phấn đấu tă ng lợi nhuận c ủa các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường ................................................................. 9 1.2.2. Đối với nề n kinh tế ................................................................................... 9 1.2.2. Đối với ngườ i lao động ............................................................................. 9 1.2.3. Đối với nhà đầ u tư .................................................................................. 10 1.3. Các nhân tố chủ yếu ả nh hươngử đến lợi nhuận và các biệ n pháp cơ bả n phấn đấu tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp ................................ .............. 11 1.3.1. Các nhân tố chủ yế u ảnh hưở ng đến lợi nhuậ n c ủa doanh nghiệp .......... 11 1.3.1.1. Nhóm nhân tố ảnh hưở ng đế n doanh thu tiêu thụ ................................. 11 1.3.1.2. Nhóm nhân tố ảnh hưở ng đế n chi phí .................................................. 13 1.3.1.3. Sự quản lí của Nhà nước ..................................................................... 14 1.3.2. Phương hướ ng và b iện pháp chủ yế u góp phần là m tă ng lợi nhuận trong các doanh nghiệp ............................................................................................. 14 1.3.2.1. Tăng doanh thu tiê u thụ sả n phẩm ...................................................... 14 1.3.2.2. Phấn đấ u giả m chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sả n phẩm 16 1.3.2.3. Tổ chức sử dụng vốn và nguồn vốn có hiệ u quả .................................. 18 C hương II: Thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại tổng hợp Minh Quang ........................................... 19 2.1. Quá trình hình thà nh và phát triển của Công ty ......................................... 19
- 2.1.1. Quá trình hình thà nh của Công ty .......................................................... 19 2.1.2. Chức nă ng, nhiệm vụ của Cô ng ty ......................................................... 20 2.1.3. Tổ chức bộ máy quả n lý doanh nghiệp .................................................. 21 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán ........................................................................ 21 2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn c ủa Công ty ................................ .............. 22 1.6.7. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tạ i Cô ng ty ............................ 24 2.2. Tình hình thực hiện lợi nhuận từ hoạt động bá n hà ng và cung cấp dịch vụ 26 2.2.1. Tình hình chung về lợi nhuậ n c ủa Công ty trong 2 nă m qua ................... 26 2.2.2. Tình hình thực hiệ n doanh thu tiê u thụ sản phẩ m ................................... 28 2.2.3. Tình hình thực hiệ n chi phí k inh doanh của Công ty .............................. 28 2.2.4. Tình hình quả n lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty .................... 29 2.2.5. Tình hình thực hiệ n lợi nhuận của Công ty ............................................ 29 2.2.6. Những cố gắng của Công ty trong việc thực hiện lợi nhuậ n .................... 32 2.2.6. Những vấ n đề tồn tại và nguyên nhâ n ..................................................... 33 C hương III: Mộ t số g iải pháp nhằ m nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại tổng hợp Minh Quang trong thời gian tới 3.1. Định hướng phát triể n của Công ty trong mộ t số năm tới .......................... 34 3.2. Một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuậ n tại Công ty Minh Quang ............... 35 3.2.1. Nhóm biệ n pháp tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩ m ................................ 35 3.2.2. Nhóm biệ n pháp giả m chi phí ................................................................. 40 3.2.3. Tiếp tục nâ ng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độ ng .................................. 44 3.2.4. Tiếp tục tăng c ường đầu tư, đổi mới kết hợp với sửa chữa máy móc thiết bị nhằ m nâ ng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ................................ .............. 46 Kết luận........................................................................................................... 50
- LỜI MỞ ĐẦU Sau nhiề u nă m đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ một nề n kinh tế kế hoạch hoá tập trung vớ i những hạn chế và nhược điể m của nó, bước sang nề n kinh tế thị trường với những ưu điểm nổi trội mà đ ặc biệt phải kế đến s ự tự do hoá trong việc thà nh lập các loạ i hình kinh doanh khác nhau, sự tự do hạch toán kinh doanh và quản lý k inh tế c ủa mỗi loại hình kinh doanh. C ũng chính bởi những ưu điểm nổi trội đó do nề n kinh tế thị trường đem lạ i thì lạ i xảy ra khô ng ít những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau, không chỉ trong nước mà cả nước ngoài, doanh nghiệp luôn phả i đối mặt với nguy cơ b ị loại bỏ, bị phá sản. Để doanh nghiệp có thể tồn tạ i phát triể n và đứng vững trên thị trường, thì các doanh nghiệp có thể bằng nhiều các chiến lược ngắn hạn hay dài hạn khác nhau để đạt được các mục tiê u kinh doanh khác nhau nhưng mục tiê u cuối cùng thì vẫ n phả i là lợi nhuận. Đó là mục tiê u phấ n đấ u cuối cùng của bất kỳ mộ t đơn vị, cá nhân hay tổ chức họat độ ng kinh doanh nào. Mỗ i việc làm, mọi s ự tính toán cuối cùng đều là là m sao hoạt động kinh doanh c ủa mình có thể đem lạ i lợi nhuận cao nhất dù là trước mắt hay lâu dài. Vì vậ y đò i hỏi các nhà quản trị phả i không ngừng tìm kiếm các giải phá p để có được lợi nhuận và khô ng ngừng gia tăng lợ i nhuậ n. Có thể nó i rằng vấ n đề nghiê n cứu lợ i nhuậ n doanh nghiệp, nghiên c ứu các giả i pháp tăng lợi nhuậ n doanh nghiệp cả về lí thuyết và thực tiễn luôn luôn mang ý nghĩa sống còn đối với sự tồ n tại và p hát triể n c ủa doanh nghiệp. Xuất phát từ nhận thức trên, sau một thời gian thực tập tại C ông ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang, qua nghiê n cứu tình hình hoạ t động c ủa Công ty trong những nă m gầ n đây, bên cạnh những kiế n thức đã tiế p thu trong quá trình học tập tạ i trường, c ùng với sự giúp đỡ của các cô các ch ú trong phò ng Tài chính – Kế toán của Cô ng ty, và đăc biệ t là s ự chỉ bảo tận tình của cô giáo Minh Hạnh em đã mạnh dạn chọn đề tà i: “Kê Hoạch Lợ i nhuận và Các Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mạ i Tổng Hợp Minh Quang”, làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
- Kết cấu chuyên đề ngoà i lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Lợi nhuận và sự cần thiết phả i phấ n đấ u tă ng lợi nhuậ n c ủa doanh nghiệp Sản xuất trong nền kinh tế thị trường. Ch ương 2: Thực trạ ng tình hình thực hiệ n kế hoạch lợi nhuận tại Công ty TNHH Sả n xuất & Thương mại Tổng Hợp minh Quang Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Tổng Hợp Minh Quang trong thời gian tới.
- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHẤN ĐẤU TĂNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1 LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1 .1.1 Khái niệm về lợi nhuận. Một trong những lý do cơ bản đã kìm hã m sự p hát triển c ủa nề n kinh tế Việt Nam trước những nă m 80 là sự nhìn nhận sai lầ m về tầm quan trọng c ủa lợi nhuận doanh nghiệp. Trong thời k ỳ này nền kinh tế nước ta chỉ có sự hiệ n diệ n của các Công ty quốc doanh, đơn vị kinh tế nà y được nhà nước cho phép kinh doanh và được nhà nước bù lỗ, hiệu quả k inh doanh không gắn chặt với lợi ích thiết thực của ngườ i lao động. Do đó, trong thời kỳ bao cấp rất nhiều doanh nghiệp làm ă n thua lỗ; kết quả là đã đẩ y cả một nền kinh tế lâ m vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Sau đạ i hội VI năm 1986, nhậ n biế t được những sai lầ m của mình, Đả ng ta đã đưa ra những đường lối chủ trương mới. Đó là: quyết định chuyển từ nề n kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hà ng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quả n lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Với sự ra đời của năm thà nh phầ n kinh tế trong đó thà nh phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo đã tạo ra một cơ chế mới phù hợp với xu thế p hát triể n chung c ủa thời đại, từ đó c húng ta đã có một cách nhìn mớ i mẻ hơn về lợi nhuận, đồng thờ i hiểu rõ ý nghĩa, vai trò của lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trườ ng, lợi nhuậ n được coi là một tiê u chí quan trọng, là mục tiêu cuối cùng mà mỗ i doanh nghiệp đều hướng tới. Khi tiế n hà nh bất k ỳ một hoạt độ ng kinh doanh nào, người ta đều phả i tính toán đến lợi nhuận mà mình có thể thu được từ hoạt động đó. Bởi lợi nhuận có vai trò quyết định sự tồ n tại, phát triể n của doanh nghiệp. Doanh nghiệp khô ng thể tồ n tại nế u như liê n tục không tạo ra lợi nhuân. Vậ y lợi nhuậ n là gì?
- Ta có thể hiểu đơ n giản như sau: lợi nhuận là khoả n chênh lệch giữa các khoản thu nhập thu được và các khoản chi phí đã bỏ ra để đạt được thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định. Công thức chung xác định lợ i nhuậ n như sau: Lợi nhuậ n Tổng thu nhập Tổng chi phí = - Lợi nhuận chính là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệ u quả kinh tế c ủa các hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệ p. Nội dung của lợi nhuận bao gồm : Trong nề n kinh tế thị trường, với cơ chế hạch toá n kinh doanh, phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộ ng, doanh nghiệp có thể đầu tư vào nhiề u hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Do vậy, lợi nhuận thu được cũng đa dạng theo phương thức đầu tư c ủa doanh nghiệp. Kết cấu lợi nhuậ n của doanh nghiệp thương mại bao gồm: a. Lợi nhuậ n thu được từ hoạt động sản xuấ t kinh doanh: Đây là một bộ phậ n lợi nhuậ n lợi nhuậ n thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệ p. Lợi nhuận hoạt đ ộng sản xuấ t kinh doanh : là khoản chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động kinh doanh trừ đi các chi phí c ho hoạ t động kinh doanh bao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hà ng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ (gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phi quả n lí doanh nghiệp ) và thuế phả i nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp). Tức là : Lợi nhuận Trị giá vốn Doanh thu Chi phí Chi phí = - - - từ HĐKD thuầ n hàng bán bán hàng Q LDN - Doanh thu thuầ n : là toàn bộ số tiề n bá n sản phẩ m hà ng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi trừ đ i các khoản chiế t khấ u thươ ng mạ i, giả m giá hàng bán, hàng bá n bị trả lại, thuế giá n thu. - Trị giá vố n của hàng hoá đã tiêu thụ: Là trị giá vốn của thà nh phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ xuất bán trong kỳ. - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phâ n bổ cho hàng hoá và dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
