Đề tài "Lợi nhuận và một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118"
lượt xem 86
download
Xây dựng cơ bản là một rtong những ngành sản xuất mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta. Cùng với tiến trình phát sinh chung của đất nước, ngành xây dựng cơ bản đã và đang không ngừng khẳng định vị thế của mình ngày một lớn mạnh, làm cho bộ mặt đất nước thay đổi từng ngày.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài "Lợi nhuận và một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118"
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài "Lợi nhuận và một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118"
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 7 CHƯƠ NG 1 ........................................................................................................... 8 LỢI NHUẬN VÀ TẦM QUAN TRỌNG PHẢI PHẤN ĐẤU ................................ 8 1.1. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ......................... 9 1.1.1. Khái niệm về lợi nhuận ................................ .............................................. 9 1.1.2. Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp ....................................................... 9 Trong đó : ................................................................ ............................................ 10 1.1.3. Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp................................ ........................ 11 1.1.3.1. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (doanh lợi vốn) ................................ 11 Công thức xác định : ........................................................................................... 11 P ........................................................................................................................... 11 Công thức xác định : ........................................................................................... 12 P ........................................................................................................................... 12 Trong đó : ........................................................................................................... 12 Tsg: Tỷ suất lợi nhuận giá thành ................................ ............................................ 12 Công thức xác định : ........................................................................................... 12 P ........................................................................................................................... 12 Trong đó : ................................................................ ............................................ 12 Công thức xác định : ........................................................................................... 13 Pr .......................................................................................................................... 13 Trong đó : ................................................................ ............................................ 13 1.2. Ý nghĩa về lợi nhuận của doanh nghiệp ..................................................... 14 1.3. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. ..................................................................................................... 16 1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. ...................... 16 1.3.1.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm. ................ 16 n Sli x gi ..................................................................................................... 16 T= i1
- 1.3.1.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hàng hoá tiêu thụ: ............................................................................................... 18 1.3.2. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. ..................................................................................................... 20 1.3.2.1. Nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm. ................................................ 20 1.3.2.2. Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. ............................................. 20 Nhân tố khách quan: .......................................................................................... 21 Nhân tố chủ quan: .............................................................................................. 22 1.3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: ........................................ 25 CH ƯƠNG 2 ........................................................................................................ 26 TÌNH HÌNH HOẠT ĐÔNG KINH DOANH VÀ THỰC HIỆN ...................... 26 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 ........................................................................................... 26 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118: ........................................................................................................... 27 2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh ................ 28 2.1.3.1. Đặc diểm tổ chức sản xuất hoạt động kinh doanh. ................................ 28 2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý........................................................... 29 2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. .......................................................... 32 2.1.3.4. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty: ........................................... 33 2.1.4. Tình hình thị trường và khả năng kinh doanh của Công ty: ................. 33 2.1.5. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty: ..................... 34 Bảng 1: Tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần xây dựng ........................ 34 Tài sản ................................ .......................................................................... 34 Về Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: ............................................................. 36 Hệ số khả thanh toán ngắn hạn ................................ ............................................ 37 Hệ số khả năng thanh toán nhanh: ....................................................................... 37 Hệ số vốn bằng tiền .............................................................................................. 38 Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư ................................ .................................. 39
- Hệ số nợ ............................................................................................................... 39 Tỷ suất tự tài trợ ................................................................................................... 40 Tỷ suất đầu tư....................................................................................................... 40 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định ........................................................................... 41 Hiệu suất hoạt động của Công ty ....................................................................... 42 Vòng quay hàng tồn kho ....................................................................................... 42 Vòng quay các khoản phải thu................................................................ .............. 43 Hệ suất sử dụng vốn cố định ................................................................................ 44 Vòng quay toàn bộ vốn ......................................................................................... 45 Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD................................................................................. 47 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. ........................................................................ 47 2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. ......................................................... 48 2.2.1.1. Những thuận lợi: ..................................................................................... 49 2.2.1.2. Khó khăn: ................................ ................................................................ 49 2.2.2. Thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty. .......................... 