intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Luật hợp đồng thương mại, những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:266

160
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan về phát luật hợp đồng thương mại và những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Thực trạng và phương hướng giải pháp hoàn thiện phát luật hợp đồng thương mại và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Luật hợp đồng thương mại, những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp

  1. Bộ CÔNG T H Ư Ơ N G BỘ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G 0O0 Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA H Ọ C CẤP B Ộ LUẬT HỢP Đ Ò N G T H Ư Ơ N G MẠI, NHỮNG CHÉ ĐỊNH c ơ BẢN THIẾT LẬP MÔI T R Ư Ờ N G KINH DOANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP T H U VIÊN M Ã SỐ: 2006 - 8 - 019 7 Ìlỉu ÔNG OA! HÓC NGOAI THUÔN) PĨ.0OUf Chủ nhiồm đề tài: GS.TS. Nguyễn Thị M ơ Đ H Ngoại Thương Tham gia đề tài: ThS. Hồ Thúy Ngọc -nt- ThS. Nguyễn Bình Minh -nt- CN.VõSỹMạnh -nt- CN. Nguyễn Ngọc Hà -nt- CN. Hà Công Anh Bảo -nt- CN. Ngô Thị Minh Nguyồt -nt- HÀ NỘI, tháng 10/2007
  2. Bộ C Ô N G T H Ư Ơ N G Bộ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G 0O0 ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP Bộ LUẬT HỢP ĐỒNG T H Ư Ơ N G MẠI, NHỮNG CHẾ ĐỊNH cơ BẢN THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP M Ã SỐ: 2006 -78 - 019 Xác nhởn của Cơ quan chủ t ì đề tài r Chủ nhiệm đề tài ^-TTT^ĩUệ 11 trưởng H À NỘI, tháng 10/2007
  3. MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT sử DỤNG TRONG ĐỀ TÀI LỜI NÓI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG T H Ư Ơ N G MẠI V À NHỮNG CHẾ ĐỊNH Cơ BẢN THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 8 ì. H ọ p đồng thương mại và pháp luật về hợp đồng thương m ạ i 8 1. Những vấn đề chung về hợp đồng thương mại 8 2. Pháp luật về hợp đồng thương mại 21 li. Những chế định cơ bản trong luật h ọ p đồng thương m ạ i thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp t r o n g nền k i n h tế thị trường 28 ỉ. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp 28 2. Những chế định cơ bản trong pháp luật hợp đồng thương mại 48 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG T H Ư Ơ N G MẠI CỦA VIỆT NAM V À NHỮNG CHÊ ĐỊNH cơ BẢN THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 58 ĩ. Thực trạng pháp luật về họp đồng thương m ạ i và những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam t r o n g giai đoạn t ừ n ă m 1987 đến trước k h i ban hành L u ậ t Thương m ạ i n ă m 2005. 58 ỉ. Thực trạng pháp luật về hợp đồng thương mại của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1987 đến trước khi ban hành Luật Thương mại năm 2005 58 2. Thực trạng các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam J2 li. Thực trạng pháp luật về hợp đồng thương m ạ i và n h ữ n g chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp V i ệ t N a m t ừ sau k h i ban hành L u ậ t Thương m ạ i n ă m 2005 106 1. Thực trạng pháp luật về hợp đồng thương mại trong giai đoạn này 106 2. Thực trạng các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp ỊỊ 7 3. Nhận xét chung ỊẠQ C H Ư Ơ N G 3: P H Ư Ơ N G H Ư Ố N G V À GIẢI PHÁP H O À N THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỔNG T H Ư Ơ N G MẠI V À CÁC CHẾ ĐỊNH cơ BẢN THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ 152 ì. Phương hướng chung 152 i
  4. 1. Dự báo những yếu tổ ảnh hưởng đến pháp luật hợp đồng thương mại và các chế định thiết lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO 152 2. Phương hướng hoàn thiện luật hợp đồng thương mại Việt Nam 157 3. Nguyền tắc hoàn thiện các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong cơ chế thị trường 161 li. Tìm hiểu các m ô hình pháp luật hợp đồng thương m ạ i của m ộ t số nước 163 ỉ. Mô hình pháp luật hợp đồng thương mại theo Bộ nguyên tắc về Hợp đồng thương mại quấc tế của Viện nghiên cứu Quấc tế về Thấng nhất Luật tư (UNIDROIT) U3 2. Mô hình pháp luật hợp đồng thương mại Anh-Mỹ 180 3. Mô hình pháp luật hợp đồng thương mại của Pháp 183 4. Mô hình pháp luật hợp đồng thương mại của châu Phi 193 5. Mô hình pháp luật hợp đồng thương mại của Trung Quấc 197 in. L ự a chọn m ô hình pháp luật hợp đồng thương m ạ i của m ộ t số nước để áp dụng cho V i ệ t N a m 209 ỉ. Phân tích để lựa chọn 209 2. Lựa chọn mô hình nào cho Việt Nam 211 IV. Các giải pháp và kiến nghị cụ thể 213 1. Nhóm giải pháp liên quan đến hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thương mại của Việt Nam 213 ĩ. Nhóm giải pháp liên quan đến hoàn thiện các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam 221 KẾT L U Ậ N 233 P H ổ L Ự C Ì: Mầu phiếu điềutiasố Ì 235 P H ổ L ổ C 2: Mau phiếu điều tra số 2 239 P H ổ L ổ C 3: Tổng hợp số liệu điều tra ý kiến doanh nghiệp 242 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 250 li
  5. DANH M Ụ C C H Ữ VIẾT T Ắ T sử DỤNG TRONG Đ Ề TÀI BTA : Vietnam-US. Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa K ỳ CIEM : Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế tru ương ng CNXH : Chủ nghĩa xã hội GTZ : Deutsche GesellschaftfìirTechnische Zusammenarbeit Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đ ứ c KTQT : Kinh tế quốc tế MFN : Most Favoured Nation Tối huệ quốc NT : National Treatment Đ ố i xử quốc gia PICC : Principles ôn International Commercial Conứact Bộ Nguyên tắc về Hợp đồng thương mại quốc té SOGA : Sale o f Goods Act o f 1979 Luật Mua bán hàng hóa năm 1979 của A n h SPS : Agreement ôn the Application of Sanitary and Phytosanitary Measures Hiệp định của W T O về việc áp dầng các biện pháp kiểm dịch động thực vật TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TBT : Agreement ôn Technical Barriers to Trade Hiệp định của W T O về hàng rào kỹ thuật trong thương mại TRIMs : Agreement ôn Trade Related Investment Measures Hiệp định của W T O về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPs : Agreement ôn Trade-Related Aspects o f Intellectual Property Rights Hiệp định của W T O về Các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ ucc : Ưniíbrm Commercial Code Bộ luật Thương mại Thống nhất của Hoa K ỳ UNDP : United Nations Development Programme UI
  6. Chương trình Phát triển của Liên Họp Quôc UNIDROIT International Institute for the Uniíication o f Private Law Viện nghiên cứu Quốc tế về Thống nhất Luật tư VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập khẩu iv
  7. LỜI NÓI ĐẦU 1. S ự cần thiết nghiên cứu đề tài Hợp đồng thương mại là một trong những công cụ quan trọng, là hành v i pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa vụ hợp pháp giữa các chủ thể kinh doanh khi họ tham gia vào các hoạt động thương mại. Nền kinh tế thị trường càng phát triển, các quy định của pháp luật về hợp đồng thương mại và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng. Chính vì vậy, nhiều nước có nền kinh tế thị trường phát triển đã rựt chú ý ban hành và hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và hợp đồng thương mại, để một mặt tạo điều kiện cho các chủ thể kinh doanh dễ dàng, thuận lợi, phát huy tính năng động, sáng tạo khi thực hiện nguyên tắc "tự do khế ước", mặt khác họ phải tự ràng buộc mình v ớ i những nghĩa vụ trong khuôn khổ luật định bởi chính những thỏa thuận m à họ đã quy định trong họp đồng. M ộ t số nước thậm chí đã ban hành những đạo luật riêng về hợp đồng thương mại. Trung Quốc là một nước nằm trong số đó. Trước năm 1999, các xí nghiệp quốc doanh của Trung Quốc đã rựt quen thuộc với Luật Hợp đồng kinh tế (được ban hành ngày 13/12/1981). N ă m 1985, song song với chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, Trung Quốc đã ban hành Luật Họp đồng kinh tế có yếu tố nước ngoài (có hiệu lực từ ngày 1/7/1985) và từ ngày 7/11/1987 Luật Họp đồng kỹ thuật công nghệ của Trung Quốc chính thức có hiệu lực. N ă m 1999, Trung Quốc ban hành Luật Hợp đồng. Luật này ra đời nhằm loại bỏ những sự bựt cập, chồng chéo, tản mạn, trùng lắp ương ba văn bản luật hợp đồng nói ừên. Từ đó cho đến nay, Luật hợp đồng năm 1999 được coi là một đạo luật quan trọng điều chỉnh hoạt động thương mại ở Trung Quốc. Tại Việt Nam, trong thời kỳ bao cựp không tồn tại pháp luật về hợp đồng thương mại. Có chăng chỉ là một số rựt í ỏi các văn bản lẻ tẻ (chủ yếu là các văn t bản dưới luật) quy định về hợp đồng xuựt nhập khẩu hàng hóa với các tổ chức ngoại thương của các nước xã hội chủ nghĩa. Nguyên nhân vì lúc đó, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa, phi thị trường, phi thương mại và trong quan hệ v ớ i nước ngoài, Việt Nam chủ yếu chỉ quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ độc quyền về ngoại thương. Ì
  8. Đường l ố i đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào năm 1986 đã có tác động tích cực đến hoạt động thương mại. Pháp luật về hợp đồng trong đó có pháp luật về hợp đồng thương mại từng bước hình thành: Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (được ban hành ngày 25/9/1989) điều chỉnh việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế nhằm mểc đích sinh lời. Những vấn đề về hợp đồng mua bán tàu biển; hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển hay hợp đồng đại lý, môi giới tàu biển và hợp đồng bảo hiểm hàng hóa được điều chỉnh bởi Bộ luật Hàng hải năm 1990. Hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác nước ngoài được quy định trong Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987. Hợp đồng mua bán li-xăng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp được điều chỉnh bởi Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1989. Hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu được thực hiện theo Thông tư số 03-BNgT/XNK ngày 11/1/1984 và kể từ năm 1998, những hợp đồng này được điều chỉnh bởi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 và các văn bản dưới luật có liên quan...Bước vào năm 2005, năm Việt Nam tích cực tiến hành đàm phán gia nhập WTO, hàng loạt các văn bản nói trên về họp đồng thương mại đã bị hủy bỏ, thay vào đó là các văn bản mới được ban hành như Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Đ ầ u t u năm 2005, Luật Giao dịch điện tử năm 2005...Các văn bản pháp luật này ra đời đã tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động thương mại ở Việt Nam phát triển cũng như tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, phù hợp cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong việc giao kết và thực hiện các hợp đồng thương mại. Bên cạnh đó, pháp luật về hợp đồng thương mại của Việt Nam vẫn còn thiếu tính hệ thống, còn tản mạn thậm chí còn chồng chéo, mâu thuẫn. Nhiều chế định chưa được cể thể hóa như chế định về tính hợp pháp của hợp đồng thương mại, các chế định liên quan đến chế độ trách nhiệm do v i phạm hợp đồng thương mại và cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh...Vì vậy, hoàn thiện pháp luật của Việt Nam về hợp đồng thương mại là yêu cầu có tính bức xúc. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng thương mại trong điều kiện hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập WTO, cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam đã rộng mở, môi trường kinh doanh trong nước cũng như quốc tế vừa tạo cơ hội cho doanh nghiệp V i ệ t Nam nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức với những rủi ro nếu không có những quy định chặt 2
  9. chẽ để giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia thành công vào thị trường kinh doanh đầy cạnh tranh và phức tạp hiện nay. Chính vì vậy, hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng thương mại sẽ góp phần: "tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và cá nhân tiếp cận thị trường, kỷ kết hợp đồng, tự chủ và tự chịu trách nhiệm kinh doanh " như Đ ạ i hội Đảng toàn quốc lần thứ I X đã khẳng định. Vấn đề là phải hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thương mại của Việt Nam như thế nào? Theo m ô hình của Trung Quốc, của một số nưực phát triển hay theo cách đi riêng của Việt Nam? Những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam là những chế định cụ thể nào? Những chế định này phải được xây dựng như thế nào để doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận vựi thị trường trong nưực và quốc tế, để doanh nghiệp Việt Nam được tự do ký kết hợp đồng, được tự chủ nhưng cũng phải tự ràng buộc và tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh? Điều này đòi hỏi cần có sự nghiên cứu một cách toàn diện pháp luật về hợp đồng thương mại. Chính vì vậy, các tác giả đã chọn vấn đề "Luật hợp đồng thương mại, những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp" làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Ớ nước ngoài, đã có một số công trình nghiên cứu về họp đồng thương mại như: - Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - luật thống nhất. Tuyửn tập bình luận về hợp đồng (La vente internationale de marchandises - droit uniíorme - Traité des conừats) của tác giả Vincent Heuzé. N X B L.G.D.J năm 2000. Hoặc các công trình: - International Procurement Contracts: An Introduction, của Dr. James R.Pinnells. N X B Cover Design, Helsinki, 1991; - The Contract Management Deskbook, của tác giả Hirsch, J.William. N X B New York, năm 1983; - Contracts, Speci/ìcations and Law for Engineers, của tác giả Dunham, Clarence and Robert Young. N X B New York, năm 1981 v.v... Ở trong nước, cũng đã có một số bài viết, công trình của các tác giả: -TS. Nguyễn A m Hiểu. Một số vấn đề về sửa đổi pháp luật Việt Nam về hợp đồng. Tạp chí Nhà nưực và Pháp luật số 4/2004, tr.32; 1 Đàng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biửu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2001, tr.321. 3
  10. - PGS.TS. Dương Đăng Huệ. Những vấn đề mâu thuẫn giữa Luật Thương mại với các quy định trong Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế và những vướng mắc trong thực tiễn xét xử tại Việt Nam. D ự án VIE/01/004, B ộ Thương mại & UNDP, năm 2003: - PGS.TS. Hoàng Ngọc Thiết. Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu: Án lệ trủng tài và kinh nghiệm. N X B Chính trị quốc gia, H à N ộ i năm 2002; - Star-Vietnam. Hợp đồng và cơ chế giải quyết tranh chấp. Tài liệu hội thảo "Pháp luật về hợp đồng" do Bộ Tư pháp tổ chức vào tháng 8/2003; - Nhà pháp luật Việt - Pháp. UNIDROIT - Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về Hợp đồng thương mại quốc tế 2004. N X B Tư pháp năm 2005 v.v... Những công trình, bài viết của các tác giả trong nước và ngoài nước nói trên, như tên gọi của những bài viết đó, chể phân tích, ở một góc độ này hay góc độ khác về một số hợp đồng thương mại cụ thể như hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng kinh tế, hoặc pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp v.v... Chưa có công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ nào nghiên cứu toàn diện, đầy đủ và chuyên sâu pháp luật về họp đồng thương mại và những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp. Đây là công trình nghiên cứu khoa học cấp B ộ đầu tiên nghiên cứu vấn đề này. 3. M ụ c đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu - L à m rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và cơ sở pháp lý về sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại và những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp. - Sau khi phân tích vai trò, vị trí của pháp luật về họp đồng thương mại trong hệ thống pháp luật Việt Nam và đánh giá thực trạng pháp luật về hợp đồng thương mại của Việt Nam, đề tài nêu bật những bất cập, những tồn tại đối v ớ i pháp luật về hợp đồng thương mại và những chế định cơ bàn thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua. - Đ e xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thương mại của Việt Nam và những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của nền kinh tế thị trường và của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 4
  11. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đ ể đạt được mục đích nêu trên, đề tài có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - L à m rõ những vấn đề cơ bản về pháp luật hợp đồng thương mại như khái niệm, đặc điểm, vai trò của hợp đồng thương mại và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp. - Làm rõ sự cốn thiết phải hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thương mại và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập WTO, cơ chế thị ứường ngày càng hoàn thiện. - Phân tích m ô hình pháp luật hợp đồng của năm nước (nhóm nước) là M ỹ (Anh), Pháp, châu Phi, Trung Quốc và UNIDROIT. - Nêu bật những bất cập của pháp luật Việt Nam về hợp đồng thương mại và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam. - Đ ề xuất phương hướng, nguyên tắc, giải pháp và các kiến nghị cụ thể về hoàn thiện pháp luật của Việt Nam về hợp đồng thương mại và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là pháp luật về hợp đồng thương mại của Việt Nam, của một số nước và của quốc tế. Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài còn bao gồm những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp. Khi nghiên cứu pháp luật hợp đồng thương mại, đề tài tập trung phân tích để làm rõ nội dung cơ bản của pháp luật hợp đồng thương mại v ớ i ý nghĩa là luật điều chỉnh hợp đồng thương mại và những sự phát triển, hoàn thiện không ngừng của pháp luật về hợp đồng dưới những tác động của hoạt động thương mại. Đ ề tài cũng phân tích các chế định cơ bản và quan trọng hàm chứa trong pháp luật hợp đồng thương mại để thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - về mặt nội dung: Đê tài đặc biệt phân tích những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp theo m ô hình pháp luật hợp đồng thương mại của một số nước phát triển thuộc hệ thống pháp luật A n h - M ỹ (Common law) và Pháp - đại diện cho hệ thống pháp luật châu  u lục địa (Civil law). Vì Trung 5
  12. Quốc có điề kiện kinh tế - xã hội tương đối tương đồng v ớ i Việt Nam, lại ở châu Á u và vừa là nước láng giềng của Việt Nam, vừa là nước có luật hợp đồng khá hoàn chỉnh, vì vậy, Luật Hợp đồng năm 1999 và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Trung Quốc cũng nằm trong phạm v i nghiên cấu của đề tài. Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều bước đi mới, khả quan khi xuất khẩu hàng sang thị trường châu Phi, vì vậy, phạm v i nghiên cấu của đềtài cũng bao gồm cả luật hợp đồng thương mại của một số nước châu Phi để nghiên cấu theo phương pháp so sánh để nêu bật những chế định thiết lập môi trường kinh doanh đặc thù của pháp luật châu Phi. Những chế định cơ bản của pháp luật hợp đồng thương mại mang tính đa dạng, tồn tại ở hàu hết trong các văn bản pháp luật về hợp đồng thương mại nói chung và ở từng loại hợp đồng thương mại cụ thể như hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng ấng dịch vụ, hợp đồng nhượng quyền thương mại...Tuy nhiên, trong khuôn khổ của đềtài cấp Bộ này, khi phân tích các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp, đề tài giới hạn phạm v i nghiên cấu chủ yếu chỉ ở sáu chế định đặc biệt quan trọng như: chế định liên quan đến nguyên tắc tự do hợp đồng thương mại, chế định liên quan đến tính hợp pháp của hợp đồng thương mại, chế định giao kết hợp đồng thương mại, chế định thực hiện hợp đồng thương mại, chế định vềchế độ trách nhiệm do v i phạm hợp đồng thương mại và chế định giải quyết tranh chấp vềhợp đồng thương mại. Hợp đồng thương mại là một vấn đềrất rộng. Vì vậy, đềtài chi phân tích các quy định vềhợp đồng thương mại nói chung trong pháp luật hợp đồng thương mại cũng như các chế định cơ bản thiết lập môi trường tự do kinh doanh cho các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường m à không phân tích tòng loại hợp đồng thương mại cụ thể. Những số liệu phân tích vềhợp đồng thương mại cụ thể như hợp đồng mua bán hàng hóa hay hợp đồng cung ấng dịch vụ thương mại trong một số lĩnh vực như vận tải biển, hợp đồng nhượng quyề thương mại, logistics, hợp đồng mua bán hàng n hóa tại sở giao dịch hàng hóa...chủ yếu chỉ nhằm làm rõ tính đặc thù của các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp. - về mặt không gian: Luật hợp đồng thương mại và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp ở Việt Nam và giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài trong thương mại quốc tế. 6
  13. - về mặt thời gian: Luật hợp đồng thương mại của Việt Nam và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp từ thời kỳ đổi mới (từ 1987) đến nay và cho giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu của đề tài dựa trên các định hướng, quan điẳm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát triẳn nền kinh tế thị trường, về xây dựng nhà nước pháp quyền, về xây dựng hệ thống pháp luật thương mại nói chung và pháp luật hợp đồng thương mại nói riêng với những chế định thiết lập môi trường kinh doanh phù hợp, bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động hiệu quả ở trong nước cũng như ở phạm v i quốc tế. Các phương pháp nghiên cứu truyền thống được áp dụng thường xuyên khi thực hiện đề tài là phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp và đưa ra những đánh giá, những nhận định riêng của nhóm nghiên cứu về những vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu của đề tài. Ngoài ra, phương pháp so sánh luật học là phương pháp được đặc biệt áp dụng trong quá trình phân tích, tổng hợp nhằm nêu bật sự khác nhau giữa luật hợp đồng thương mại của Việt Nam với luật hợp đồng thương mại của các nước. Bên cạnh đó, đề tài áp dụng phương pháp điều tra (thông qua phát mẫu phiếu điều tra hoặc phỏng vấn trực tiếp) doanh nghiệp và một số cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp về thực trạng pháp luật hợp đồng thương mại của Việt Nam cũng như các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh hiện nay. Địa bàn điều tra là ở ba nơi: Hà Nội, thành phố H ồ Chí M i n h và Đ à Nang (xem Phụ lục Ì, 2 và 3). 6. Bố cục của đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của đề tài được phân bổ thành ba chương, cụ thẳ: Chương Ì: Tổng quan về pháp luật hợp đồng thương mại và những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nền kinh tẳ thị trường Chương 2: Thực trạng pháp luật về hợp đồng thương mại của Việt Nam và những chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại và các chế định cơ bản thiết lập môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 7
  14. CHƯƠNG Ì TỎNG QUAN V È P H Á P LUẬT HỢP Đ Ồ N G T H Ư Ơ N G MẠI V À NHỮNG C H É ĐỊNH C ơ B Ả N T H I Ế T L Ậ P M Ô I T R Ư Ờ N G K I N H D O A N H C H O C Á C D O A N H NGHIỆP T R O N G N Ề N KINH T É T H Ị T R Ư Ờ N G ì. HỢP ĐÒNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐÒNG THƯƠNG MẠI Thương mại là hoạt động sớm ra đời trong lịch sử xã hội loài người, trên cơ sở sự phân công lao động xã hội, nó đã tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Đ ể thực hiện việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ và tiến hành các hoạt động thương mại, con người đã sử dụng hình thức pháp lý phổ biến và chủ yếu, đó là hợp đồng thương mại. Ì. Những vấn đề chung về hợp đồng thương mại LI. Khái niệm về hợp đồng và hợp đằng thương mại 1.1.1. Hợp đồng Hợp đồng là một trong nhọng chế định pháp l có bề ý dày lịch sử. Ngay từ khi xã hội loài người có sự phân công lao động và xuất hiện hình thức trao đổi hàng hóa thì hợp đồng đã hình thành và giọ một vị t í quan trọng trong việc điều tiết các r quan hệ tài sản. Thực tiễn của các nề kinh tể thị trường trên thế giới từ xưa đến nay n đã khẳng định giá trị và vai ọò của hợp đồng. Đe tồn tại và phát triển, mỗi cá nhân cũng như mỗi tổ chức phải tham gia nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau. Trong đó, việc các bên thiết lập với nhau nhọng quan hệ, để qua đó chuyển giao cho nhau các lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng một vai trò quan trọng, là một tất yếu đối v ớ i mọi đời sống xã hội. Tuy nhiên, việc chuyển giao các lợi ích vật chất đó không phải tự nhiên hình thành bởi tài sản (vốn là hiện thân của lợi ích vật chất) không thể tự tìm đến với nhau để thiết lập các quan hệ. Các quan hệ tài sản chỉ được hình thành từ nhọng hành v i có ý chí của các chủ thể. vềđiề này, C.Mác đã viết: "Tự chúng, hàng hóa không thể đi tới thị u trường và trao đổi với nhau được. Muốn cho những vật đó quan hệ với nhau như những hàng hóa thì những người giữ hàng hóa phải đối xử với nhau như những người mà ý chỉ nằm trong các vật đỏ... mối quan hệ ý chí đó, mà hình th c của nó là bản giao kèo dù có được củng cố thêm bằng pháp luật hay không cũng vậy - là mối 8
  15. quan hệ ý chí phản ảnh mối quan hệ kinh tế" . N h ư vậy, ngay từ thuở sơ khai trong 1 lịch sử phát triển của mình, hợp đồng còn được gọi là "khếước", là "bản giao kèo" thiết lập trên cơ sở tự do ý chí của các cá nhân, các tổ chức với tư cách là các chủ thể trong quan hệ trao đổi hàng hóa. "Bản giao kèo" m à Mác nói tới ở trên chính là mẫt bản thỏa thuận, là mẫt khếước hay như thuật ngữ ngày nay vẫn gọi, là hợp đồng. Như vậy, hợp đồng, hiểu mẫt cách đơn giản, là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm quy định quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong việc mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc tiến hành các hoạt đẫng kinh tế khác. Ngay từ thời kỳ La M ã cổ đại, hợp đồng đã là mẫt trong những chế định pháp luật quan trọng nhất của quan hệ trái vụ, hay, nói chính xác hơn của pháp luật về nghĩa vụ dân sự. Có thể nói những quan điểm và quy định của người La M ã cổ đại về pháp luật dân sự nói chung và về họp đồng nói riêng ngay từ đầu đã thể hiện được tính ưu việt trong tư duy pháp lý và trình đẫ lập pháp. N ó đã trở thành cơ sở, nền tảng cho sự phát triển của khoa học pháp lý trong nhiều hệ thống pháp luật đương đại sau này. Trong pháp luật La M ã cổ đại, hợp đồng được coi là hình thức thể hiện của các giao dịch song phương m à việc xác lập chúng có thể trực tiế p làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên - chủ thể tham gia vào các quan hệ giao dịch đó. N h ư vậy, "với tư cách như một cơ sở làm phát sinh nghĩa vụ, hợp đông chỉ có thê có nêu các bên ký kết hợp đồng cỏ chủ ý xác lập các mối quan hệ ừảch nhiệm " . 3 Bẫ luật Dân sự của Cẫng hòa Pháp năm 1804 cũng là mẫt trong những bẫ luật lớn và được coi là bẫ luật kinh điển nhất về pháp luật dân sự. Cho đến nay, có thể nói, hầu hết các bẫ luật dân sự của các nước trong hệ thống luật Romanh- Giecmanh đều chịu ảnh hưởng hoặc tham chiếu đến Bẫ luật này. Khái niệm về hợp đồng trong Bẫ luật Dân sự năm 1804 nói trên được quy định tại điều l o i Ì, theo đó: "Hợp đồng là sự thỏa thuận của hai hay nhiều bên về việc chuyển giao một vật làm hay không làm một công việc nào đó ". 2 C.Mác. Tư bàn, Quyển 1. NXB Sự Thật, Hà Nội năm 1973, tr. 163,164. 3 PGS. Nguyễn Ngọc Đào. Giáo trình Luật La Mã. Khoa Luât, Trường Đai hoe Tổng hơp Hà Nôi năm 1994 tr.77 9
  16. Theo khái niệm này, hợp đồng trong quan niệm của pháp luật dân sự của Cộng hòa Pháp trước hết là một hành v i pháp lý - là sự thể hiện ý chí làm phát sinh các hệ quả pháp lý - đó là làm phát sinh nghĩa vụ của các bên đối với nhau. Hơn thế nữa, hợp đồng là hành v i pháp lý đặc biệt: là sự thỏa thuận - sự thống nhất ý chí - giữa ít nhất là hai hoặc nhiều bên. Mục đích của hợp đồng trong pháp luật dân sự của Pháp là nhẳm chuyển giao một vật, làm hay không làm một công việc nào đó. Khái niệm trên, ngay từ những năm đó, đã có xu hướng chỉ rõ đối tượng của nghĩa vụ trong hợp đồng không chỉ là vật m à còn bao gồm cả hành vi, mà, như pháp luật của xã hội văn minh ngày nay đã khẳng định, là dịch vụ. Nếu như Bộ luật Dân sự của Pháp nhấn mạnh vào đặc điểm của hợp đồng là hành v i pháp lý hai bên thì trong luật của Mỹ, một hợp đồng sẽ được hiểu nhu "một thỏa thuận có hiệu lực pháp luật". Nghĩa là, luật của M ỹ nhấn mạnh vào tính hợp pháp của họp đồng. Theo một định nghĩa đầy đủ hơn thì: "Hợp đồng là thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên cỏ mục đích hợp pháp, theo đó, mỗi bên hành động theo cách xử sự nhất định hoặc cam kết làm hay không làm một việc theo xử sự đó " . 4 Ở Việt Nam, khái niệm về hợp đồng dân sự được q uy định tại điều 388 Bộ luật Dân sự hiện hành - Bộ luật Dân sự năm 2005 - theo đó: "Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự". Định nghĩa này trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 là tương đối phù họp với pháp luật các nước khác về hợp đồng, nghĩa là nhấn mạnh vào đặc điểm cơ bản của họp đồng là sự thỏa thuận thống nhất giữa các bên. Sự thỏa thuận thống nhất này sẽ dẫn đến hậu quả pháp lý là có thể làm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên đối với nhau. T ó m lại, các quốc gia khác nhau, tại mỗi thời điểm khác nhau, cách hiểu về ở hợp đồng có những điểm không giống nhau. Tuy nhiên, khoa học pháp lý của nhiều nước đều có điểm giống nhau là đề cao sự tự do thỏa thuận ý chí giữa í nhất là hai t bên trong giao kết hợp đồng và đều xem xét khái niệm về hợp đồng theo ba phương diện: hoặc coi hợp đồng là căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật như luật của Pháp, Trang Quốc hay Việt Nam; hoặc coi hợp đồng là một loại quan hệ pháp luật như M ỹ và Nhật Bản; hoặc coi hợp đồng là hình thức thể hiện quan hệ pháp luật đó như La M ã cổ đại... 4 ThS. Đinh Thị Mai Phương. Th ng nhất Luật hợp đồng ớ Việt Nam. NXB Tư pháp, Hà Nội năm 2005 trl7. 10
  17. Từ những điều phân tích trên đây, có thể rút ra khái niệm về hợp đồng như sau: Hợp đồng là sự thể hiện ý chí thống nhất giữa ít nhất là hai bên, căn cứ vào pháp luật, mà thỏa thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc đình chỉ mội quan hệ pháp luật nhất đ nh. Từ khái niệm này có thể rút ra bốn đặc điểm của hợp đồng. Đ ó là: - Hợp đồng là hành v i pháp lý hai bên; - Hợp đồng là sự thống nhất ý chí giữa các bên; - Hợp đồng là hành v i họp pháp; - Hợp đồng là căn cứ pháp lý để các bên quy định quyền và nghĩa vụ đối với nhau. 1.1.2. Hợp đồng thương mại Họp đồng thương mại là hợp đồng được giao kết nhậm tiến hành các hoạt động thương mại. Là một loại hợp đồng nên trước tiên, họp đồng thương mại cũng có những đặc điểm của hợp đồng nói chung, ngoài ra, nó còn mang những đặc điểm của hoạt động thương mại. Mặc dù là khái niệm luôn luôn vận động và phát triển, cách hiểu về mục đích của hoạt động thương mại cho đến nay đã tương đối thống nhất: Hoạt động thương mại là hoạt động nhậm mục đích sinh lời. Điểm khác nhau là cách hiểu về nội dung, phạm vi của các hoạt động thương mại. Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc t ế cũng không 5 đưa ra định nghĩa rõ ràng về hợp đồng thương mại m à chỉ lưu ý rậng khái niệm về hợp đồng "thương mại" phải được hiểu theo một nghĩa rộng nhất, không chỉ bao gồm các giao dịch thương mại nhậm cung cấp hay trao đổi hàng hóa hay dịch vụ, m à còn bao gồm các hình thức giao dịch kinh tế khác như các hợp đồng về đầu tư và/hoặc ủy thác, các hợp đồng cung cấp các dịch vụ chuyên môn . N h ư vậy, cách 6 hiểu về hợp đồng thương mại của Bộ nguyên tắc này rất rộng, bao quát hầu như tất cả các hoạt động thương mại, kể cả thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ. 5 Bộ nguyên tắc này được soạn thảo bời một hội đồng các chuyên gia độc láp thuộc Viện nghiên cún quốc tế vê thống nhất luật t u (viết tắt là UNIDROIT). Có thể xem các Nguyên tắc này tại địa chi www.unidroit.org/ữench/principes,contracts/main,htm 6 Nhà pháp luật Việt - Phấp. Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 2005 N X B Tư pháp, Hà Nội năm 2004, tr.33 li
  18. Pháp luật về hợp đồng của Pháp cũng đưa ra khái niệm về hợp đồng thương mại. Các quan hệ liên quan đến hợp đồng thương mại do B ộ luật Thương mại năm 1807 điều chỉnh và "hợp đồng thương mại được quan niệm là một loại hợp đồng đặc thù của hợp đồng dân sự" . 7 Pháp luật hợp đồng của Nhật Bản đưa ra cách hiểu khác về hợp đồng thương mại, theo đó "hợp đồng thương mại chỉ là một loại hợp đồng đặc thù mang màu sắc thương mại, được giao kết nhằm thực hiện các hành vi thương mại'*. Chính vì thế Luật Thương mại Nhật Bản có quy định về các hành v i thương mại trong sự phân biệt với các hành v i dân sự nhưng không quy định về hợp đồng thương mại tách rời chế định họp đồng dân sự trong Bộ luật Dân sự. Ở Thái Lan, do không có sự chia tách giởa pháp luật dân sự và pháp luật thương mại nên mọi quan hệ hợp đồng đều được điều chỉnh một cách thống nhất bởi một văn bản có tên gọi là Bộ luật Dân sự và Thương mại năm 1925. Bộ luật này không phân biệt hợp đồng dân sự với hợp đồng thương mại. Pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay vẫn chưa đưa ra một khái niệm về hợp đồng thương mại. Luật Thương mại Việt Nam hiện hành - Luật Thương mại năm 2005 - thậm chí không sử dụng thuật ngở "hợp đồng thương mại" và cũng không có quy định về khái niệm hợp đồng thương mại. Nhiều người, vì vậy, cho rằng khái niệm "hợp đồng thương mại" không tồn tại trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng. Theo chúng tôi cách hiểu như vậy là phiến diện. B ở i vì, mặc dù không sử dụng khái niệm hợp đồng thương mại, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 đã sử dụng rất nhiều loại hợp đồng theo nghĩa là thỏa thuận giởa các thương nhân về việc thực hiện các hoạt động thương mại. Hoạt động thương mại được Luật định nghĩa là "hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác " (điều 3 khoản Ì Luật Thương mại năm 2005). Ngoài ra, có thể tìm thấy rất nhiều thuật ngở này, đặc biệt dưới dạng các họp đồng cụ thể như hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lý, hợp đồng môi giới, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn...Ví dụ, đối v ớ i hoạt mua bán hàng 7 ThS. Đinh Thị Mai Phương. Thống nhất Luật Hợp đồng ở Việt Nam. N X B Tư pháp, Hà Nội năm 2005 tr.137 8 ThS. Đinh Thị Mai Phương. Thống nhất Luật Hợp đồng ớ Việt Nam. N X B Tư pháp, Hà Nội năm 2005 tr.141. 12
  19. hóa quốc tế, điều 27 khoản Ì quy định: "Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu; nhập khẩu; tạm nhập, tái xuât; tạm xuôi, tái nhập và chuyển khẩu ". Điều 27 khoản 2 sau đó đã đưa ra hướng dẫn rất rõ ràng về hình thức loại hợp đồng này: "Mua bán hàng hóa quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trỉ pháp lý tương đương". Trong tư duy pháp lý cũng như trong thực tiễn nghiên cứu và áp dụng pháp luật, các luật gia Việt Nam cũng thường sắ dụng khái niệm hợp đồng thương mại để chỉ các loại hợp đồng gắn liền với các hoạt động thương mại để phân biệt với các loại hợp đồng khác. Ví dụ, trong một bài viết đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, TS. Dương Đăng Huệ đã sắ dụng khái niệm hợp đồng thương mại để chỉ các họp đồng do Luật Thương mại năm 1997 điều chỉnh: "...tuyệt đại đa số các hoạt động kinh doanh khác đang diên ra trong nền kinh tế nước ta như xây dựng, vận tải, bảo hiểm...do không thuộc khái niệm thương mại, do đó không thể là đối tượng điều chinh của hợp đồng thương mại. Nói cách khác, theo pháp luật hiện hành thì hợp đồng thương mại chỉ là hình thức pháp lý của một nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực thương mại theo nghĩa hẹp (mua bán hàng hóa, dỉch vụ) ". 9 T ó m lại, ở Việt Nam, mặc dù Luật Thương mại năm 2005 không đưa ra khái niệm về hợp đồng thương mại, nhưng, căn cứ vào đối tượng và phạm v i điều chỉnh của Luật, có rất nhiều hợp đồng được nói trong Luật (như họp đồng dịch vụ, hợp đồng mua bán hàng hoa, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế v.v...) lại cho thấy đó là những hợp đồng thương mại. Song, theo quan điểm của chúng tôi, việc không đưa chế định hợp đồng thương mại vào Luật Thương mại năm 2005 là một trong những khiếm khuyết của Luật, là một trong những bất cập của Luật Thương mại năm 2005 nói riêng và của pháp luật Việt Nam về hợp đồng nói chung. Trên cơ sở phân tích cách hiểu về khái niệm "hợp đồng thương mại" của một số quốc gia, của Bộ nguyên tắc của U N I D R O I T về hợp đồng thương mại quốc tế và để thuận tiện cho việc nghiên cứu các chế định về hợp đồng thương mại, theo nhóm tác giả đề tài, khái niệm "hợp đồng thương mại" cần phải được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa khách quan, hợp đồng thương mại là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ nảy sinh tò việc giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại giữa các chủ thể thực hiện các hoạt động thương mại. Theo nghĩa 9 TS. Dương Đăng Huệ. Luật Thương mại và sự ảnh hưởng cùa nó đến sự tồn tại cùa pháp luật hợp đổng kinh tế. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, sổ 11/1998,te.15 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1