- + Chi phí bán hàng : Là toàn bộ các chi phí p hát sinh trong quá trình tiê u thụ sả n phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như : c hi phí bao gói sản phẩm, chi phí bảo quản hàng hoá, chi phí vận chuyển , tiếp thị, quảng cáo. + Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những c hi phí c ho việc quả n lý kinh doanh, quả n lý hà nh chính và phục vụ chung khác liê n quan đế n hoạt động của toàn doanh nghiệp. - Thu ế phả i nộp ở khâu tiêu thụ: Là những khoả n thuế giá n thu bao gồ m: Thuế giá trị gia tăng nếu tính theo phương pháp trục tiế p, thuế xuất khẩ u, thuế tiê u thụ đặc biệt nếu doanh nghiệ p có sản xuất những hà ng hoá dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Trong các loại lợi nhuận, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là phần cơ bản nhất trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp, thường chiếm tỷ trọng lớn. Do đó, để đánh giá hiệ u quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các nhà kinh tế chú ý đầu tiên đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp ngoài lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh còn có lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác. b. Lợi nhuận hoạt động tài chính : Là k hoả n tiền chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính trong mộ t thời k ỳ nhất định. Lợ i nhuậ n từ hoạt Thu nhập từ hoạt Chi phí hoạt độ ng = - động tà i chính động tà i chính tài chính Trong đó : + Thu nhập từ hoạ t động tài chính có thể gồm : thu nhập do chia liê n doanh, lợi tức cổ phiế u, lãi tiền gửi, thu nhập từ việc cho thuê tà i sản, hoàn nhập các khoả n dự p hòng giảm giá chứng khoán đã trích năm trước nhưng không sử dụng hế t, chiết khấu thanh toán đ ược hưởng khi mua, thu nhập tà i chính khác... + Chi phí hoạt động tà i chính: là các khoản chi phí đầ u tư tài chính ra ngoà i doanh nghiệp, nhằm sử d ụng hợp lý các nguồn vố n, tăng thê m thu nhậ p và nâng cao hiệu quả k inh doanh của doanh nghiệp. Các khoả n chi phí này bao gồm: chi phí thực hiện hoạt động liên doanh liê n kết, chi phí c ho thuê tà i sản, chi phí mua bán các loạ i chứng khoán, chiết khấu thanh toán dành cho khách hàng, chi phí lập dự phòng giả m giá chứng k hoán, chi phí tài chính khác
- c. Lợi nhuận Khác: Lợi nhuậ n khác Thu nhập khác = - Chi phí k hác Trong đó: + Thu nhập khác là những khoản thu nhập phát sinh không thường xuyê n từ hoạt động riê ng biệt. Bao gồm: Thu hồ i các khoản nợ khó đò i, thu từ việc bá n vật tư, tài sản, phế liệu thừa, thu từ nhượng bán thanh lý tài sản cố định, hoà n nhập các khoản dự phòng giả m giá hàng tồn kho, dự p hòng nợ phải thu khó đòi đã trích nă m trước nhưng không sử dụng hế t. Trên cơ sở xác định lợi nhuậ n từ các hoạt động khác nhau, tổng lợi nhuậ n của doanh nghiệp được xác định như sau: Tổ ng lợi nhuậ n Lợi nhuận từ hoạt Lợi nhuận từ hoạt Lợi nhuận = + + của doanh nghiệp động kinh doanh động tà i chính khác Việc xác định chính xác lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó đả m bảo phản á nh đúng kết quả hoạt độ ng kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, là cơ sở cho việc đánh giá năng lực hoạt động của doanh nghiệp trên thương trường, đồng thời là cơ sở cho việc phâ n phối đúng đắ n lợi nhuậ n tạo ra để đả m bảo cho quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách thường xuyê n liê n tục. Lợi nhuận là chỉ tiê u tổng hợp đánh giá c hất lượng hoạt động sả n xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên chúng ta không thể coi lợi nhuậ n là c hỉ tiê u duy nhấ t để so sánh hiệu quả hoạt độ ng sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp bởi vì nó có một số hạ n chế nhất đ ịnh: - Lợi nhuậ n là kết quả tà i chính cuối cùng, nó c hịu ảnh hưởng bởi nhiề u nhân tố, có những nhân tố thuộc về chủ quan những nhâ n tố k hách quan và có sự bù trừ lẫ n nhau. V ì vậy, nếu chỉ că n cứ vào mức lợi nhuậ n thì khô ng thể phả n ánh đúng hết và không thấ y được sự tác động của từng yếu tố đến lợi nhuận thu được của doanh nghiệp. - Do đ iều kiện sản xuất kinh doanh, điề u kiệ n vận chuyển, thị trường tiê u thụ, thời đ iểm tiêu thụ có khác nhau là m cho lợi nhuận thu được giữa các doanh nghiệp là không giống nhau.