50 2.2.2.1. Những kết quả và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm (2003-2004).................................................................................. 50 A. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp ....................................................... 50 B. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .............................. 51 Bảng 3: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất ....................... 52 Số tiền ................................ .......................................................................... 52 tăng giảm ±................................................................................................... 52 Bảng 4:Tình hình phấn đấu tăng lợi nhuận hoạt động sản xuất ..................... 54 TT ................................................................................................................ 54 Chi tiêu ......................................................................................................... 54 So sánh 2003/2004 ....................................................................................... 54 Tỷ lệ (±%) ................................................................................................... 54 2.3.1. Tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ.................................................... 55
- 2.3.2. Tình hình quản lý chi phí và thực hiện kế hoạch giá thành:................... 56 Bảng 5:Báo cáo chi tiết giá thành sản xuất các công trinh năm 2004.............. 57 2.3.4. Tình hình quản lý sử dụng vốn của Công ty:............................................ 59 Bảng 6: Tình hình sử dụng vốn năm 2003-2004 của Công ty .......................... 59 Thứ nhất: Về vấn đề lập kế hoạch, lập dự toán ..................................................... 60 Thứ hai: Về vấn đề quản lý chi phí vật tư............................................................. 60 Thứ ba: Về vấn đề quản lý chi phí nhân công....................................................... 61 Thứ năm: Vấn đề đầu tư mua sắm tài sản cố định ................................................ 61 Thứ sáu: V ề vấn đề khai thác và tạo lập nguồn vốn................................ .............. 61 CHƯƠ NG 3 ......................................................................................................... 63 3.1. Phương hướng và nhiệm vụ để phát triển của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 trong năm 2004 ....................................................... 63 3.2. Một giải pháp gia tăng lợi nhuận của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. .......................................................................................... 64 3.2.1. Phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm: ................................. 64 Trong qúa trình thi công:.................................................................................... 65 3.2.2. Chú trọng đầu tư đổi mới tài sản cố định, nâng cao năng lực cạnh tranh: ............................................................................................................................. 68 3.2.3. Nâng cao chất lượng hoạt động và đẩy mạnh công tác đầu tư tìm kiếm thị trường, tăng khối lượng công trình nhận thầu: ................................................. 70 3.2.4. Lựa chọn khai thác nguồn vốn hợp lý đáp ứng yêu cầu kinh doanh: ...... 71 3.2.5. Tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi nợ phải thu. .......................... 71 3.2.6. Tổ chức tốt công tác sản xuất, đầy nhanh tiến độ công trình hoàn thành bàn giao nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh: ............................................ 72 3.2.7. Tăng cường đầu tư đào tạo nguồn nhân lực: .......................................... 73 KẾT LUẬN................................ .......................................................................... 74 LỜI CAM ĐOAN ................................ ................................................................ 76 Tác giả Chuyên đề................................ ................................................................ 76 Sinh viên ................................................................................................ .............. 76 MỤC LỤC ........................................................................................................... 77
- Trang ................................ .................................................................................... 77 1.1. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế ......................................... 77 1.3. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng ................................. 77 1.3.1.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá ............................... 77 2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của ......................... 78 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần.............................. 78 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần xây dựng công .......................... 78 2.1.4. Tình hình thị trường và khả năng kinh doanh của Công ty:........................ 26 78 2.2. Thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty ...................................... 78 2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt động ............................... 78 B. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 42 ................................ .............. 79 2.3. Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến tình hình thực........................ 79 2.4. Những vấn đề cần đặt ra trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận.................. 79 3.1. Phương hướng và nhiệm vụ để phát triển của Công ty cổ ........................ 79 3.2. Một giải pháp gia tăng lợi nhuận của Công ty cổ phần xây ...................... 79 3.2.3. Nâng cao chất lượng hoạt động và đẩy mạnh công tác tìm kiếm ................ 80 3.2.4. Lựa chọn khai thác nguồn vốn hợp lý đáp ứng yêu cầu kinh ....................... 80 3.2.6. Tổ chức tốt công tác sản xuất, đầy nhanh tiến độ công trình ...................... 80
- LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng cơ bản là mộ t rtong những ngành sản xuất m ũi nhọn của nền kinh tế q uốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong quá trình cô ng nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta. Cùng với tiến trình phát sinh chung của đất nước, ngành xây dựng cơ bản đã và đang không ngừng khẳng định vị thế của mình ngày một lớn mạnh, làm cho bộ m ặt đất nước thay đổi từng ngày. Trong đ iều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, chính sách mở cửa đã tạo ra những cơ hội mới cũng như những khó khăn mới cho các doanh nghiệp xây lắp trong nước khi vừa phải cạnh tranh với nhau lại vừa phải cạnh tranh với các doanh nghiệp xây lắp nước ngoài có tiềm năng tài chính to lớn, trang thiết b ị hiện đại và bề d ày kinh nghiệm trong đấu thầu quốc tế. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trường thì hoạt độ ng sản xuất kinh doanh phải có lãi, phải mang lại lợi nhuận. Chính vì vậy hiệu quả kinh tế trở thành vấn đ ề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Mà hiệu quả kinh tế được biểu hiện tập trung ở một trong những đòn bẩy kinh tế có hiệu lực nhất kích thích m ạnh m ẽ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, lợi nhuận còn là nguồn tài chính quan trọng d ùng để tái sản xuất mở rộ ng kinh doanh và nâng cao đời số ng người lao động trong doanh nghiệp . Xuất phát từ vai trò to lớn c ủa lợi nhu ận trong ho ạt động sản xuất kinh doanh và trong thực tế hiện nay, thì việc đi sâu tìm hiểu về lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuậ n để từ đó có biện pháp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp là m ột việc làm rất thiết thực và hết sức cần thiế t. Qua quá trình học tập, nghiên cứu và tìm hiểu ho ạt động Công ty cổ phần xây dựng cô ng trình giao thông 118, được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng d ẫn TS. Bạ ch Đức Hiển, tập thể anh chị phò ng Tài chính kế toán của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. Em đã tập trung nghiên cứu đề tài: Lợi nhuận và mộ t số giả i pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118.
- Nộ i dung chuyên đề gồm 3 chương: Chương1: Lợi nhuận và tầm quan trọ ng phải phấn đấu tăng lợi nhuận của dn trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh và thực hiện lợi nhuận của Công ty cổ phần x ây d ựng công trình giao thông 118. Chương3: Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thô ng 118. Do thời gian đi sâu tìm hiểu chưa nhiều, với trình độ và thời gian nghiê n cứu có hạn nên đây mới chỉ là những nghiên cứu b ước đầu và không thể tránh khỏi những hạn chế, sai só t khi làm bài. Em rất mong nhận được góp ý của thầy giao, và các bạn đ ể em tiếp tục hoàn thiện đề tài này./. CHƯƠNG 1 LỢ I N HUẬN VÀ TẦ M QUAN TRỌNG PHẢI PHẤN ĐẤU
- TĂNG LỢI N HUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khá i niệm về lợi nhuận Trong kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn thu được nhiều lợi nhất. Để đạt được, một doanh nghiệp phải nhìn thấy những cơ hội mà người khác bỏ qua. Cơ hội khi phát hiện ra sản phẩm m ới có giá trị sử dụng tốt hơn, chi phí thấp hơn phải liều lĩnh hơn mức bình thường. thực tế thì lợi nhuận được xem như phần thưởng đối với những doanh nghiệp sẵn sàng tiến hành các hoạt đ ộng sáng tạo đổi mới và m ạo hiểm đ ể tổ chức kinh doanh, những thứ mà x ã hộ i mong muố n và mọ i doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đều mong muốn giành được phần thưởng cao quý đó. Vậy lợi nhuận doanh nghiệp được hiểu như thế nào? Lợi nhuận của doanh nghiệp về nguồ n gốc chính là hình thức biểu hiện của giá trị thẳng dư do lao đọng của doanh nghiệp tạo ra bằng cách sử d ụng hợp lý các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh. Tận dụng các điều kiện của môi trường kinh doanh. V ề m ặt lượng, lợi nhuận là phần ch ênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để có đ ược doanh thu đó. Lợi nhuận phản ánh to àn bộ hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kể từ lúc bắt đ ầu tìm kiếm nhu cầu thị trường, chuẩn bị sản xuất kinh doanh, tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức cung cấp hàng hoá dịch vụ. Trong một kỳ hoạch toán ( thường là mộ t năm ) lợi nhuận được xác định như sau: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí 1.1.2. Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, mỗi m ột doanh nghiệp không chỉ đơn thuần thực hiện duy nhất hoạt độ ng sản xuất- kinh doanh m à mở rộng ra thêm nhiều hoạt đ ộng khác. đ ể phục vụ cho quá trình quản lý d oanh nghiệp, người ta thường chia lợi nhuận thành 3 bộ phần đó là Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của hoạt động tài chính và Lợi nhuận khác.
- * Lợi nhuận hoạt động sản xuấ t- kinh doanh : Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của hoạt động kinh doanh. LN hoạt động = Doanh G iá vốn Chi phí - Chi phí quản lý - - thu thuần doanh nghiệp SXKD hàng bán bán hàng Trong đó : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm - Các khoản giảm - Doanh thu = Thuần trừ hàng hoá - Các kho ản giảm trừ bao gồm các kho ản chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế x uất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế G TGT theo phương pháp trực tiếp. - Giá vốn hàng bán chính là giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ. Giá vốn + Chi phí quản lý = G iá thành toàn bộ + Chi phí doanh nghiệp sản phẩm tiêu thụ hàng bán bán hàng * Lợi nhuận của hoạt động tà i chính: phản ánh chênh lệch giữa số thu và số chi của các nghiệp vụ tài chính như cho thuê tài sản, mua bán chứng khoán, ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, hoạt độ ng liên doanh. * Lợi nhuận khác: là khoản chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác, bao gồm các kho ản phải trả không xác định được chủ, khoản thu hồi lại các khoản nợ khó đòi đã được phê duyệt bỏ, các khoản vật tư thừa sau khi đ ã bù trừ hao hụt mất mát, chênh lệch thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt độ ng tài chính và lợi nhuận khác. Tổng các b ộ phận lợi nhuận này gọi là tổng lợi nhuận trước thuế. Phần còn lại cuối cù ng sau khi lấy tổng lợi nhuận trước thuế trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp chính là lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. + Để đánh giá quá trình của doanh nghiệp, ta không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất – kinh doanh và cũng khô ng thể chỉ dùng nó để so sánh chất lượng ho ạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau bởi vì: - Lợi nhuận là kết quả cuố i cùng, nó chịu ảnh hưởng bởi nhân tố khách quan và chủ quan, chúng đã bị bù trừ lẫn nhau.
