intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài Khoa học và công nghệ cấp Bộ: Con người nhân văn trên thi đàn Việt Nam sơ kỳ trung đại

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

120
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu: xác định sự có mặt "con người nhân văn" trong thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại và tìm hiểu xem nó đã đƣợc biểu hiện ở những phƣơng diện nào, với cách thức ra sao; từ đó góp phần khẳng định thêm một giá trị thẩm mỹ của thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài Khoa học và công nghệ cấp Bộ: Con người nhân văn trên thi đàn Việt Nam sơ kỳ trung đại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM<br /> <br /> CON NGƢỜI NHÂN VĂN<br /> TRÊN THI ĐÀN VIỆT NAM<br /> SƠ KỲ TRUNG ĐẠI<br /> Mã số: B 2005.23.69<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN<br /> <br /> í<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> 2006<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP<br /> BỘ .............................................................................................................................................. 1<br /> SUMMARY ................................................................................................................... 2<br /> PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................ 3<br /> PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 5<br /> CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHÁI NIỆM .................................................. 5<br /> 1. Khái niệm "nhân văn": ....................................................................................... 5<br /> 2. Khái niệm "con ngƣời nhân văn " ...................................................................... 6<br /> 3. Khái niệm "sơ kỳ trung đại" .............................................................................. 7<br /> 4. Vấn đề "con ngƣời nhân văn trên thi đàn Việt Nam sơ kỳ trung đại". ............ 10<br /> CHƢƠNG 2. CON NGƢỜI NHÂN VĂN TRONG THƠ THỜI LÝ VỚI VẺ ĐẸP<br /> MINH TRIẾT CỦA TRÍ TUỆ. ............................................................................................ 13<br /> 1. Vẻ đẹp của sự điềm tĩnh và thông tuệ - "dĩ bất biến ứng vạn biến " - của nhà<br /> cầm quyền trị nƣớc .......................................................................................................... 13<br /> 2. Vẻ đẹp an nhiên tự tại của con ngƣời hiểu rõ quy luật tự nhiên và sống hòa<br /> nhịp cùng quy luật. ........................................................................................................... 15<br /> 3. Vẻ đẹp của tinh thần tự do, "phá chấp": .......................................................... 18<br /> CHƢƠNG 3. CON NGƢỜI NHÂN VĂN TRONG THƠ THỜI TRẦN VỚI VẺ<br /> ĐẸP MẪN CẢM CỦA TÂM LINH .................................................................................... 21<br /> 1. Sự phản tỉnh nhƣ một nét đẹp tâm hồn từ Trần Thái Tông đến Trần Minh<br /> Tông ................................................................................................................................. 23<br /> 2. Khát vọng tự do và những khoảng trời riêng trong thơ Trần Thánh Tông ...... 29<br /> 3. Một tấm lòng "mai hoa nhƣ tuyết" và những cảm thức đời ngƣời trong thơ<br /> Trần Quang Khải.............................................................................................................. 34<br /> 4. Trần Nhân Tông với những rung cảm tế vi và nhạy bén của tâm hồn. ............ 39<br /> <br /> 5. Huyền Quang với tâm hồn nghệ sĩ chan chứa tình đời. ................................... 50<br /> 6. Trần Quang Triều với cảm hứng sông hồ và những trầm tƣ trƣớc cuộc đời. .. 54<br /> CHƢƠNG 4: CON NGƢỜI NHÂN VĂN TRONG THƠ THỜI LÊ SƠ VỚI VẺ<br /> ĐẸP TẬN TỤY CỦA Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VÀ SỰ THANH CAO CỦA KHÍ TIẾT<br /> KẺ SĨ. ................................................................................................................................... 61<br /> * Nguyễn Trãi - con ngƣời biết tìm niềm vui sống. ............................................. 63<br /> PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 79<br /> THƢ MỤC THAM KHẢO.......................................................................................... 81<br /> <br /> 1<br /> <br /> TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC<br /> VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ<br /> Tên đề tài: CON NGƢỜI NHÂN VĂN TRÊN THI ĐÀN VIỆT NAM SƠ KỲ<br /> TRUNG ĐẠI<br /> Mã số: B 2005.23.69<br /> Chủ nhiệm đề tài: Đoàn Thị Thu Vân<br /> <br /> Tel: 0918495982<br /> <br /> E-mail: dtthuvan@hcm.fpt.vn<br /> Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. HCM<br /> Thời gian thực hiện: từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 6 năm 2006.<br /> Mục tiêu:<br /> - Xác định sự có mặt "con ngƣời nhân văn" trong thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại và<br /> tìm hiểu xem nó đã đƣợc biểu hiện ở những phƣơng diện nào, với cách thức ra sao.<br /> - Từ đó góp phần khẳng định thêm một giá trị thẩm mỹ đặc sắc của thơ ca Việt Nam<br /> sơ kỳ trung đại.<br /> Nội dung chính: Gồm 4 chƣơng<br /> Chƣơng 1: Một số vấn đề về khái niệm.<br /> Chƣơng 2: Con ngƣời nhân văn trong thơ thời Lý với vẻ đẹp minh triết của trí tuệ.<br /> Chƣơng 3: Con ngƣời nhân văn trong thơ thời Trần với vẻ đẹp mẫn cảm của tâm linh.<br /> Chƣơng 4: Con ngƣời nhân văn trong thơ thời Lê sơ với vẻ đẹp tận tụy của ý thức<br /> Trách nhiệm và sự thanh cao của khí tiết kẻ sĩ.<br /> Kết quả chính đạt đƣợc:<br /> - Xác định đƣợc sự có mặt của "con ngƣời nhân văn" trong thơ ca Việt Nam sơ kỳ<br /> trung đại cùng những nội dung biểu hiện phong phú và đa dạng của nó trong từng thời kỳ,<br /> từng tác giả khác nhau.<br /> - Từ đó khẳng định thêm một giá trị thẩm mỹ đặc sắc của thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung<br /> đại, cũng nhƣ những đóng góp của nó đối với những giá trị văn hóa và con ngƣời Việt Nam.<br /> - Những kết quả này có thể ứng dụng vào việc giảng dạy chuyên đề ở cấp đại học và<br /> sau đại học.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2