- - Các doanh nghiệp cùng loạ i nếu quy mô sản xuất kinh doanh khác nhau thì lợ i nhuậ n thu được c ũng sẽ khác nhau, ở những doanh nghiệp lớ n nếu công tác quản lý kém nhưng số lợi nhuận thu được vẫn có thể lớn hơn những doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhưng công tác quả n lý tốt hơn. Vì vậy để đánh giá và so sánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau, ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối các nhà quản trị còn phải sử dụng đến các chỉ tiêu tương đối. Đó là tỷ suất lợi nhuận hay còn gọi là mức doanh lợi. 1.1.2. Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suấ t lợi nhuậ n là một chỉ tiêu tương đối cho phép so sánh hiệu quả sả n xuất kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau, giữa kế hoạch với thực tế trong một doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành nghề kinh doanh. Có một số cách tính tỷ s uất lợi nhuận sau đây : 1.1.2.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng : Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước hoặc sau thuế của sả n phẩm tiê u thụ với doanh thu tiê u thụ sả n phẩ m đạt được trong kỳ. Đâ y là một chỉ tiêu tổ ng hợp phản ánh kết quả hoạ t động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp. Công thức tính như sau: P Tst = x 100 T Trong đó : Tst : Tỷ suất lợi nhuậ n doanh thu bán hàng. P : Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ (trước hoặ c sau thuế ). T : Doanh thu bá n hà ng trong kỳ Chỉ tiê u nà y phản á nh mỗi đồ ng doanh thu mà doanh nghiệp thu được trong kỳ sẽ đem lạ i bao nhiê u đồ ng lợi nhuậ n trước hoặc sau thuế . 1.1.2.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa số lợ i nhuận trước hoặc sau thuế đạt được với số vốn kinh doanh bình quâ n trong k ỳ (bao gồ m vốn cố định và vốn lưu động). Công thức tính như sau : P Tsv x 100
- Vbq Trong đó: Tsv : Tỷ suất lợ i nhuậ n vốn kinh doanh. P : Lợi nhuận trước (hay sau thuế ) trong kỳ. Vbq: Tổng số vốn kinh doanh bình quâ n trong kỳ. Chỉ tiêu này phản á nh: Mỗi đồ ng vốn kinh doanh ở trong kỳ có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế. Việc s ử dụng tỷ suất lợ i nhuận vốn c ó thể đánh giá trình độ s ử dụng tài sản, vật tư, tiề n vốn c ủa doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hay thấp. 1.1.2.3 Tỷ su ất lợi nhuận g iá thành : là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước hoặc sau thuế c ủa sản phẩ m tiê u thụ so với giá thành toà n bộ của sản phẩm hàng hoá tiê u thụ. Công thức tính như sau: P Tsg x 100 Zt Trong đó : Tsg : Tỷ suất lợi nhuận giá thành. P : Lợ i nhuận tiê u thụ trong kỳ. Zt : Giá thành toà n bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế về tiêu thụ sản phẩm Thông qua tỷ suất lợi nhuận giá thà nh có thể thấy rõ hiệ u quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiê u thụ sả n phẩm trong kỳ, nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận tiêu thụ và việc quản lý c hi phí trong kỳ. 1.1.2.4 Tỷ su ất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuậ n sau thuế với số vốn mà các chủ sở hữu tự bỏ ra trong quá trình kinh doanh. Tỷ suất nà y được tính như sau: Pst Tvcsh = x 100 Vcsh
- Trong đó: Tvcsh : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. : Lợi nhuậ n sau thuế. Pst Vcsh : Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ. Trong các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn, các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất đến chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn mà chủ doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ mang về cho họ bao nhiêu đồng lợi nhuận. Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sẽ giúp chúng ta có thể đánh giá được một cách chính xác, đầy đủ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp đồng thời đánh giá so sánh được chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp với nhau một cách hoàn chỉnh hơn. Chính vì vậy để đánh giá về chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đòi hỏi các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải biết kết hợp nghiên cứu cả chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối và chỉ tiêu lợi nhuận tương đối. 1.2. VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHẤN ĐẤU TĂNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. Một doanh nghiệp khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh ở mỗ i thời kỳ khác nhau đều đặt cho mình những mục tiêu nhất định, tuy nhiên dù là mục tiê u nào đi chăng nữa thì cái đích cuối c ùng phải là lợi nhuận. Đó điều mà bất kì một doanh nghiệp nào, khi đã bước châ n vào thương trường để k inh doanh cũng đề u muốn làm được và buộc phải là m thật tốt nếu muố n tồn tại và phát triể n. Lợi nhuận cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đế n sự tồ n tại và p hát triển của doanh nghiệp nói riêng và của toà n bộ nền kinh tế nói chung. Ta có thể xem xé t dưới các góc độ : 1.2.1 Đ ối với nền kinh tế Doanh nghiệp là mộ t bộ p hận không thể thiếu của nền kinh tế, sự hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp là một trong những bước đệm quan trọ ng nhất giúp cho nề n kinh tế tă ng trưởng ổn định. Và nền kinh tế tăng trưởng nhanh hay chậm phụ thuộc vào qui mô tích luỹ, chính quy mô tích luỹ sẽ quyết đ ịnh đế n quy mô tă ng trưởng. Doanh nghiệp muố n tăng trưỏng nhanh thì phả i có vốn để tái sả n xuất mà nguồn chủ yếu để bổ sung vố n là lợi nhuận mà doanh nghiệ p đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Khi có lợi nhuậ n cao thì doanh nghiệ p