- - D o điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện vận chuyển, thị trường tiê u thụ, Nhưng cụ thể không thể tính được b ằng tiền cũng làm cho lợi nhuận giữa các đơn vị cù ng ngành, cù ng quy mô cũng không giống nhau. - Các doanh nghiệp cù ng loại nếu quy mô khác nhau thì lợi nhuận thu được cũng khác nhau, ở những doanh nghiệp lớn nếu công tác quản lý kém, nhưng số lợi nhuận thu được vẫn có thể lớn hơn những doanh nghệip có quy mô nhỏ nhưng công tác quản lý tốt hơn. cho nên đ ể đánh giá đúng chất lượng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đố i còn phải dù ng chỉ tiêu tương đối là tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi). 1.1.3. Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận là mộ t chỉ tiêu tương đối dù ng để so sánh hiệu quả sả n xuất kinh doanhgiữa các kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau. Mức tỷ suất lợi nhuận càng cao thì chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả. Do đó có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận, mỗ i cách có nội dung kinh tế khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của người phân tích. Sau đây là một cách tính tỷ suất lợi nhuận. 1.1.3.1. Tỷ suất lợi nhuậ n vốn kinh doanh (doanh lợi vốn) Là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận trước hoặc sau thuế đ ạt được với số vố n sử dụng bình quân trong kỳ (cả vố n cố định, vốn lưu động hay vốn chủ sở hữu). Cô ng thức xác định : P Tsv = x 100% V bq Trong đ ó : Tsv : Tỷ suất lợi nhuận vốn P : Lợi nhuận trước (sau thuế) đ ạt được trong kỳ Vbq : Tổng số vố n sử dụng bình quan trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn phản ánh cứ một đồng vốn sản xuất bỏ ra trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Vì vậy, tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời nói lên trình độ sử dụng tài sản, vật tư tiền vố n của doanh nghiệp, qua đó kích thích doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả hơn.
- * Tỷ suất lợ i nhuận giá thành: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ với giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng ho á tiêu thụ. Cô ng thức xác định : P Tsg = x 100% Zt Trong đó : Tsg: Tỷ suất lợi nhuận giá thành P : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trước (hoặc sau thuế) Zt : G iá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận giá thành cho biết cứ bỏ ra một đồng chi phí vào sản xuất sản phẩm trong kỳ thì thu được bao nhiêu động lợi nhuận. Thông qua chỉ tiêu nay, có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vao sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. NHờ đ ó doanh nghiệp có thể thấy được những mặt tích cực và hạn chế trong công tác quản lý giá thành để tìm ra những biện pháp khắc phục những hạn chế, nhằm đạt được hiệu quả tốt hơn trong kỳ sau. * Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: Là q uan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ với doanh thu bán hàng trong kỳ. Công thức xác định : P Tst = x 100% Vbq Trong đó : Tst : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu tiêu thụ : Lợi nuận trước hoặc sau thuế sản phẩm tiêu thụ trong kỳ P V bq : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Đay là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt độ ng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết cứ một động doanh thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu ta đem so sánh tỷ suất này với tỷ suất chung của toàn ngành mà kết quả thấp hơn, chứng tỏ doanh nghiệp đã bán hàng với giá thấp hơn hoặc giá thành sả n phẩm của doanh nghiệp cao hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Qua đó
- doanh nghiệp cần có biện pháp đ iều chỉnh giá một cách hợp lý để nâng cao hơn nữa mức lợi nhuận thu được trong doanh thu tiêu thụ sản phẩm. * Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng với vốn chủ sở hữu (vốn tự có ) của doanh nghiệp. Cô ng thức xác định : Pr Tsvc= x 100% Vsh Trong đó : Tsvc : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. : Lợi nhuận rò ng. Pr Vsh : Vốn chủ sở hữu bình quan trong kỳ. Phản ánh cứ đầu tư m ột đồng vốn chủ sở hữu vào sản xuất kinh doanh thì thu đ ược bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này thể hiện phần nào tình hình tài chính của doanh nghiệp và được gọi là thước đo hệ số sinh lời của doanh nghiệp.Bởi lẽ doanh nghiệp khô ng thể tiến hành sản xuất kinh doanh mà chỉ dựa vào vốn tự có của mình mà phải huy động thêm một lượng vố n vay khá lớn. Đ ặc biệt đối với doanh nghiệp x ây lắp thì khoản tiền này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số vốn hoạt động. Chính vì vậy, chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bố n chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nêu trên được sử dụng phổ biến nhất để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, trong công tác quản lý, người ta còn sử dụng các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận giá trị tổng sản lượng, tỷ suấ t lợi nhuận vốn đầu tư… để đánh giá một cách chính xác chất lượng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Như vậy, lợi nhuận không chỉ đơn thuần là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà hơn hết là vấn đề số ng còncủa mọ i doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Cơ chế thị trường đã và đ ang tác động m ạnh mẽ đến từng doanh nghiệp, từng đơn vị sản xuất kinh doanh và nó đã tạo ra nhiều cơ hội m ới, nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp. Song trên mộ t phương diện khác, cơ chế thị trường cũng là mảnh đất màu mỡ cho các quy luật cạnh tranh, quy luật đào thải…
- phát triển mạnh mẽ, trở thành mối đe doạ đố i với tất cả các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế. Do vậy, vẫn đề đặt ra đố i với mỗ i doanh nghiệp là muốn tồn tại và p hát triển được trong nền kinh tế thị trường phải đ ảm bảo được hoạt động sản xuất kinh doanh của m ình có hiệu quả cao. Hay nó i cách khác, lợi nhuận là mục tiêu tiên quyết và việc phấn đ ấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp là thực sự cần thiết. 1.2. Ý nghĩa về lợi nhuận của doanh nghiệp Vì lợi nhận là biểu hiện của giá trị thặng dư do lao động tạo ra sau một thời kỳ tổ chức hoạt đống sản xuất kinh doanh nên nó có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ với doanh nghiệp, người lao đ ộng mà còn có ý nghĩa quan trọng với nền sản xuất xã hội. - Đối với nền sản xuấ t xã hộ i. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để mở rộng tái sản xuất xã hội b ởi sự tham gia của các doanh nghiệo vào ngân sách nhà nước để q uản lý và phát triển xã hội thông q ua thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp. Đó cũng là cơ sở tăng thu nhập quố c dân, thu nhập quố c dân càng tăng thì khả năng tái sản xuất và phát triển kinh tế xã hội càng nhiều. Hơn nữa lợi nhuận còn tạo điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động từ thiện, nhân đ ạo. - Đối với ng ười lao động Sau khi nộ p thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế sẽ được trích lập các quỹ trong đó có quỹ dự phòng về trợ cấp m ất việc làm, quỹ khen thưởng, phúc lợi. Lợi nhuận sau thuế càng nhiều, các quỹ này càng lớn, điều đó cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tạo ra điều kiện sống về vật chất và từ đó kích thích tinh thần hăng say lao động và tạo được môi trường làm việc ổn đ ịnh cho người lao động.
- - Đối với doanh nghiệp * Lợi nhuận có ý nghĩa quyết đ ịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc kinh doanh của doanh nghiệp đem lại lợi nhuận cũng có nghĩa là d ự án đầu tư đã chọn phù hợp với nhu cầu thị trường, chứng tỏ doanh nghiệp đã biết được thời cơ. H ơn nữa, điều đó cũng cho doanh nghiệp nhận thấy hoạt đ ộng kinh doanh có hiệu quả. Như vậy doanh nghiệp có ddieeuf kiện mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua việc trích lập các quỹ làm tăng nguồn vốn kinh doanh quỹ đầu tư phát triển nhằm phục vụ cho nhu cầu tài sản tăng thêm ở những kỳ sau. Đ ặc biệt doanh nghiệp có thể cải tiến trang bị thêm tài sản cố đ ịnh để nâng cao năng lực sản xuất góp phần thúc đẩy giá thành sản phẩm, từ đó tạo ra đ iều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh. Ngược lại, khi doanh nghiệp bị thoa lỗ, việc trả lời những câu hỏi sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nào? của doanh nghiệp đã khô ng còn chính x ác nữa. Đ iều đó không những làm cho giá trị của bàn thân doanh nghiệp giảm sút m à còn làm cho các chủ sở hữu bị m ất vố n của mình. Các nhà đầu tư nhà cung ứng vì đó cũng giảm b ớt lòng tin với doanh nghiệp. Trong hoạt đ ộng kinh doanh lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. việc thực hiện đựoc chỉ tiêu lợi hnuận là đ iều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được vững chắc. Bởi vì, lợi nhuận trước hết là một nguồn vốn được huy động đầu tư cho các loại tài sản trong tương lai. Nguồn vố n này càng nhiều, doanh nghiệp sẽ giảm bớt khối lượng huy động từ bên ngoài, nhất là vốn vay do đó làm tăng hệ số vốn chủ sở hữu và đồng nghĩa với việc giảm hệ số nơ của doanh nghệp. Với nguồn vố n này, doanh nghiệp hoàn to àn chủ động sử dụng kể cả đ ầu tư vào những dư án kinh doanh mạo hiểm nhất. Thời thế xưa, việc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần nâng cao uy tín, lợi thế của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà cung ứng, nhà đầu tư trong các hoạt động liên doanh, liên kết. Ngoại ra, lợi nhuận còn mang lại sự an toàn cho tình hình tài chính cho doanh nghiệp thông qua việc trích lập quỹ dự phòng tài chính. Hơn nữa, lợi nhuận còn là chỉ tiêu tổ ng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận các năm, giúp doanh nghiệp có cái nhìn toàn cảnh về chất lượng quá trình sản xuất từ khâu cung ứng nguyên vật liệu, sản phẩm sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Nếu doanh nghiệp biết cải thiện ho ạt động sản xuất kinh doanh làm cho hạ thì lợi
