intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài " Tìm hiểu về Lợi nhuận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng "

Chia sẻ: Le Cuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:34

284
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong thời kì hội nhập WTO thì nền kinh tế ngày càng phát triển năng động. Đặc biệt là các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đã có một bước phát triển và chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng hàng năm khá cao và tương đối đồng đều. Cơ sở hạ tầng cho công nghiệp từng bước được cải thiện nên sức hút đầu tư tăng dần. Và để biết được tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia đang trên đà phát triển hay tuột dốc thì phải nói đến GDP...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài " Tìm hiểu về Lợi nhuận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng "

  1. Tiểu luận Tìm hiểu về Lợi nhuận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng Trang 1
  2. Mục Lục MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................................... 4 1.1. 1.1.1. Ý ngh ĩa đ ề tài................................................................ .............................. 4 1.1.2. Mục đích của đề tài ..................................................................................... 5 1.1.3. Mục tiêu của đề tài ................................ ...................................................... 5 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. .................................................. 5 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI........ 5 1.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ............................................................................. 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................ ................. 7 1.1. CÁC KHÁI NIỆM ............................................................................................ 7 1.1.1. Tổng thể thống kê ................................ ................................ ....................... 7 1.1.2. Mẫu ............................................................................................................ 7 1.1.3. Bảng thố ng kê ................................ ................................ ............................. 7 1.2. PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN ............................................ 7 1.2.1. Hệ số tương quan ........................................................................................ 7 1.2.2. Mô hình hồi quy tuyến tính ......................................................................... 8 1.3. DÃY SỐ THỜI GIAN ................................ ................................ ..................... 11 1.3.1. Khái niệm ................................ ................................................................. 11 1.3.2. Phân lo ại ................................................................................................ ... 11 1.3.3. Ýnghĩa của việc nghiên cứu dãy số th ời gian ............................................ 12 Các yếu tố ảnh hưởng đ ến biến động của dãy số thời gian .................... 12 1.3.4 1.3.5. Các ch ỉ tiêu cơ b ản dùng để phân tích dãy số thời gian ............................. 13 1.3.7. Dự đoán biến động củ a dãy số th ời gian. ................................................... 17 CHƯƠNG 2................................................................................................ ............... 20 2.1. BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỢC THU THẬP ............................................................. 20 2.2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY ................................................................ 20 2.2.1. Mô hình tổng quát ................................ ................................ ..................... 20 2.2.2. Ý ngh ĩa các biến ....................................................................................... 20 2.3. SỰ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ................................................................ 21 2.3.1. Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa các biến ........................................... 21 2.3.2. Hệ số tương quan (r): ................................................................................ 22 Trang 2
  3. 2.2. MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI TUYẾN TÍNH ...................................................... 23 2.3. PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO ................................ ......... 26 2.3.1. Phân tích dãy số thời gian và d ự báo giá trị công nghiệp và dich vụ ở nước ta ........................................................................................................................ 26 2.3.2. Phân tích dãy số thời gian và d ự báo giá trị dịch vụ ................................ .. 28 2.3.3. Phân tích dãy số thời gian và d ự báo giá trị GDP ...................................... 31 KẾT LUẬN ................................................................................................ ............... 34 Trang 3
  4. MỞ ĐẦU 1.1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ N GHIÊN CỨU 1.1.1. Ý nghĩa đề tài Trong thời kì hộ i nhập WTO thì n ền kinh tế n gày càng phát triển năng động. Đặc biệt là các ngành công nghiệp, xây d ựng và dịch vụ đã có mộ t bước phát triển và chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng hàng năm khá cao và tương đối đồng đều. Cơ sở hạ tầng cho công nghiệp từng bư ớc được cải thiện nên sức hút đầu tư tăng dần. Và để biết được tốc độ phát triển kinh tế của mộ t quốc gia đang trên đà phát triển hay tuộ t dố c thì phải nói đến GDP (Gross DomesticProducts). Ch ỉ tiêu GDP ngày càng được nh ắc đến nhiều hơn trên các phương tiện thông tin đại chúng và trong các báo cáo thành tích cuối năm ở các đ ịa phương. GDP phản ánh đúng đ ắng và thiết thực nh ất tình hình nền kinh tế của mộ t quốc gia. GDP tăng trưởng cao thường gắn liền với sự h ãnh diện, GDP tăng trưởng thấp là một sự lo âu. GDP là tổng giá trị của các sản ph ẩm thành phẩm và củ a dịch vụ trong một năm được tạo ra trong biên giới qu ốc gia. Gọ i đó là tổng sản lư ợng quốc dân, đồng thời cũng là ho ạch toán kinh tế cho cả nước. Như mộ t doanh nghiệp muốn biết làm ăn lời lỗ họ phài xét số thu, số chi cả năm. Quốc gia muốn biết làm ăn thế nào phài biết tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ cả n ước làm ra hay cung cấp trong năm. Hay nói cách khác là phải d ựa vào Gross DomesticProducts (GDP ). Qua đó, ta thấy GDP là mộ t thước đo quan trọng trong n ền kinh tế của mỗ i quố c gia và ch ất lượng tăng trưởng vẫn là vấn đề lớn của kinh tế Việt Nam trong suốt giai đoạn vừa qua. Vì thế, nhóm chúng tôi đ ã chọn đ ề tài “mối quan hệ giữa GDP với công nghiệp và xây dựng, d ịch vụ” và tiến hành nghiên cứu. Trang 4
  5. 1.1.2. Mục đích của đề tài Nhằm đánh giá tình hình kinh doanh củ a chi nhánh Mobifone tại Trà Vinh và đ ưa ra dự báo tình hình kinh doanh của chi nhánh trong 9 năm tiếp theo. 1.1.3. Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu về Lợi ngu ận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí qu ản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng. 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠ M VI NGHIÊN CỨU. Đối tượng: Lợi nhu ận và mố i quan hệ giữa các chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí qu ản lý doanh nghiệp và Lợi nhuận. Phạm vi nghiên cứu: tại chi nhánh Mobifone Trà Vinh. 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Đ Ề TÀI Nộ i dung nghiên cứu: - Thu thập thông tin về: + Y: (GDP): Tổng Lợi nhuận. + X1:Tổng chi phí bán hàng. + X2: Tổng chi phí quảng cáo. + X3: Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp. - Tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu đã thu thập được. - Dự báo chỉ số X1, X2, X3 và Lợi nhu ận trong tương lai. Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập và xử lý dữ liệu trên excel, trên phần mềm SPSS. - Xây d ựng mô hình hồi quy tương quan để xem xét mố i quan hệ giữ a các biến (các yếu tố ảnh hưởng) là X1, X2, X3 và Lợi nhuận. - Vận dụng dãy số thời gian để dự đoán trị giá chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quảng lý doanh nghiệp và nhờ vào đó ta có thể dự đoán được Lợi nhuận trong những năm tiếp theo. Trang 5
  6. 1.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Lợi nhuận tăng hay giảm là do chi phối b ởi nhiều yếu tố như: tiêu dùng; tích lũy; các chi phí như: chi phí bán hàng, quảng cáo, quản lý doanh nghiệp,… Nhưng trong đó tổng chi phí bán hàng, quảng cáo, qu ản lý doanh nghiệp là những yếu tố quan trọng đóng góp vào tố c độ tăng hoặc giảm Lợi nhuận. Trang 6
  7. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1. Tổ ng thể thống kê Tổng thể thống kê là tập hợp nh ững thông tin về người, sự vật, hoặc sự việc riêng biệt kết h ợp với nhau trên cơ sở một đ ặc điểm chung nào đó mà người nghiên cứu đang quan tâm. Nói cách khác, tổng thể thố ng kê là một tổng thể tập h ợp tất cả các quan sát của mộ t hay nhiều biến ( một hay nhiều ch ỉ tiêu ). 1.1.2. Mẫu Mẫu là mộ t bộ phận của tổng thể n ghiên cứu được chọn một cách ngẫu nhiên đ ể quan sát và suy rộng cho tổng th ể đó. 1.1.3. Bả ng thống kê Bảng thống kê là mộ t hình thứ c trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu thập làm cơ sở phân tích và kết lu ận. Bảng thống kê cũng là bảng đ ể trình bày kết quả đ ã được phân tích, nhờ nó các nhà quản trị có thể nhận xét tổng quan về những vấn đ ề nghiên cứu. 1.2. PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN Mục đích của phương pháp hồ i quy tương quan là ước lượng mức độ liên hệ (tương quan) giữa các biến độc lập (các biến giải thích) đ ến biến phụ thuộc (biến được giải thích), ho ặc ảnh hưởng của các biến độc lập với nhau (các yếu tố nguyên nhân). Phương pháp này đư ợc ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế để phân tích mối liên h ệ giữa hai hay nhiều biến ngẫu nhiên. 1.2.1. Hệ số tương quan Hệ số tương quan đo lường mứ c độ quan h ệ tuyến tính giữa hai biến; chính xác hơn là quan h ệ tuyến tính giữa hai biến, không phân biệt biến này phụ thuộc vào biến kia. Trang 7
  8. Hệ số tương quan mẫu (r): n (x  x)( yi  y ) i S i 1 r  XY  S X SY n n  ( xi  x ) 2  ( y i  y ) 2 i 1 i 1 n x y  n x. y i i i 1 r  n n 2 2 ( xi2  n x )( yi2  n y ) i 1 i 1 Hệ số tương quan (r) luôn luôn biến động trong khoảng  1 (-1 ≤ r ≤ 1 ), nếu h ệ số tương quan (r) dương cho biết X và Y biến động cùng chiều và âm thì ngược lại. Để biểu hiện mứ c độ chặt chẽ củ a mối liên hệ giữa các biến ta có các nh ận xét sau: r =  1: Mối liên hệ giữa các biến hoàn toàn chặt chẽ. r = 0 : Giữa các biến không có mối liên hệ. 1.2.2. Mô hình hồ i quy tuyến tính Mụ c tiêu phân tích của mô hình này là xét mối liên hệ tuyến tính giữa một hay nhiều biến độc lập Xi (Xi: còn được gọ i là biến giải thích) đến mộ t biến phụ thuộ c Yi(Y: biến được giải thích). 1.2.2.1. Hồi quy tuy ến tính một chiều Phương trình hồi quy tu yến tính một chiều: yi=α +βxi+εi Theo phương pháp bình phương bé nhất thì ước lượng các hệ số α và β là các giá trị a và b sao cho tổng bình phương sai số của phương trình sau đ ây là bé nhất: 2 n n SS   e    y i  a  bxi  2 i i 1 i 1 Trang 8
  9. Các h ệ số a và b đư ợc tính như sau: n n  x    xi yi  n x. y  x . yi  y i i 1 i 1 b  n n  x  2 2 2 x  nx x i i i 1 i 1 Suy ra: a = y  bx Và đường hồi quy tuyến tính m ẫu củ a y trên x là: y = a + bx 1.2.2.2. Hồi quy nhiều chiều (hồi quy tuy ến tính bộ i) Phương trình hồi quy nhiều chiều: y = a + b1x1 + b2x2 +….+ bkxk Phương trình nà y sẽ được suy rộ ng cho tổng thể có biến phụ thuộc Y và các biến độc lập X1, X2,…Xk. Hệ số xác định R2: R2 là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ thuộc (y) được giải thích bởi các biến độc lập xi. Hệ số xác định được tính như sau : SSR SSE 0 ≤ R2 ≤ 1 R2  1 SST SST n SSE   ei2 : Error Sum of Squares i 1 n   2 SSR   ~i  y y : Regression sum of Squares i 1 n   2 SST   yi  y : Total sum of Squares i 1 Hệ số tương quan bội R: R nói lên tính chặt ch ẽ của mố i liên h ệ giữa biến phụ thuộ c (y) và các biến độ c lập R  R2 (-1 ≤ R ≤ 1 ) (x1): Tỷ số F = MSR/MSE trong bảng kết qu ả: Trang 9
  10. Dùng đ ể so sánh với F trong b ảng phân phố i F ở mức ý nghĩa α. Tuy nhiên, cũng trong bảng kết qu ả ta có giá trị Significane F, giá trị n ày cho ta kết luận ngay mô hình hồi qui có ý ngh ĩa khi nó nhỏ hơn mứ c ý nghĩa α nào đó (thay vì phải tra bảng phân phối F, và giá trị Sig). F cũng là cơ sở để quyết định bác bỏ h ay ch ấp nhận giả thuyết H0 trong kiểm định bao quát các tham số của mô hình hồi qui. Nói chung F càng lớn, khả n ăng bác bỏ giả thuyết H0 càng cao – giả thuyết Ho cho rằng tất cả các tham số hồi qui đều bằng 0, nghĩa là các biến độ c lập (xi) không liên quan tuyến tính tới biến phụ thuộc y. Ý n ghĩa các h ệ số hồi quy trong mô hình: Các h ệ số hồi quy củ a từng biến độc lập đo lư ờng sự thay đổi trong giá trị trung bình Y khi Xk thay đổi đơn vị, giữa các biến độ c lập còn lại không đổi. Nói cách khác, nó cho biết ảnh hưởng thuần của các thay đ ổi một đơn vị trong Xk đố i với giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y khi loại trừ ảnh hưởng của các biến độc lập khác. Trong hồi quy tuyến tính bộ i, đ ể đ ánh giá đóng góp th ật sự củ a một biến đố i với thay đ ổi trong Y thì bằng cách nào đó ta ph ải kiểm soát được ảnh hưởng của các biến khác. Hệ số b eta: Vì độ lớn của các hệ số phụ thuộ c vào đơn vị đo lường của các biến nên ch ỉ khi nào tất cả các biến đ ộc lập đều có cùng đơn vị đo lường thì các hệ số của chúng mới có th ể so sánh trực tiếp với nhau. Mộ t cách đ ể làm cho các hệ số hồ i quy có th ể so sánh được với nhau là tính trọng số beta, đó là hệ số của biến độ c lập khi tất cả dữ liệu trên các biến được biểu diễn bằng đơn vị đo lường độ lệch chuẩn. Hệ số beta được tính trực tiếp từ hệ số hồ i quy như sau: S  beta k  Bk  k  S   Y Trong đó Sk là độ lệch chuẩn của biến độc lập thứ k. Trang 10
  11. 1.2.2.3. Kiểm định trênh tấ t cả các tham số của mộ t mô hình hồi quy Xét mô hình nhiều chiều sau: y=α + β1x1 + β2x2 + β3x3 + ε Giả thuyết: H0: β1 = β2 = βk = 0 (các xi không ảnh hưởng đến y) H1: Có ít nhất một tham số β1 ≠ 0 Giả thuyết H0 có thể kiểm đ ịnh dựa trên số thống kê: SSR / k F SSE /(n  k  1) Bác bỏ giả thuyết H0 khi: F >Fk,n-k,α Ph ần kiểm đ ịnh ta cũng có thể tính trực tiếp dựa vào h ệ số xác đ ịnh R2 vì: R2 n  k 1 SSR / k F   1  R2 SSE /(n  k  1) k 1.3. DÃY SỐ THỜI GIAN 1.3.1. Khái niệm Các hiện tượng kinh tế - xã hộ i luôn luôn biến động qua thời gian. Để nghiên cứu sự biến động này ngư ời ta dung phương pháp d ãy số thời gian. Dãy số thời gian là dãy các trị số của mộ t chỉ tiêu nào đó được sắp xếp theo thứ tự thời gian. 1.3.2. Phân loại Căn cứ vào đặc điểm về mặt thời gian, người ta thường chia dãy số thời gian thành 2 loại: Dãy số thời kỳ: là dãy số biểu hiện sự thay đổi của hiện tượng qua từng thời kỳ nhất đ ịnh. Dãy số th ời điểm: là dãy số b iểu hiện mặt lượng của hiện tượng vào một thời điểm nhất định. Một cách chi tiết hơn, d ãy số th ời điểm còn có thể được chia thành dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau và dãy số thời điểm có kho ảng cách thời gian không bằng nhau. Trang 11
  12. 1.3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu dãy số thời gian Phương pháp phân tích một dãy số thời gian dựa trên m ột giả định căn bản là: sự biến động trong tương lai củ a hiện tượng nói chung sẽ giống với sự b iến động củ a hiện tượng trong quá khứ và hiện tại, xét về mặt đặc điểm và cường độ biến động. Nói một cách khác, các yếu tố đã ảnh hưởng đ ến biến độ ng của hiện tượng trong quá khứ và hiện tại được giả đ ịnh trong tương lai sẽ tiếp tục tác động đ ến hiện tượng theo xu hướng và cường độ giống hoặc gần giống như trước. Do vậy, m ục tiêu chính của việc phân tích dãy số th ời gian là ch ỉ ra và tách biệt các yếu tố đã ảnh hưởng đ ến dãy số . Điều đó có ý nghĩa trong việc dự đoán cũng như nghiên cứu quy lu ật biến động của hiện tượng. Tất nhiên, giả định nói trên có như ợc điểm, nó thường bị phê bình là quá ngây th ơ và máy móc vì đã không xem xét đến sự thay đổ i về kỹ thuật, thói quen, nhu cầu hoặc sự tích lũy kinh nghiệm trong kinh doanh …. Phương pháp phân tích dãy số thời gian cung cấp những thông tin hữu ích cho các nhà kinh doanh trong việc d ự đoán cũng như xem xét chu k ỳ b iến động củ a hiện tượng. Nếu biết kết h ợp các phương pháp phân tích thống kê khác cộng với bản lĩnh, kinh nghiệm và sự nhạy bén trong kinh doanh, phương pháp dãy số thời gian sẽ là mộ t công cụ đắc lực cho các nhà quản lý trong việc ra quyết định. 1.3.4 Các yếu tố ả nh hưởng đến biến động của dãy số thời gian Biến động của mộ t dãy số thời gian: x1, x2,…, xn thư ờng được xem như là kết qu ả hợp thành củ a các yếu tố sau đây: a . Tính xu hướng Quan sát số liệu thực tế của hiện tượng trong một th ời gian dài, ta thấy biến động củ a hiện tượng theo một chiều hướng rõ rệt. Nguyên nhân của lo ại biến động này là sự thay đ ổi trong công ngh ệ sản xuất, gia tăng dân số,biến động về tài sản,…. b. Tính chu kỳ Biến động của hiện tư ợng được lặp lại với một chu k ỳ nh ất định, thường kéo dày từ 2 – 10 năm, trải qua 4 giai đo ạn: phục hồi và phát triển, thịnh vượng, suy thoái và đình truệ. Biến động củ a chu kỳ là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau. Trang 12
  13. c. Tính thời vụ Biến động củ a một số hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính thời vụ , ngh ĩa là hàng năm, vào nh ững thời điểm nhất đ ịnh, biến động của hiện tượng đư ợc lặp di lặp lại. d. Tính ngẫu nhiên hay bấ t thường (Irregular component) Biến động không có quy luật và hầu như không th ể dự đoán đư ợc. Loại biến động này thường xảy ra trong một th ời gian ngắn và không lặp lại, do ảnh hưởng của các biến cố chính trị, thiên tai, chiến tranh… Một cách tổng quát, giá trị xi trong dãy số thời gian x1, x2,…,xn có th ể đư ợc diễn tả bằng công thức như sau: Xi = Ti . Ci .Si . Ii Xi : giá trị thứ i củ a d ãy số thời gian. Ti : giá trị củ a yếu tố xu hướng. Ci : giá trị củ a yếu tố chu kỳ. Si : giá trị của yếu tố thời vụ . Ii : giá trị củ a yếu tố ngẫu nhiên (b ất thường). 1.3.5. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích dãy số thời gian a. Mức độ trung bình theo thời gian Là số trung bình củ a các mức độ trong dãy số. Chỉ tiêu này biểu hiện mức độ chung nhất của hiện tượng trong thời kỳ nghiên cứu. Ký hiệu : x1, x2,…,xn : Dãy số thời gian. x : Mức độ trung bình. Mức độ trung bình của dãy số thời kỳ n x 1 x  x 2  ...  x n i 1 x 1  n n Trang 13
  14. Mức độ trung bình của dãy số thời điểm: Có hai trường h ợp: Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau: 1 1 x1  x2  ...  xn 1  x n x 2 2 n 1 Nếu kho ảng cách thời gian giữa các th ời điểm không b ằng nhau: Tùy theo đ ặc điểm củ a thông tin ta áp dụng một trong hai công thức: x t ii x t i xi : mứ c độ thứ i. ti : độ dài thời gian có mứ c độ xi. x t ii hoặc : x  t i x : giá trị trung bình thứ i. b. Lượng tăng (giảm) tuy ệt đối Là chỉ tiêu biểu hiện sự thay đổ i về giá trị tuyệt đố i củ a hiện tượng giữa hai thời kỳ hoặc thời điểm nghiên cứu. Tùy theo mục đích nghiên cứ u, ta có: Lượng tăng (giả m) tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn): Biểu hiện lượng tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thời k ỳ kế tiếp nhau.  i  xi  xi 1 (i  2,..., n ) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối đ ịnh gốc: Biểu hiện lượng tăng (giảm) tuyệt đối giữa kỳ nghiên cứu và kỳ được chọn làm gốc. 'i  xi  x1 (i  2,..., n) Trang 14
  15. Giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ và định gốc có mố i quan hệ sau. Tổng đại số các lượng tăng (giảm) tuyêt đối từng kỳ bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đố i định gố c, nghĩa là: n  'n  i i 2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình : Ch ỉ tiêu này biểu hiện mộ t cách chung nh ất lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tính trung bình cho cả thời kỳ nghiên cứu. 'n x  x1 n  n 1 n 1 Chỉ tiêu này chỉ có ý nghĩa khi các lượng tăng (giảm) tuyệt đ ối từng k ỳ xấp xỉ nhau. c. Tốc độ phát triển (lần, %) Là chỉ tiêu biểu hiện sự biến động củ a hiện tượng xét về mặt tỷ lệ. Tùy theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây: Tốc độ phát triển từng kỳ (liên hoàn) : Biểu hiện sự biến động về m ặt tỷ lệ của hiện tượng giữa hai kỳ liền nhau. xi ti (i  2,3,..., n) xi 1 Tốc độ phát triển định gố c : Biểu hiện sự biến động về m ặt tỷ lệ củ a hiện tượng giữa kỳ nghiên cứu với k ỳ đ ược chọn làm gốc. xi ' t  ( I  2,3,..., n ) i x1 x1 : kỳ được chọn làm gốc. Mối quan h ệ giữa tốc độ phát triển từng k ỳ và đ ịnh gốc. + Tích các tố c độ phát triển từng k ỳ b ằng tố c độ phát triển đ ịnh gốc. n '  ti  t n i 2 + Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển từng kỳ. ' t i  ti ' t i 1 Trang 15
  16. Tốc độ phát triển trung bình : Là chỉ tiêu biểu hiện m ức độ chung nhất sự b iến động về mặt tỷ lệ của hiện tượng trong suố t thời kỳ nghiên cứu, chỉ tiêu này được tính bằng cách căn bậc (n-1) tích cự c tố c độ phát triển liên hoàn mà trong đó n là số mức độ củ a dãy số. n t  n 1  ti i2 n '   ti  t n i 2 xn ' t  n 1 t n  n1 x1 Chỉ tiêu này ch ỉ có ý nghĩa khi các tốc độ phát triển từng kỳ xấp xỉ nhau, tức là trong suốt thời kỳ nghiên cứu hiện tượng phát triển với một tố c độ tương đố i đều. d. Tố c độ tăng (giả m) Thực ch ất, tốc độ tăng ( giảm) bằng tốc độ phát triển trừ đi 1 (hoặc trừ 100 n ếu tính bằng %). Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ (hay liên hoàn) x x i 1 i a  (i  2,3,..., n) i x i 1 Vì x x  i i 1 i Tốc độ tăng (giảm) định gốc:  i Suy ra: hay a a  t 1  i i i xi 1 x  x (i  2,3,..., n) ' i 1 ai  x 1 ' Vì : x x  i i 1 '  ' ' ' i Suy ra : hay a  t 1 ai  i i x 1 Tốc độ tăng (giảm) trung bình : a  t  1 Trang 16
  17. e. Gía trị tuyệt đối của 1% tăng giảm Chỉ tiêu này biểu hiện mố i quan h ệ giữa chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đố i với chỉ tiêu tốc độ tăng (giảm), nghĩa là tính xem 1% tăng (giảm) củ a chỉ tiêu ứng với một lượng giá trị tuyệt đối tăng (giảm) là bao nhiêu. i gi  ai Từ công thức ta có: i ai  x100 xi 1 i x  i1  gi   i x100 100 xi1 Chỉ tiêu này không tính cho tốc độ tăng (giảm) đ ịnh gốc vì kết quả luôn luôn bằng x1/100. 1.3.6. Nghiên cứu biến độ ng chu kỳ của dãy số thời gian. Như đã đề cập, dãy các số trung bình di động bao hàm 2 yếu tố: xu hướng và chu kỳ(TC). Do đó, ta có thể xác định chỉ số b iến động chu k ỳ đố i với dãy số bằng cách đem chia các giá trị của dãy số trung bình di động cho các giá trị củ a yếu tố b iến động xu hướng được tính toán từ h àm số. xi, C  C   Tuy nhiên, không giống như biến động th ời vụ, biến động chu kỳ xảy ra khá phứ c tạp – đôi khi th ất thường – cả về b iên độ lẫn chu kỳcuar biến động. Điều đó gây nhiều khó khăn cho việc dự đoán. 1.3.7. Dự đoán biến độ ng của dãy số thời gian. Dự đoán là xác đ ịnh mức độ có th ể xảy ra trong tương lai của hiện tượng. Biết được tương lai củ a hiện tượng sẽ giúp các nhà quản trị chủ động cũng như có những quyết định đúng trong kinh doanh. Trang 17
  18. Ho ạt động trong n ền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tiến bộ kỹ thu ật khiến cho công tác dự đoán gặp nhiều khó khăn: biến động b ất thường, thiếu thong tin,thong tin không đáng tin cậy ho ặc không có thông tin…Do vậy, tùy từng vấn đề d ự đoán cụ thể, nguồn thong tin cũng như mục tiêu củ a dự đ oán mà chon lựa phương pháp dự đoán thích h ợp. Có nhiều phương pháp dự đoán khác nhau. Tuy vậy, nội dung cơ bản của dự đoán thống kê là dựa trên các giá trị đ ã biết (x1, x2,…, xn). Dự đoán d ựa vào dãy số thời gian để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đ ến sự b iến động của hiện tượng, thừa nhận rằng những yếu tố đã và đang tác động sẽ vẫn còn tiếp tục tác động đ ến hiện tượng trong tương lai, xây dựng mô hình để dự đoán các giá trị tương lai chưa biết xn + 1, xn+2,…. a. Dự báo bằng hàm xu hướng Tùy theo tính chất của hiện tượng nghiên cứu hoặc kết hợp với kinh nghiêm ta có thể xây d ựng ho ặc chọn mộ t hàm số phù h ợp biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian. Giả sử ta có một mô hình hồ i quy tổ ng thể có dạng tổng quát như sau: yi     1t i   2 t i2   3t i3   4 t i4   i (i=1,2,…,n+1) Có một số mô hình hàm xu hướng sau: Mô hình hàm xu h ướng hàm bậc 4: yt  b0  b1t  b2 t 2  b3t 3  b4 t 4 . Hàm xu hướng d ạng b ậc 3: yt  b0  b1t  b2 t 2  b3t 3 . Hàm xu hướng d ạng b ậc 2(Parabol): yt  b0  b1t  b2 t 2 . Hàm xu hướng d ạng b ậc 1(hàm tuyến tính): yt  b0  b1t . yt  b0 e1t . Hàm xu hướng d ạng hàm mũ: Hàm xu hướng d ạng hàm Logarithmic: yt  b0  b1 ln t . Hàm xu hướng d ạng hàm lũy thừ a: yt  b0 t b 1 Trang 18
  19. b. Dự đoán vào lượng tăng giảm tuy ệt đối trung bình Phương pháp này được sử dụng khhi hiện tượng biến động với một lượng tuyệt đối tương đối đ ều, nghĩa là các lượng tăng giảm tuyệt đ ối từng kỳ xấp xỉ bằng nhau. Công thứ c dự đoán: ˆ y n L  y n  L y n L : Gía trị dự đoán ở thời đ iểm n+ L.(tỷ đồng). ˆ yn : giá trị thực tế ở thời điểm n.(tỷ đồng). L: tầm xa dự đoán.(năm).  : lượng tăng giảm tuyệt đối trung b ình. n  i i 2  n 1 c. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình: Phương pháp này th ường được sử dụng khi hiện tượng biến động với một nhịp độ tương đối ổ n định , nghĩa là tốc độ phát triển từng kỳ xấp xỉ nhau. y n  L  y (t ) L ˆ y n L : Gía trị dự đoán ở thời điểm n+L. ˆ yn : giá trị thực tế ở thời điểm n. L: tầm xa dự đoán. xn t : tốc độ phát triển trung b ình. t  n 1 x1 Trang 19
  20. CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 2.1. BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỢC THU THẬP Bảng số liệu được thu th ập từ phòng kế toán chi nhánh Mobifone Trà Vinh. Trong đó: Y: Lợi Nhuận thu được X1:Tổng chi phí bán hàng. X2: Tổng chi phí quảng cáo X3: Tổ ng chi phí qu ảng lý doanh nghiệp Số liệu nghiên cứu (đơn vị: triệu đồng ): Y X1 X2 X3 Năm 2003 1545 135 245 180 2004 1873 155 270 168 2005 1995 195 327 135 2006 1790 140 310 150 2007 2310 210 344 126 2008 2495 220 358 120 2009 2980 255 390 114 2.2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒ I QUY 2.2.1. Mô hình tổng quát Y = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 2.2.2. Ý nghĩa các biến là biến phụ thuộ c Y : là biến giải thích. X1, X2, X3 : hệ số chặn b0 : hệ số góc b1, b2 , b3 : Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1