- có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng. Tái s ản xuất mở rộng các doanh nghiệp là tiề n đề cho tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế sẽ có tác động ngược trở lạ i tạo ra mô i trường kinh doanh thuận lợi và là động lực cho các doanh nghiệp có điều kiện phát triể n. Bên cạnh đó lợ i nhuậ n còn là một nguồn thu quan trọng của ngâ n sách nhà nước thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp, từ đó nó góp phần thoả mãn nhu cầu c ủa nền kinh tế quốc dân, c ủng cố và tăng cường tiề m lực quốc phòng bảo vệ tổ quốc, giữ vững an ninh xã hộ i, duy trì bộ má y hành chính, cả i thiện đờ i sống vật chất và tinh thần cho nhân dâ n. 1.2.2 Đ ối với người lao động: Hoạt động sả n xuất kinh doanh của doanh nghiệp muốn tiế n hà nh một cách thường xuyê n liên tục và có hiệu quả thì không thể thiếu đ ược yếu tố lao động. Vì vậ y vấ n đề đặt ra với các doanh nghiệp là cần phải biết quan tâ m đáp ứng yê u cầu của người lao động để họ nhiệt tình hă ng say với công việc, phát huy hết năng lực của mình. Lợ i nhuận là nguồn để trích lập các quỹ bao gồ m : quỹ khen thưởng, quỹ dự phò ng trợ cấp mất việc làm v.v . Đây chính là cơ sở để từng bước đáp ứng được nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhâ n viên trong doanh nghiệ p. Tăng lợi nhuậ n sẽ góp phần làm cho đời sống của người lao động từng bước được cải thiệ n. 1.2.3 Đ ối với nhà đầu tư: Trước khi bỏ vốn cho một hoạt độ ng sản xuất kinh doanh nào đó, các nhà đầu tư luôn muố n biết đồng vốn của mình bỏ ra có sinh lời hay khô ng. Lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp có khả năng thu đ ược chính là tương lai mà họ kỳ vọng. Phân tích tình hình thực hiệ n chỉ tiê u lợi nhuận của doanh nghiệp là một căn cứ giúp nhà đầu tư có thể cân nhắc để ra những quyết định đúng đắn. Nếu doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, không đạt hiệ u quả như mong muố n thì tất yếu sẽ có sự di chuyển vốn đầu tư sang lĩnh vực khác. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự tiến hà nh hạch toá n kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả sả n xuất kinh doanh của mình. Không có lợi nhuận doanh nghiệp sẽ không mở rộ ng được quy mô sản xuất kinh doanh, không có đ iều kiệ n để thay đổi công nghệ sả n xuất cũng như ứng dụng tiế n bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sả n xuất. Thêm nữa, sự cạnh tranh gay gắt c ủa cơ chế thị trường luôn buộc các doanh nghiệp phải gồng mình lê n để
- tồn tại. Để có thể lấy được thế chủ động c ủa mình trong cuộc cạ nh tranh khốc liệ t này, động lực chủ yế u để giúp các doanh nghiệp chiế n thắ ng không gì k hác đó chính là lợi nhuận, V ì thế, lợi nhuậ n trở thành điề u kiện quyết định đến s ự tồn tại và p hát triể n c ủa doanh nghiệp. Việc phấn đấu tăng lợ i nhuậ n là vấn đề thời sự nóng hổi vô cùng cầ n thiế t trong giai đoạn hiện nay. Để có thể tă ng đ ược lợi nhuận điều quan trọ ng là các nhà quả n trị tài chính doanh nghiệp phải tìm ra được những nguyê n nhâ n dẫ n đến sự tă ng giả m lợi nhuậ n, để từ đó đề ra những biệ n pháp phát huy những nhân tố tích cực cũng như để hạn chế và loại trừ những ả nh hưởng tiê u cực. 1.3. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN PHẤN ĐẤU TĂNG LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 1.3.1. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong tổng số lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được ở trong kỳ thì lợi nhuậ n từ hoạt động sả n xuất kinh doanh là bộ phận chủ yế u chiế m tỷ trọng lớn nhấ t. Do vậy khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lợ i nhuậ n của doanh nghiệp ta tập trung nghiên cứu vào các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh: 1.3.1.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ. a. Khố i lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ Khối lượng sả n phẩ m sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩ m tiêu thụ. Khi sản phẩm sả n xuất ra càng nhiề u thì khả năng tăng doanh thu sẽ càng lớn. Khối lượ ng sả n phẩ m sản xuất còn phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức cô ng tác tiê u thụ sản phẩ m, việc ký kết hợp đồng tiêu thụ, việc giao hà ng, vậ n chuyển và thanh toán tiề n hàng. Song nế u khối lượng sả n phẩ m sả n xuất ra quá lớn trong khi đó nhu cầ u tiêu d ùng chỉ ở một mức độ nhất định, sản xuất vượt quá nhu cầ u thị trườ ng dẫ n đế n hiệ n tượng cung lớ n hơn cầu, sản phẩ m sản xuất ra không thể tiê u thụ đ ược, hàng hoá b ị ứ đọng. Ngược lạ i, nếu khối lượng sản phẩ m sả n xuất ra không đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, các doanh nghiệp chưa khai thác được phần thị trường đang bỏ trống dẫn đến việc đánh mất các cơ hội trong quá trình kinh doanh, giả m doanh thu gây ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Việc xác định đúng đắn nhu cầu của
- thị trường để đề ra kế hoạch sả n xuất và tiêu thụ phù hợp là một trong những yếu tố quyết định đế n sự thà nh bại của các doanh nghiệp. b. Chấ t lượng sản phẩm. Chất lượ ng sản phẩ m hà ng hoá, dịch vụ tiêu thụ có ảnh hưởng tới giá cả sản phẩ m, hàng hoá, dịch vụ cung ứng, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu. Ở những doanh nghiệp sản xuất mặt hàng vớ i nhiều thứ hạ ng phẩ m cấp khác nhau, sả n phẩ m nào có phẩ m cấp cao thì giá bá n sẽ cao hơn. Vì vậ y chấ t lượng chính là giá trị được tạo ra thêm trong sả n phẩ m. Khi một doanh nghiệp sản xuất ra những sả n phẩm hay cung ứng dịch vụ có c hất lượng cao sẽ góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tạo ra sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Đây là một trong những điều kiện quyết đ ịnh đế n sự tồ n tại và phát triển c ủa doanh nghiệp. Ngày nay người tiê u dùng không chỉ đòi hỏ i sả n phẩ m của doanh nghiệp cầ n phải tốt mà còn phả i đẹp, vì thế nâ ng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã kiể u dáng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng sẽ giúp doanh nghiệp tă ng nhanh tốc độ tiê u thụ sản phẩm. Ngược lại những sản phẩm kém chất lượng khô ng đúng với yêu cầu c ủa khách hàng trong hợp đồng thì đơn vị mua hàng có quyền từ chối sả n phẩm phải bán ra với giá thấp, doanh thu giả m và quan trọng hơn nữa là huỷ hoại uy tín c ủa doanh nghiệp trên thị trường. c. Kết cấu mặt hàng tiêu thụ Xã hộ i cà ng phát triể n thì nhu cầu c ủa người tiê u dùng càng tăng lên, do đó hoạt độ ng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng trở nê n đa dạng phong phú hơn. Mỗi doanh nghiệp thường tiến hành sản xuất kinh doanh nhiề u mặt hàng với kết cấu khác nhau. Mỗi mặ t hàng có giá bán và chi phí sả n xuất kinh doanh khác nhau nên lợi nhuận đem lạ i từ các mặt hàng c ũng có sự k hác khau. Tuy nhiên khi thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ đò i hỏi các doanh nghiệp cần phải chú ý đến các đơn đặt hàng, bởi lẽ trong cơ chế thị trường việc giữ uy tín đối vớ i khách hàng là vấn đề quan trọng hà ng đầu đối với doanh nghiệp. Nế u như việc thay đổi kết cấu mặt hàng vừa làm tă ng lợi nhuận đồng thời vừa hoà n thành kế hoạch sả n xuấ t theo đơn đặt hàng thì đâ y là một thành tích c ủa doanh nghiệp, nó thể hiện sự nă ng động nhạ y bén cuả các nhà q uản trị doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, nắ m bắt, kịp thời đáp ứng nhu cầ u c ủa thị trường. c. Giá bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
- Trong trườ ng hợp các nhâ n tố khác không có gì thay đổi việc thay đổi giá bán c ũng có ả nh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuậ n. Nếu giá thành sả n phẩ m sản xuất hay chi phí kinh doanh không đổi thì việc nâ ng cao giá bá n sẽ có thể làm cho lợi nhuậ n tăng. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải biết dung hoà mối quan hệ giữa giá bán và khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, nếu doanh nghiệ p tăng giá bán trong điều kiện không phù hợp sẽ làm cho khố i lượng sản phẩ m tiê u thụ bị giả m sút, gây ứ đọng vốn, từ đó ảnh hưởng đế n doanh thu và lợi nhuận. Giá bán tă ng hay giả m một phầ n quan trọng là do quan hệ cung cầ u trên thị trường quyết định, do vậy để đả m bảo có doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp cần phải đ ưa ra chính sách giá hợp lý. d. Thị trường tiêu thụ và phương thức tiêu thụ, khả năng thanh toán tiền hàng Đây là một nhân tố có ảnh hưởng khá lớn đến doanh thu tiêu thụ. Nhắc đến thị trường phải xét đến cả phạ m vi thị trường và khả nă ng thanh toá n của thị trường. Nế u sản phẩ m của doanh nghiệp sản xuất ra phù hợp với nhu cầ u thị trường được thị trường chấp nhận thì việc tiê u thụ sản phẩm sẽ dễ dàng hơn. Bên cạnh đó việc lựa chọn phương thức tiêu thụ c ũng có ảnh hưởng tới doanh thu tiê u thụ. Trong điề u kiện cạ nh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp muốn bán được hàng cần phả i dành s ự ưu đãi nhấ t định đối với ngườ i mua bằng cách đưa ra những phương thức tiêu thụ một cách phù hợp với từng đối tượng. Nhận thức được điề u nà y sẽ giúp các doanh nghiệp có thể tă ng khối lượng sả n phẩ m tiêu thụ góp phầ n tă ng doanh thu và lợi nhuận. 1.3.1.2 Nhóm nhân tố ả nh hưởng đến chi phí Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc vào nhiề u nhân tố. Có thể chia ra làm 3 nhó m nhân tố chủ yế u sau đây: a. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Hiện nay cuộc cách mạ ng khoa học k ỹ thuật công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ ở hầ u hết các quốc gia trê n thế giới, với những công nghệ mới, những phát minh mới đã làm thay đổi bộ mặt của nền sản xuất. Các máy móc thiết bị hiệ n đại được đưa vào sả n xuất thay thế lao động thủ công, nguyê n vật liệ u có thể được sử dụng triệt để, đáp ứng đầ y đủ nhu cầu sản xuất đồng thời trá nh được s ự lã ng phí. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật có thể trực tiế p làm tăng năng suất suất lao động, tiết kiệm thời gian lao động, nhờ vậ y sẽ giả m chi phí và hạ giá thà nh sản phẩ m.
- b. Tổ chức lao động và sử dụng con ng ười Lao động là một trong ba yếu tố không thể thiếu được của quá trình sả n xuất, việc tổ chức lao động một cách khoa học sẽ tạo ra được sự kết hợp hà i hoà giữa các yếu tố sản xuất, loạ i trừ tình trạ ng lã ng phí lao động, lãng phí giờ máy, đồng thời có tác dụng đố i với việc nâ ng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Do khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nên các doanh nghiệp cũng cần phải kết hợp việc đào tạo bồ i dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động trong quá trình sả n xuất,tiếp thị giới thiệu c ho người tiêu dùng. c. Tổ chức quả n lý sản xuất và tài chính Khi tổ chức quả n lý sản xuất đạt đến một trình độ cao có thể giúp doanh nghiệp xác định đ ược định mức sản xuất và phương thức sản xuấ t tối ưu, từ đó có thể tiế t kiệm các chi phí trong quá trình sản xuất và hạ giá thà nh sản phẩm. Việc bố trí hợp lý các khâu sản xuất có thể hạ n chế sự lãng phí nguyên vật liệu, hạ thấp tỷ lệ phế phẩ m . Các biện pháp tài chính như khen thưởng, khuyế n khích các cá nhân, tổ, độ i có thành tích cao, cùng với các biệ n pháp nâng cao hiệ u quả sử dụng vốn; ví dụ như quản lý tốt vật tư c ung ứng và dự trữ có thể đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra một cách liê n tục mà vẫn trá nh được tình trạng ứ đọng vố n hoặc mất mát vật tư, hoặc việc đẩy mạ nh s ự chu chuyển vốn là m giả m nhu cầ u vay vố n có thể giảm bớt chi phí lãi vay, quản lý tốt các khoả n phả i thu, phải trả tăng vò ng quay của vốn, tiết kiệ m các khoản chi phí bằng tiề n không cần thiế t cũng đều góp phần tích cực là m giả m chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, để từ đó có điều kiện tăng lợi nhuận. 1.3.1.3. Sự quản lí của nhà nước: Nhà nước có chức nă ng cơ bản là quả n lý và đ iều tiết nền kinh tế tạo môi trường kinh doanh có lợi cho doanh nghiệp. Công cụ để nhà nước thực hiệ n chức năng nà y là các chính sách kinh tế- xã hộ i của nhà nước như: khuyến khích đầu tư vào các khu vực chậm phát triển, khuyế n khích sản xuất những mặ t hàng trong nước sản xuất được, bảo vệ hà ng trong nước bằng các chính sách mậ u dịch, thuế. Những chính sách nà y không chỉ tác động đến sự tồn tại và phát triể n của doanh nghiệp mà còn tác độ ng trực tiếp đến lợi nhuậ n của doanh nghiệp. V ì khi điều kiện sả n xuất tốt hơn thì chi phí sản xuất giả m, giá thành sả n phẩ m hạ hoặc thị trường ổn định sẽ tạo điều kiện cho sản xuất được liên tục, thuận lợi từ đó làm cho lợi nhuận tăng lên.
