intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI " KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ PCM "

Chia sẻ: Pham Van Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

621
lượt xem
112
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mã hóa phi tuyến: Trình bày mã hóa nén – giãn tương tự luật A, mã hóa nén-giãn số luật A áp dụng cho tín hiệu thoại Khôi phục tín hiệu tương tự Băng thông tín hiệu PCM Nhiễu tác động lên tín hiệu PCM . Lượng tử hóa không đều, áp dụng cho tín hiệu thoại. Thực hiện lượng tử hóa đều toàn bộ biên độ của tín hiệu đòi hỏi số lượng mức lượng tử hóa lớn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI " KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ PCM "

  1. NGUYÊN LÝ TRUYỀN THÔNG 1
  2. BÀI THUYẾT TRÌNH Nhóm 4 Hà nội ,10/10/2012
  3. Thành viên nhóm 4 PHẠM VĂN THANH 1. PHẠM VĂN CƯỜNG 2. NGUYỄN XUÂN THÁI 3. NGUYỄN VĂN CƯỜNG 4. 3
  4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ PCM Mã hóa phi tuyến: Trình bày mã hóa nén – giãn tương tự 1. luật A, mã hóa nén-giãn số luật A áp dụng cho tín hiệu thoại Khôi phục tín hiệu tương tự 2. Băng thông tín hiệu PCM 3. Nhiễu tác động lên tín hiệu PCM 4. Degin by thanh pham 4
  5. Nén – dãn tín hiệu Lượng tử hóa không đều ,áp dụng cho tín hiệu thoại • Khái niệm: • Thực hiện lượng tử hóa đều toàn bộ biên độ của tín hiệu • đòi hỏi số lượng mức lượng tử hóa lớn -> số lượng bit mã hóa lớn. Đưa ra qui luật lượng tử hóa không đều: nén biên độ tín • hiệu về các giá trị nhỏ hơn  giảm số lượng mức lượng tử hóa Ở phía phát có bộ nén được đặt trước bộ mã hóa thì phía • thu phải có bộ dãn đặt trước bộ giải mã Tín hiệu đầu vào, đầu ra của bộ nén và bộ dãn đều là tín • hiệu analog  bộ nén – dãn analog: sử dụng các phần tử phi tuyến Tín hiệu đầu vào, đầu ra của bộ nén và bộ dãn đều là tín • hiệu số  bộ nén – dãn số: sử dụng các vi mạch 5
  6. Đặc tuyến bộ nén và bộ giãn tương tự 7
  7. Cấu tạo bộ nén – dãn analog  Hoạt động của bộ nén: V out Tín hiệu vào bé một trong hai V in 1. diode mở ít (điện trở lớn) tín hiệu rẽ mạch ít suy hao bộ nén bé Tín hiệu vào tăng điện trở thuận 2. Bộ nén diode giảm suy hao bộ nén lớn  biên độ vào càng lớn sẽ bị nén nhiều V in V out Bộ dãn 8
  8. Nén-giãn số Bộ nén số được đặt trong miền tín hiệu số của nhánh • phát và bộ giãn số được đặt trong miền tín hiệu số của nhánh thu Đặc tuyến bộ nén và bộ giãn số xây dựng dựa trên cơ • sở đặc tuyến bộ nén và bộ giãn tương tự bằng cách gần đúng hóa đường cong đặc tuyến bộ nén và bộ giãn tương tự theo luật A và µ thành các đoạn thẳng gấp khúc 9
  9. Đặc tuyến bộ nén-dãn số luật A (A=87,6/13) July 22, 10 2012
  10. Nén – dãn số: Dựa trên biểu thức toán học của bộ nén analog theo tiêu chuẩn châu Âu, bộ nén A=87,6/13 Vra 128  112  VII VI 96  V 80  IV 64  III 48  II 32  I 16 0 0 Vvào 256 512 1024 2048 128 11 64 32 16
  11. • Đặc điểm của đặc tính biên độ: Hình vẽ đặc tính biên độ thể hiện cho nhánh dương, nhánh âm đối xứng qua gốc tọa độ Biên độ chia thành 13 đoạn: Mỗi nhánh có 8 đoạn, đoạn I và đoạn II có cùng bước lượng tử hóa và có cùng độ dốc được ghép lại thành một đoạn còn 7 đoạn Hai đoạn bắt đầu từ gốc tọa độ có cùng độ dốc và cùng bước lượng tử hóa  ghép thành 1 đoạn Trong mỗi đoạn được lượng tử hóa đều với 16 mức lượng tử hóa Sử dụng một bit b1 để mã hóa dấu của giá trị biên độ (biên độ mang giá trị âm và dương) Việc mã hóa biên độ tín hiệu chỉ cần quan tâm đến giá trị tuyệt đối 12
  12. Lượng tử hóa trong đoạn:   Mỗi đoạn được chia thành 16 mức lượng tử hóa với bước lượng tử hóa đều nhau, đánh số từ 0 đến 15  Bước lượng tử hóa của các đoạn khác nhau là khác nhau, bước lượng tử hóa của đoạn sau lớn hơn gấp đôi bước lượng tử hóa của đoạn trước liền kềlượng tử hóa không đều So sánh bước lượng tử hóa đều Δ và không đều Δn:  Δn = (V2n-V1n)/16 Trong đó: n là chỉ số thứ tự đoạn từ 0 đến 7 V2n,V1n: giá trị điện áp tại đầu đoạn và cuối đoạn thứ n 13
  13. Mã hóa nén – giãn tương tự 14
  14. Bảng nén – giãn tương tự luật A 15
  15. Bảng nén – giãn tương tự luật A 16
  16. Ví dụ mã hóa nén – giãn tương tự Tín hiệu vào bộ nén – giãn tương tự luật A  có giá trị 71. Xác định tổ hợp mã ra bộ nén và giá trị biên độ ra bộ giải mã. X = 71 → Bit dấu là bit 0, mã đoạn là 010  và mã bước lượng tử hóa là 0001 Vậy: Tổ hợp mã ra bộ nén là 00100001  Giá trị biên độ ra bộ giải mã là 70 17
  17. Mã hóa nén – giãn số 18
  18. Bảng nén – giãn số luật A (12 bit – 7 bit) 19
  19.  Mã hóa: Ta thực hiện mã hóa đều thông thường được từ mã 13 bit ,sau đó thực hiện nén số 13 bit xuống còn 8 bit . Thực sự nén số 12 bit xuống còn 7 bit và bit cao là bit dấu phải được giữ nguyên .  Giải mã: Ta thực hiện giải mã đều thông thường được từ mã 8 bit. Sau đó thực hiện giãn 8 bit thành 13 bit . Thực sự ta giãn 7 bit thành 12 bit vì bit cao nhất là bit dấu phải được giữa nguyên . 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2