intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài khoa học: Rủi ro hệ thống ngân hàng và các cú sốc kinh tế

Chia sẻ: Nguyên Khê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

126
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài khoa học "Rủi ro hệ thống ngân hàng và các cú sốc kinh tế" có mục tiêu nghiên cứu là xem xét làm thế nào các ngân hàng đối mặt với rủi ro vĩ mô và tính bất định; đặc biệt hơn, nó kiểm tra mối quan hệ giữa rủi ro hệt hống ngân hàng với sự thay đổi và sự gián đoạn trong các điều kiện nền kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài khoa học: Rủi ro hệ thống ngân hàng và các cú sốc kinh tế

Mã số: …………….<br /> RỦI RO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC CÚ SỐC KINH TẾ<br /> <br /> i<br /> <br /> TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý do chọn đề tài Hệ thống ngân hàng như là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Việc xem xét các biến động của cú sốc nền kinh tế với hành vi của hệ thống ngân hàng sẽ cho chúng ta một số gợi ý quan trọng về tầm quan trọng của các yếu tố chính của nền kinh tế vĩ mô trong việc hoạch định chính sách Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là xem xét làm thế nào các ngân hàng đối mặt với rủi ro vĩ mô và tính bất định; đặc biệt hơn, nó kiểm tra mối quan hệ giữa rủi ro hệ thống ngân hàng với sự thay đổi và sự gián đoạn trong các điều kiện nền kinh tế. Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu của tôi được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử và nghiên cứu khoa học. Quan trọng nhất bài nghiên cứu chúng tôi sử dụng mô hình EGARCH (Mô hình Garch đa biến). Nội dung nghiên cứu: Chúng tôi tập trung nghiên cứu các hành vi phân nhóm, thông qua việc tất cả các ngân hàng đồng thời phản ứng lại cú sốc kinh tế. Đóng góp của đề tài : Bài nghiên cứu đã chỉ ra ảnh hưởng của cú sốc kinh tế vĩ mô tới hành vi đồng nhất của các ngân hàng. Hƣớng phát triển của đề tài: Chúng tôi xem xét làm thế nào các ngân hàng, cũng như một nhóm ngân hàng, đối mặt với rủi ro vĩ mô và tính bất ổn của nền kinh tế.<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. iii DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. iv TÓM TẮT ............................................................................................................. 1 1. GIỚI THIỆU .................................................................................................. 2 1.1. 1.2. Lý do chọn đề tài ........................................................................... 2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ............................................... 2<br /> <br /> 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY .................................. 3 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 10 3.1. 3.2. 3.3. Mô hình ........................................................................................ 10 Phƣơng pháp ƣớc tính EGARCH ............................................. 13 Dữ liệu .......................................................................................... 17<br /> <br /> 4. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................... 18 4.1.<br /> 4.1.1. 4.1.2.<br /> <br /> Kết quả kiểm định biến trong mô hình EGARCH .................. 18<br /> Thiết lập độ trễ ............................................................................................ 18 Kiểm định Unit Root Test ........................................................................... 19<br /> <br /> 4.2.<br /> <br /> Ƣớc lƣợng OLS của disp(lta) và disp(snonin) và những kiểm Ƣớc lƣợng EGARCH của disp(lta) và disp(snonin) ................ 22<br /> <br /> định ARCH ...................................................................................................... 20 4.3.<br /> <br /> 5. KẾT LUẬN ................................................................................................... 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 28 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 29<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br /> <br /> Từ viết tắt CPI<br /> <br /> Tiếng anh Consumer Price Index<br /> <br /> Tiêng việt Chỉ số giá tiêu dùng (lạm phát)<br /> <br /> Disp(lta)<br /> <br /> the cross-sectional dispersion of Độ phân tán cross-sectional lta của lta (Tỷ lệ cho vay trên tài sản)<br /> <br /> Disp(snonin)<br /> <br /> the cross-sectional dispersion of Độ phân tán của snonin (Tỷ snonin lệ thu nhập ngoài lãi trên thu nhập hoạt động)<br /> <br /> Dtl<br /> <br /> Aggregate<br /> <br /> measure<br /> <br /> of<br /> <br /> the Thước đo mức độ đòn bẩy<br /> <br /> degree of total leverage EGARCH Exponential general autoregressive conditional heteroskedastic GDP Kalman filter Gross Domestic Product Tốc độ tăng trưởng Bộ lọc chuỗi biến thay đổi theo thời gian Lta Snonin loans-to-assets ratio The share of Tỷ lệ cho vay trên tài sản non-interest Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên Mô hình dạng EGARCH<br /> <br /> income in bank net operating thu nhập hoạt động income<br /> <br /> iv<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mô tả các biến ........................................................................................ 15 Bảng 2: Thống kê mô tả ...................................................................................... 19 Bảng 3: Ước lượng OLS cho disp(lta) và disp(snonin) ....................................... 20 Bảng 4: Kiểm định phương sai thay đổi hiệu ứng GARCH................................. 21 Bảng 5: Với mỗi biến phụ thuộc – disp(lta) và disp(snonin) ............................... 22<br /> <br /> DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tính dừng của chuỗi biến CPI ................................................................ 17 Hình 2: Tính dừng của chuỗi biến GDP .............................................................. 18 Hình 3: Kalman Filter cho biến dlt ....................................................................... 29 Hình 4: Thống kê mô tả ........................................................................................ 30 Hình 5: Ước lượng EGARCH cho biến lta (phương trình 1) ............................... 30 Hình 6: Ước lượng EGARCH cho biến lta (phương trình 2) ............................... 31 Hình 7: Ước lượng EGARCH cho biến lta (phương trình 3) ............................... 32 Hình 8: Ước lượng EGARCH cho biến snonin (phương trình 1) ........................ 33 Hình 9: Ước lượng EGARCH cho biến snonin (phương trình 2) ........................ 33 Hình 10: Ước lượng EGARCH cho biến snonin (phương trình 3) ...................... 34 Hình 11: Hiệu ứng ARCH cho biến lta (phương trình 1) .................................... 35 Hình 12: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến lta (phương trình 1) ........................ 37 Hình 13: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến lta (phương trình 2) ........................ 38 Hình 14: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến lta (phương trình 3) ........................ 39 Hình 15: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến snonin (phương trình 1) .................. 40<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2