- 1.3.2 Phương hướng và biện pháp chủ yếu góp phần làm tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mình mà mỗi một doanh nghiệp sẽ đưa ra những biện pháp khác nhau để có thể tăng lợi nhuận. Nhìn chung để tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay có những hướng sau đây. 1.3.2.1. Tăng doanh thụ tiêu thụ sản phẩm. a. Đầu tư mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm : Đất nước ta chuyển sang nề n kinh tế thị trường được gần 20 nă m,đất nước ta đã hội nhập WTO, nề n kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, mức sống của nhâ n dân ngà y cà ng được nâng cao, đồng thời thị trường còn nhiều tiề m năng chưa được khai thác. Với tình hình trên, muố n mở rộng thị phần tiêu thụ của mình thì các doanh nghiệp phả i thực hiệ n các biện pháp như: hoạch đ ịnh rõ các khu vực khách hàng, đâu là khách hàng thường xuyên, đâu là k hách hà ng tiề m năng của doanh nghiệp để từ đó có chính sách phù hợp như c hào đón, tiếp xúc khách hàng, tận dụng khả năng tiềm tà ng c ủa thị trường, tăng cường quả ng bá sản phẩm của doanh nghiệ p ra thị trường bằng công tác quảng cáo, tiếp thị, thă m dò ý kiế n người tiêu dùng Đầu tư mở rộng thị phần tiêu thụ ngày nay mang một vị trí quan trọng trong tổng thể kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó giúp doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường, hoà nhập và tận dụng tối đa tiềm năng của thị trường. b. Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm: Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm không chỉ là tăng khả năng cạnh tranh của mỗ i sản phẩm trê n thị trường mà còn là biệ n pháp tă ng doanh thu tiê u thụ sả n phẩ m. Nâ ng cao chất lượng sả n phẩ m là mộ t công tác không thể thiế u được trong mô i trường kinh doanh hiệ n nay. Để là m được như vậy, ngoà i việc phải có biệ n pháp quản lý và sử dụng lao động hợp lý, nâng cao trình độ tay nghề công nhâ n viê n, doanh nghiệ p phải tiế n hành đầ u tư theo chiề u sâ u như: mua sắ m thê m máy móc thiết bị hiệ n đại, áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới. c. Xâ y dựng chính sách giá cả hợp lý: Giá cả sản phẩm là một yếu tố quan trọng người mua cân nhắc khi tiê u dùng một hàng hoá nào đó. Sả n phẩ m của doanh nghiệp là m ra muố n tiêu thụ được thì giá cả phải phù hợp với túi tiền c ủa khách hà ng. Việc đ ịnh giá có thể được thực hiện theo hai phương hướng sau:
- - Định giá theo quan hệ cung cầu trên thi trường: giá cả sản phẩ m của doanh nghiệp lê n xuống theo giá cả thị trường. - Định giá sản phẩ m để mở rộng thị trường: đây là chính sách vừa để cạnh tranh vừa để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Việc định giá sả n phẩ m thấp hơ n giá cả trên thị trường là m tăng khố i lượng sản phẩ m hà ng hóa bá n ra, xét trên 1 đơn vị sản phẩm thì lợi nhuận đơn vị giả m xuố ng, nhưng xét trên tổ ng thể toà n doanh nghiệp thì tổng lợi nhuận không giả m mà cò n tăng lê n. Tuy vậy, giải pháp này không phả i lúc nào cũng khả thi, mà nó còn phụ thuộc vào tiề m nă ng c ủa thị trường và khả năng tà i chính c ủa doanh nghiệp. d. Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm và lựa chọn hình thức thanh toán phù hợp: Ngày nay, để nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm và cung cấp sản phẩm đến tay các “ thượng đế ”, hình thức bán sản phẩ m c ủa doanh nghiệp ngày càng đa dạng hơn. Để tăng cường cô ng tác tiê u thụ sản phẩ m, doanh nghiệ p có thể tổ chức các hình thức bán hà ng như: bán hàng qua đạ i lý, bán hà ng trả góp, bá n trực tiếp, chuyển hàng đế n tay người tiêu d ùng hơn nữa cò n có thể bán hàng qua điện thoại, qua mạng internet Bên cạ nh đó, doanh nghiệp còn cần có các biện pháp tà i chính nhằ m khuyế n khích khách hàng mua hà ng với khối lượng nhiề u, thanh toán nhanh, bằng các hình thức: chiết khấu thương mại, chiế t khấ u thanh toán. Các hình thức thanh toá n nà y ngoà i tác dụng như trê n còn có tác d ụng tạo mối quan hệ mậ t thiết giữa doanh nghiệ p và khách hàng, tạo mố i quan hệ làm ăn lâu dài. 1.3.2.2. Phấn đấu giả m chi phí sản xuất kinh doanh và hạ g iá thà nh sản phẩm Đây là phương thức cơ bản và lâu dài đối với mọi doanh nghiệp. Trong điề u kiện giá bán và mức thuế đã được xác định thì lợi nhuận ròng của một đơn vị sản phẩm tăng thê m hay giảm đi là do giá thành sản phẩm quyết định. Để hạ giá thành sản phẩ m, tăng lợi nhuận các doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau: a. Phấn đấu tăng năng suất lao động Năng suất lao động phản ánh năng lực sản xuất của người lao động, biểu hiện bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay thời gian cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm. Do đó, tăng năng suất lao động là tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định hay giả m số thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Điều này làm cho chi phí
- nhân công trong giá thành sản phẩ m giả m đi. Bên cạnh đó việc tăng năng suất lao động kéo theo sự giảm đi của hàng loạt các loại chi phí, đặc biệt là chi phí cố định kết tinh trong đơn vị sản phẩm. Để tăng năng suất lao động doanh nghiệp cần: - Đầu tư đổi mới quy trình công nghệ, hiện đạ i hoá máy mó c thiết bị Sự tiến bộ của khoa học cô ng nghệ đã tạo điều kiệ n thuậ n lợ i cho các doanh nghiệp thay đổi quy trình cô ng ngh ệ, cải tiến máy móc hiện đạ i sao cho phù hợp với nhu cầ u của quá trình sả n xuất, từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể tăng năng suất lao động, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. - Tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu quả má y móc thiết b ị Việc tăng cường s ử dụng má y móc thiết bị phải đồng thời tiế n hà nh trê n cả hai hướ ng: vừa tă ng số lượng má y móc thiế t bị trê n đầ u người lao động vừa phả i phát huy hết công suất nâng cao hiệu quả sử d ụng máy. - Sắp xếp bố trí lao động một cách hợp lý Sắp xếp bố trí lao động một cách hợp lý nhằ m tạo nên sự đồng bộ thống nhất tạo ra sự kết hợp hà i hoà giữa các khâu, các công đoạn của quá trình sả n xuất. Đ iều nà y giúp doanh nghiệp có thể sử dụng thời gian lao độ ng một cách hiệu quả, tăng năng suất lao động. - Nâng cao trình độ tay nghề và ý thức trách nhiệm cho ngưòi lao động Các doanh nghiệp cần thiế t phả i thực hiệ n công tác đào tạo và bồi dưỡng cho người lao động để nâ ng cao trình độ tay nghề,lớp bồi dưỡng nghiệp vụ bán hàng cho nhân viên. Đồng thời quan tâ m chăm lo đế n đời số ng vật chất, tinh thần cho người lao động. Ngoài tiề n lương cần thiết phả i có những chính sách khen thưởng hợp lý, tạo ra môi trường làm việc bình đẳng, thoả i mái để khuyế n khích người lao độ ng hăng say làm việc, gắn lợi ích c ủa mình với lợi ích tập thể. Từ đó góp phầ n tă ng năng suất lao động cho doanh nghiệp. b. Tiết kiệm nguyên vật liêu Đối với các các doanh nghiệp sản xuất, khoản chi về nguyê n liệu vật liệ u thô ng thường chiế m tỷ trọng lớn trong tổ ng chi phí sả n xuất kinh doanh, nế u doanh nghiệp tiết kiệ m được khoả n chi phí này thì sẽ có tác dụng rất lớn đế n việc hạ giá thành sản phẩ m. Muốn vậy doanh nghiệp cần thực hiệ n tốt các công việc sau: - Th ực hiện tố t công tác cung ứng nguyên vậ t liệu. Ngay từ khi lập kế hoạch cung ứng vật tư phải có sự phù hợp với kế hoạch sản xuất về tiến độ c ung ứng và k hối lượng cung ứng, tránh tình trạng sả n xuấ t
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài luận văn tốt nghiệp "Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty lắp máy và xây dựng số 5"
66 p | 1927 | 1084
-
Đề tài: Phân tích lợi nhuận và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Thép Việt Nam
85 p | 696 | 361
-
Đề tài “Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại Công ty TNHH TMDV và Kỹ thuật Thăng Long”
56 p | 1220 | 359
-
Luận văn: Lợi nhuận và giải pháp gia tăng lợi nhuận tại cty CP XD nhà số 1
98 p | 1067 | 350
-
Luận văn tốt nghiêp “xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng thời trang trẻ em nữ”
57 p | 453 | 256
-
Luận văn : Phân tích mối quan hệ giữa Lợi nhuận với chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo và chi phí quản lý doanh nghiệp tại chi nhánh Mobifone Trà Vinh
32 p | 653 | 238
-
Luận văn: Lợi nhuận và một số giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Thành Công
35 p | 356 | 145
-
Đề tài: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán kế toán
80 p | 270 | 98
-
LUẬN VĂN: Kế toán nghiệp vụ xác định kết quả hoạt động SX, kinh doanh
53 p | 178 | 76
-
Đề tài: Phân tích mối quan hệ chi phi - khối lượng - lợi nhuận
15 p | 228 | 75
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tam Đa
76 p | 121 | 38
-
Đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty TNHH Phượng Thơ – Đắk Lắk
64 p | 106 | 28
-
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ MẶT HÀNG ĐÔNG LẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ XÂY DỰNG MIỀN BẮC
70 p | 92 | 19
-
Những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả của các hiệp hội doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay
133 p | 130 | 12
-
Doanh thu ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình thực hiện kế hoạch lao động, lợi nhuận tiền lương, kế hoạch lợi nhuận
52 p | 61 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây Dựng COSEVCO Quảng Bình
71 p | 48 | 4
-
Lý luận lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tại Cty Da Giày Hà Nội - 5
7 p | 90 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn