ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT<br />
<br />
BÙI VĂN THƢƠNG<br />
<br />
HÒA GIẢI CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG<br />
THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC<br />
Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ<br />
Mã số : 60 38 01 07<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS. ĐOÀN ĐỨC LƢƠNG<br />
<br />
Thừa Thiên Huế, năm 2016<br />
<br />
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Luật - Đại học Huế<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Đức Lƣơng<br />
<br />
Phản biện 1: ........................................:..........................<br />
Phản biện 2: ...................................................................<br />
<br />
Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:<br />
Trƣờng Đại học Luật<br />
Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm...........<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................1<br />
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ...................................................................1<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài ................................2<br />
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................2<br />
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................2<br />
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ...........................3<br />
7. Kết cấu của luận văn ..............................................................................3<br />
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI CÁC<br />
TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ........................................... 4<br />
1.1. Khái quát về hòa giải các tranh chấp hợp đồng thƣơng mại. ......4<br />
1.1.1. Khái niệm hòa giải các tranh chấp hợp đồng thƣơng mại ..............4<br />
1.1.2. Đặc điểm hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại Tòa án .....5<br />
1.2. Ý nghĩa của hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại Tòa<br />
án ...............................................................................................................5<br />
1.3. Bản chất pháp lý và các nguyên tắc của hòa giải các tranh chấp<br />
trong hợp đồng thƣơng mại. ...................................................................6<br />
1.3.1. Bản chất pháp lý của hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại<br />
Tòa án.........................................................................................................6<br />
1.3.2. Các nguyên tắc hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại Tòa<br />
án ................................................................................................................6<br />
1.4. Điều chỉnh pháp luật về hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại<br />
tại Tòa án............................................................................................................. 6<br />
1.4.1. Hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại Tòa án cấp sơ thẩm 6<br />
1.4.2. Hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại Tòa án cấp phúc<br />
thẩm............................................................................................................7<br />
1.4.3. Hiệu lực của các quyết định hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng<br />
mại tại Tòa án ............................................................................................7<br />
1.5. Các yếu tố tác động đến hòa giải các tranh chấp hợp đồng<br />
thƣơng mại tại Tòa án .............................................................................7<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..........................................................................8<br />
Chƣơng 2 PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI CÁC TRANH CHẤP HỢP<br />
ĐỒNG THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 9<br />
2.1. Pháp luật về hòa giải các tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại<br />
Tòa án........................................................................................................9<br />
2.1.1 Thẩm quyền hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại ..................9<br />
2.1.2. Các yêu cầu của hòa giải các tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại<br />
Tòa án.........................................................................................................9<br />
<br />
2.1.3. Quy trình hòa giải các tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại Tòa án9<br />
2.1.3.1. Hòa giải tranh chấp hợp đồng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.............9<br />
2.1.3.2. Hòa giải tại phiên tòa xét xử phúc thẩm.....................................10<br />
2.1.4. Phƣơng pháp hòa giải các tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại Tòa<br />
án. .............................................................................................................10<br />
2.1.5. Hiệu lực của các văn bản trong hòa giải các tranh chấp hợp đồng<br />
thƣơng mại tại Tòa án ..............................................................................10<br />
2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về hòa giải các tranh chấp hợp<br />
đồng thƣơng mại tại Tòa án .................................................................11<br />
2.2.1. Tình hình hòa giải các tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại Tòa án<br />
(giai đoạn 2010 – 2015) ...........................................................................11<br />
2.2.2. Những khó khăn, vƣớng mắc trong hòa giải các tranh chấp hợp<br />
đồng thƣơng mại tại Tòa án .....................................................................11<br />
2.2.2.1. Vƣớng mắc về phƣơng diện pháp luật .......................................11<br />
2.2.2.2. Vƣớng mắc, hạn chế trong thực tiễn hoà giải của Toà án. .............12<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................13<br />
Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN<br />
PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI CÁC TRANH CHẤP TRONG HỢP<br />
ĐỒNG THƢƠNG MẠI .........................................................................14<br />
3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về hòa giải các tranh chấp<br />
trong hợp đồng thƣơng mại ..................................................................14<br />
3.1.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật..............................................14<br />
3.1.1.1. Hoàn thiện pháp luật về tổ chức Tòa án đảm bảo xét xử các<br />
tranh chấp kinh doanh thƣơng mại nói chung và hợp đồng thƣơng mại<br />
nói riêng ...................................................................................................14<br />
3.1.1.2. Hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại<br />
bảo đảm lợi ích của các chủ thể kinh doanh............................................14<br />
3.1.2. Khắc phục những hạn chế của pháp luật hòa giải tranh chấp kinh<br />
doanh thƣơng mại nói chung và hợp đồng thƣơng mại nói riêng ...........14<br />
3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp<br />
luật về hòa giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại tại Tòa án...........15<br />
3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ................................................15<br />
3.2.2. Các giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật về hòa giải các tranh<br />
chấp hợp đồng thƣơng mại ......................................................................15<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................16<br />
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................17<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................18<br />
PHẦN PHỤ LỤC<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, các<br />
quan hệ kinh doanh ngày càng đa dạng và phong phú. Song song với các<br />
quan hệ kinh tế thì tất yếu sẽ phát sinh mâu thuẫn về lợi ích dẫn đến<br />
tranh chấp trong kinh doanh, thƣơng mại. Các tranh chấp này đƣợc giải<br />
quyết thông qua nhiều hình thức khác nhau, nhƣ : thƣơng lƣợng, hòa<br />
giải, trọng tài thƣơng mại hoặc giải quyết tại Tòa án. Hiện nay, phƣơng<br />
thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại bằng Tòa án vẫn<br />
chiếm ƣu thế ở Việt Nam .<br />
Theo quy định của BLTTDS Việt Nam hòa giải là một thủ tục bắt<br />
buộc trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh, thƣơng mại nói<br />
chung và các tranh chấp hợp đồng thƣơng mại nói riêng. Khi các bên đã<br />
thỏa thuận thì họ sẽ tự nguyện thi hành quyết định công nhận sự thỏa<br />
thuận của Tòa án. Thực hiện hòa giải các tranh chấp hợp đồng thƣơng<br />
còn có nhiều vƣớng mắc do xem nhẹ công tác hòa giải. Điều này gây<br />
thiệt hại cho các bên đƣơng sự, gây ảnh hƣởng xấu đến hoạt động xét xử<br />
của Tòa án. Do vậy, tôi chọn đề tài "Hòa giải các tranh chấp hợp đồng<br />
thương mại theo pháp luật Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ.<br />
2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br />
Đến nay đã có một số công trình nghiên cứu mang tính chất chung<br />
nhƣ: Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Tòa án ; Giai đoạn xét xử sơ<br />
thẩm các vụ án kinh tế theo pháp luật Việt Nam, luận án Tiến sĩ của<br />
Đoàn Đức Lƣơng, năm 2006; Kỹ năng hòa giải trong các vụ án kinh<br />
doanh và thƣơng mại, kỷ yếu hội thảo của Học viện Tƣ pháp 2012;<br />
Phƣơng thức giải quyết tranh chấp lựa chọn – thực trạng và những vấn<br />
đề về chính sách và thể chế cần hoàn thiên – GS.TS Lê Hồng Hạnh –<br />
Hội thảo “Biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án (ADR) trong hệ<br />
thống tƣ pháp hiện đại (Hà nội 04/2015) – Bộ tƣ pháp...<br />
Các công trình nghiên cứu này tập trung làm rõ hòa giải vụ án kinh<br />
tế ở góc độ chung nên rất đa dạng và phong phú. Do vậy, đề tài luận văn<br />
kế thừa một số nội dung cơ bản về các khái niệm, nguyên tắc hòa giải để<br />
làm rõ các nội dung của hòa giải một dạng tranh chấp là tranh chấp hợp<br />
đồng thƣơng mại. Đây là loại tranh chấp khá phổ biến hiện nay.<br />
<br />
1<br />
<br />