- nhuận của doanh nghiệp cao và ngược lại. Thô ng qua việc chỉ tiêu này sẽ giú p cho doanh nghiệp trong quản lý và đưa ra các quyết đ ịnh hợp lý. Với ý nghĩa sau sắc đ ó, mọi doanh nghiệp luôn mong muốn tăng lợi nhuậ n càng nhiều càng tốt, thông thường với các cơ bản sau. 1.3. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuậ n của doanh nghiệp. Chúng ta đã b iết, lợi nhuận của doanh nghiệp có thể thu được từ nhiều hoạt động khác nhau (hoạt độ ng sản xuất kinh doanh và hoạt động khác). Tuy nhiên, trong đó hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ yếu, quyết định đến sự tồn tại và tăng trưởng của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết. 1.3.1.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá được xác đ ịnh bằng công thức : n Sli x gi T= i1 Trong đó : DT : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Sli : Sản lượng tiêu thụ của sản phẩm i : G iá bán sản phẩm loại i gi Như vậy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng hay giảm phụ thuộc vào rất nhiều nhân tốkhác nhau, các nhân tố chủ yếu là: - Nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ: đây là nhân tố ảnh hưởng chủ quan. Trong trường hợp giá bán, giá thành , chất lượng , thuế suất, thuế gián thu không đổi thì lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ sẽ tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ phản ánh mặt cố gắng chủ quan của doanh nghiệp trong công tác quản lý kinh doanh nói chung và quản lý tài chính nói riêng. - Nhân tố chất lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ: chất lượng sản xuất kinh doanh nói chung và chất lượng sản phẩm nói riêng là vấn đ ề quan trọng của các doanh nghiệp trong đ iều kiện hiện này. chất lượng sản phẩm càng cao thì sản phẩm càng có uy tín, tạo ra sức cạnh tranh lớn để doanh nghiệp chiếm lĩnh
- được thị trường , sản phẩm tiêu thụ sẽ được nhiều hơn. Mặt khác, trong điều kiện các yếu tố sản xuất không đ ổi thì việc đ ảm bảo và tăng chất lượng sản phẩm là điều cơ bản để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. - Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ: trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp thường đa dạng hoá mặt hàng tiêu thụ. Trong khối lượng sả n phẩm đưa đi tiêu thụ của doanh nghiệp không chỉ chỉ có một mặt hàng mà có rất nhiều lo ại khác nhau với những mức giá cũng khác nhau. Vì vậy, nếu doanh nghiệp tăng tỷ trọng những loại sản phẩm có giá bán cao, chi phí thấp và giảm tỷ trọng những mặt hàng có giá bán thấp, chi phí cao thì mặc dù tổng khố i lượng sản phẩm tiêu thụ khô ng đổi nhưng doanh thu sẽ tăng lên và ngược lại. Như vậy, kết cấu sản phẩm cũng là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến doanh thu tiêu thụ, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải giám sát thị trường để định ra cho mình một kết cấu sản phẩm hợp lý, nhằm nâng cao hơn nữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. - Nhân tố giá bán sản phẩm: trong điều kiện bình thường đối vơí các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giá bán sản phẩm chủ yếu là doanh nghiệp tự xácđịnh. Khi số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu th ụ, giá thành toàn bộ, thuế của sản phẩm tiêu thụ là khô ng đổ i, nếu giá sản phẩm tăng lên sẽ làm cho tổ ng lợi nhuận tăng lên và ngược lại. Nhưng trong đ iều kiện kinh tế thị trường hiện nay, giá bán các mặt hàng thường được hình thành một cách khách quan do quan hệ cung- cầu trên thị trường quyết định. Do đó doanh nghiệp khó có thể tự tăng giá bán cao hơn các mặt hàng khác cùng loại trên thị trường mà vẫn thu được lợi nhuận. - Công tác tổ chức bán hàng: đây cũng là một khâu quan trọng ảnh hưởng đến kết quả doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Trong công tác này, có 2 nhân tố chính cần xem xét: + Hình thức bán hàng: Hình thức b án hàng của các doanh nghiệp rất đa dạng như b án buôn , bán lẻ, đại lý… V ì vậy, nếu biết kết hợp linh hoạt các hình thức bán hàng và làm tố t công tác quảng cao, giới thiệu sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ nâng cao được khối lượng tiêu thụ, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận. + Phương thức thanh toán: Nếu khố i lượng tiêu thụ hàng hoá lớn, thì d oanh nghiệp không chỉ thanh to án bằng tiền mặt mà còn áp dụng nhiều hình thức thanh toán khác nhau như chuyển kho ản, séc, ngân phiếu… Ngoài ra, để khuyến khích khách hàng mua khối lượng lớn. Nhờ đó, tạo nên mộ t cơ chế thanh toán mềm dẻo,
- linh hoạt, thúc đẩy doanh số b án ra, vì vậy doanh nghiệp phải tăng doanh thu và lợi nhuận. - Nhân tố thị trường tiêu thụ: Thị trường vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm, vừa là nơi cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đ ề đặt ra cho doanh nghiệp là p hải làm tốt cô ng tác nghiên cứu thị trường, từ đó nêu ra các điều kiện tăng doanh thu và lợi nhuận. - Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề: đ ây cũng là nhân tố khách quan, có ảnh hưởng lớn đ ến công tác tiêu thụ sản phẩm. V ì các ngành có đặc điểm sản xuất kinh doanh khác nhau nên quá trình tiêu thụ sả n phẩm cũng khác nhau. Như vậy đối với ngành xây lắp, sản phẩm có tính đơn chiếc và việc tiêu thụ tuỳ thuộc vào phương thức bàn giao công trình. 1.3.1.2. N hóm nhân tố ảnh hưởng tớ i chi phí sả n xuất và g iá thành sản phẩm hàng hoá tiêu thụ: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộ c vào nhiều nhân tố. Song có thể chia thành 3 nhân tố chủ yếu: - Các nhân tố về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuấ t: Trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, các máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại đ ược sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều, tạo khả năng lớn cho việc tiết kiệm hao phí lao động số ng và lao động vật hoá trong quá trình sản xuất. Chính vì vậy, các doanh nghiệp nào nắm bắt và ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ được nhiều lợi thế trong cạnh tranh, tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm. - Các nhân tố về mặt tổ chức quản lý sản xuất, qu ản lý tài chính doanh nghiệp: Thực tế cho thấy tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính khoa học hợp lý có tác động mạnh mẽ đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Chẳng hạn, việc lựa chọn loại hình sản xuất, phương pháp tổ chức sản xuất,tổ chức lao động hợp lý sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng liên tục, hạn chế tố i đ a các thiệt hại về ngành sản xuất, tận dụng được thời gian, công suất lao động máy mó c, thiết bị. Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo điều kiện nâng cao được năng suất lao đ ộng, khởi dậy tiềm năng sáng
- tạo của con người lao động, loại trừ các nguyên nhân gây lãng phí sức lao động, từ đó có thể tiết kiệm được chi phí nhân công trong giá thành … Việc phát huy được vai trò quản lý tài chính cũng ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Việc tổ chức đảm bảo đầy đủ, kịp thời, với chi phí sử dụng tiết kiệm sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội kinh doanh có hiệu quả. Việc phân phối sử dụng hợp lý, tăng cường kiểm tra giám sát sử dụng vố n sẽ tạo điều kiện sử d ụng vốn kinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả cao, bảo toàn và phát triển được kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó có tác độ ng tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần tích cực hạ giá sản phẩm của doanh nghiệp. - Cá c nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: Trong nhiều trường hợp, đ iều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh của từng doanh nghiệp khó khăn hay thuận lợi cũng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiết kiệm chi phí , hạ giá thành. Chẳng hạn đối với các doanh nghiệp khai thác, nguồn tài nguyên cũng như điều kiện khai thác có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành. Nguồn tài nguyên phong phú, đ iều kiện khai thác thuận lợi thì chi phí khai thác sẽ thấp và ngược lại. Các doanh nghiệp m ới thành lập, chưa có kinh nghiệm kinh doanh, sản xuất chưa ổn định… sẽ khó khăn hơn trong việc hạ giá thành. Hoặc trong điều kiện sản xuất cạnh tranh, các doanh nghiệp phải chú trọ ng đầu tư nhiều hơn trong đổi m ới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, đào tạo lao độ ng, quảng cáo, tiếp thị… V ì vậy cũng có thể làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường việc tăng giá bán là rất khó, bởi thế các doanh nghiệp cần phải tính toán làm sao tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành làm tăng kho ản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Đây phải là vấn đ ề then chốt của doanh nghiệp, nó phản ánh trình độ quản lý sử dụng vật tư, lao động, tiền vố n trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Qua việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố tới chi phí sẽ thấy được hướng đi, và biện pháp thiết thực có hiệu quả để phấn đấu tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- 1.3.2. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.3.2.1. Nâng cao doanh thu tiêu thụ sả n phẩm. Có thể nói rằng tiêu thụ là khâu quan trọng cuối cùng của quá trình sản xuất. Kết quả của việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và số lượng hàng ho á bán ra. Chỉ khi quá trình tiêu thụ sản phẩm kết thúc thì d oanh nghiệp m ới có thể xác định được lợi nhuận. Do đó tăng chất lượng sản phẩm cũng là phương hướng, biện pháp chủ yêú để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cần tiến hành thăm d ò thị trường, tăng cường kiểm tra các khâu trong quá trình sản xuất, liên tục nâng cao tay nghề cho cô ng nhân … và khi sản phẩm được tiêu thụ tốt với m ột giá bán thích hợp thì chứng tỏ nó đã được chấp nhận về chất lượng. Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần phải linh ho ạt trong các phương thức thành toán (như bán buôn, bán lẻ, bán trả góp…) để tiêu thụ sản phẩm với số lượng nhiều nhất đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Để tăng số lượng sản phẩm sản xuất, doanh nghiệp cần phải có các biện pháp quản lý và tổ chức lao động một cách thích hợp, cần phải có một đội ngũ lao động với trình độ tay nghề giỏ i, đảm bảo tận dụng mọi khả năng của người lao động cũng như của máy móc, thiết b ị … Như vậy, doanh nghiệp cần phải đầu tư theo chiều rộng bằng cách mua thêm m áy móc, thiết bị, tuyển thêm lao động để m ở rộng quy mô sản xuất và đ ầu tư chiều sau như hiện đại hoá các máy móc, thiết b ị, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. 1.3.2.2. Tiết kiệm chi phí, hạ giá thà nh sản phẩm. Đây là phương hướng cơ bản và lâu d ài đối với mọ i doanh nghiệp. Nó là một nhiệm vụ chủ yếu trong việc tăng lợi nhuận. Để làm được điều này các doanh nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp sau: - Thường xuyên đ ổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất trong doanh nghiệp, ứng d ụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa họ c kỹ thuật và sản xuất. Tuy nhiên việc đầu tư, đ ổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất thường đòi hỏ i vốn đầu tư lớn, vì thế doanh nghiệp phải có biện pháp cụ thể, phù hợp để huy độ ng, khai thác các nguồn vố n đầu tư cho doanh nghiệp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “Lợi nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Thái Thuỵ”
36 p | 1470 | 379
-
Đề tài “Lợi nhuận và các giải pháp góp phần tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn”
87 p | 608 | 355
-
Đề tài “Lợi nhuận và một số giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Thành Công”
35 p | 606 | 338
-
Luận văn tốt nghiệp "Lợi nhuận và một số biện pháp chủ yếu tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển"
40 p | 766 | 291
-
Luận văn: Lợi nhuận và một số giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Thành Công
35 p | 359 | 145
-
Đề tài “Lợi nhuận và một số biện pháp tài chính nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty Dược Liệu TW I ’’
43 p | 266 | 110
-
Luận văn: Lợi nhuận và các giải pháp góp phần tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn
87 p | 333 | 100
-
Báo cáo thực tập Lợi nhuận và một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH Cửu Long
52 p | 294 | 81
-
Đề tài " Tìm hiểu về Lợi nhuận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng "
34 p | 283 | 69
-
Khóa luận tốt nghiệp: Lợi nhuận và một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao lợi nhuận tại ngân hàng Đông Á
82 p | 181 | 48
-
Báo cáo tốt nghiệp Lợi nhuận và một số biện pháp làm tăng lợi nhuận của Công ty cổ phần xây dựng Thuỷ Lợi Thái Thụy
36 p | 129 | 35
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí - lợi nhuận và đề xuất một số giải pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà số 6 Hà Nội
77 p | 176 | 30
-
Luận văn tốt nghiệp: Lợi nhuận và một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH Kỳ Anh
41 p | 160 | 28
-
Đề án: Lợi nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Thái Thuỵ
35 p | 133 | 27
-
Đề tài tốt nghiệp: Lợi nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Thái Thuỵ
35 p | 116 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận và đề xuất một số giải pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất của Công ty TNHH Hoàng Thiên
55 p | 108 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính-Ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam
154 p | 31 | 14
-
Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa
27 p | 109 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn