ĐỀ TÀI LÝ THUYẾT THỐNG KÊ Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ ĂN CHO SINH VIÊN
lượt xem 122
download
Tại khu vực này tập trung một lượng lớn sinh viên theo học, chính vì tính chất đó nên hoạt động kinh doanh mua bán hàng hóa ở khu vực này diễn ra khá sôi động, tâp trung chủ yếu vào các lĩnh vực quán cơm, quán nước, các quán hàng vỉa hè, hàng rong, thực phẩm tươi sống…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI LÝ THUYẾT THỐNG KÊ Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ ĂN CHO SINH VIÊN
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI LÝ THUYẾT THỐNG KÊ Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ ĂN CHO SINH VIÊN LỚP K08405A – NHÓM 29: 1. HỒ TRỌNG ĐỨC K084050757 2. NGUYỄN TRUNG HÒA K084050780 3. NGUYỄN THỊ THẢO LOAN K084050795 NHÂM THỊ TUYẾT TRANG 4. GVHD: ThS. NGUYỄN ĐÌNH UÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009
- MỤC LỤC Phần mở đầu .................................................................................................................................... Chương 1: Cơ sở lí luận về ý tưởng kinh doanh nhà ăn sinh viên ................................................ Chương 2: Thực trạng và phân tích thực trạng về bữa ăn của sinh viên ...................................... Chương 3: Giải pháp ....................................................................................................................... Phần kết luận: .................................................................................................................................. Phụ lục
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. THỰC TRẠNG : Làng ĐHQG tập trung khoảng 20000 sinh viên nên nhu cầu về bữa ăn hàng ngày đ ể ph ục v ụ cho học tập và làm việc là rất lớn. Trong khi đó phần lớn sinh viên ít khi đ ể ý đ ến ch ất l ượng của các bữa ăn ở các quán ăn và liệu rằng sinh viên có biết chính bản thân mình c ần bao nhiêu năng lượng một ngày để học tập được tốt.Trong khi các sinh viên trong kí túc xá không đ ược tự ý nấu ăn vì để đảm bảo an toàn cho KTX. Và họ buộc lòng ch ọn gi ải pháp ăn c ơm t ại các quán ăn dành cho sinh viên.Nhưng thực tế vì chạy theo lợi nhuận nên các quán ăn ít quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho bữa ăn .Và vấn đề nhức nhối nh ất hi ện nay có l ẽ là v ấn đ ề an toàn thực phẩm của các quán ăn .Đối với các sinh viên ở nhà tr ọ đ ược n ấu ăn t ại nhà nh ưng lại đối mặt với vấn đề thời gian dành cho việc n ấu ăn là khá lâu, m ặt khác h ọ s ẽ không ti ết kiệm được chi phí nếu số người nấu ăn chung quá ít vì giá c ả th ực ph ẩm hi ện nay là khá đắt,và còn rất nhiều khó khăn khác khiến cho họ không thể chọn giải pháp tự nấu ăn tại nhà và đành chấp nhận giải pháp ăn cơm quán.Còn tại các căn tin c ủa tr ường thì tuy ch ất l ượng vệ sinh có khá hơn (nhưng chưa hẳn đã tốt ) ,nhưng chất lượng ph ục v ụ còn nhi ều m ặt y ếu kém ,(như về cơ sở hạ tầng ,dịch vụ…). Nói tóm lại, hiện nay, có rất nhiều quán ăn ph ục v ụ cho sinh viên nhưng chưa có quán ăn nào phục vụ thật sự tốt ,đáp ứng nhu c ầu ăn u ống , đ ảm bảo dinh dưỡng đối với sinh viên với giá cả phải chăng, đ ồng th ời đáp ứng nhu c ầu th ư giãn của sinh viên sau những giờ học tập căng thẳng ở giảng đường. 2. LÝ DO: Từ tình hình thực tế trên, chúng tôi quyết định chọn ý tưởng kinh doanh này đ ể đáp ứng nhu cầu bứt thiết của sinh viên , những bữa ăn có chất l ượng (c ả v ề ch ất và l ượng ) v ới giá c ả phù hợp với túi tiền của sinh viên.Nhằm giúp sinh viên ti ết kiệm công sức , th ời gian khi các bữa cơm được phục vụ tận nơi .Và quy trình kiểm tra chất lượng được kiểm đ ịnh nghiêm ngặc ,thường xuyên nên có thể an tâm về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm .
- Chúng tôi chọn đề tài này để khảo sát xem nhu cầu,nhận xét thực tế c ủa sinh viên,gi ảng viên như thế nào về ý tưởng của chúng tôi .Và cả những khó khăn chúng tôi có th ể ph ải đ ối m ặt nếu chúng tôi thực hiện ý tưởng này .(Ví dụ như địa điểm hoạt động ,chi phí ban đầu,chi phi nhân công,lượng vốn tối thiểu cần có …). Cuối cùng chúng tôi có th ể k ết lu ận li ệu chúng tôi có thể biến dự án đầu tư nhà ăn tập thể của chúng tôi thành hiện thực được hay không. 3. MỤC ĐÍCH : Cung cấp thông tin cho sinh viên về thực trạng các bữa ăn trong làng ĐHQG. - Cung cấp thông tin cho sinh viên về ưu và nhược điểm c ủa ăn ở quán ăn và n ấu ăn t ại - nhà. Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên - Thu thập số liệu về nhu cầu,nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh .Xem xét, tìm - hiểu ,đánh giá những khó khăn có thể gặp trong thực tế nếu thực hiện ý tưởng 4. NỘI DUNG Ý TƯỞNG : Chúng tôi định sẽ mở một nhà ăn chính trong khung viên Khoa Kinh tế để phục vụ bữa ăn cho sinh viên, cán bộ giảng viên của Khoa.Tại đây chúng tôi sẽ xây dựng m ột nhà ăn 500 ch ỗ v ới không gian rộng rãi và thoáng mát.Ngoài việc phục vụ các bữa ăn sáng tr ưa chi ều, n ước gi ải khát,…chúng tôi sẽ phủ sóng wifi khu vực nhà ăn để đáp ứng nhu c ầu cập nh ật thông tin c ủa thực khách.Ngoài ra còn có khu vực học tập hay nghỉ ngơi cho sinh viên.Các món ăn s ẽ đ ược thay đổi thường xuyên và giá từ 8000-13000đ.Bên cạnh đó là kệ các báo trong ngày, đi ện thoại công cộng,văn phòng phẩm… và nhiều dịch vụ khác khi vi ệc kinh doanh ti ến hành thuận lợi.Chúng tôi sẽ đặt các trạm ở kí túc xá, bến xe buýt để nhận việc đặt suất c ơm giao tận nơi của sinh viên không học tại Khoa .
- Nơi cung cấp nguyên Nơi thu phí và tiếp nhận liệu sạch KTX Khu dân yêu cầu. cư Nơi thu Nhà ăn trung tâm với những Bộ phí và dịch vụ kèm theo (nước giải phận tiếp khát ,wifi, kệ các báo trong vận nhận ngày, điện thoại công chuyển yêu cầu cộng,văn phòng phẩm…) Kh u dân Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu Khu dân cư 5. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT : Sinh viên các trường thành viên ĐHQG. Tôi kết luận đây là tổng th ể b ộc l ộ.Do th ời gian và kinh phí có hạn nên chúng tôi chọn cách lấy mẫu là phi xác su ất.C ỡ m ẫu 100. Trong đó chúng tôi kh ảo sát t ại các khu nhà trọ là 40% và sinh viên ở kí túc xá là 60%.Với tỉ lệ nam-nữ là 1:1. Kinh phí bỏ ra 300000 Thời gian thực hiện 2 tháng .
- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ ĂN SINH VIÊN Trong phần cơ sở lý luận này, chúng tôi sẽ giải thích 3 vấn đề về ý tưởng kinh doanh của chúng tôi: Tìm hiểu thực trạng các quán ăn của sinh viên ở làng ĐHQG. - Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên - Thu thập số liệu về nhu cầu, nhận xét của sinh viên v ề ý t ưởng kinh doanh .Xem xét, tìm - hiểu,đánh giá những khó khăn có thể gặp trong thực tế nếu thực hiện ý tưởng. 1. Tìm hiểu thực trạng các bữa ăn ở làng ĐHQG : Trong bảng hỏi, chúng tôi sử dụng các câu hỏi: câu 5 và câu 7 Câu 5: Mức độ quan tâm của bạn đối với các tiêu chí sau: ( theo m ức độ tăng dần từ 1 5) Mức độ quan tâm Tiêu chí Chất lượng bữa ăn 1 2 3 4 5 Vấn đề VSATTP 1 2 3 4 5 Thái độ phục vụ 1 2 3 4 5 Giá cả 1 2 3 4 5 Câu 7: Sự đánh giá của bạn đối với các tiêu chí sau : Rất không Không hài Được Rất Hài hài Không quan Mức độ hài lòng lòng lòng lòng tâm Tiêu chí Chất lượng bữa ăn 1 2 3 4 5 8 Vấn đề VSATTP 1 2 3 4 5 8 Thái độ phục vụ 1 2 3 4 5 8 Giá cả 1 2 3 4 5 8
- Chúng tôi đã sử dụng thang đo Interval để đánh giá mức độ quan tâm và mức đ ộ hài lòng c ủa sinh viên về các tiêu chí ở các quán ăn. 2. Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên Trong bảng hỏi, chúng tôi sử dụng các câu hỏi: câu 2 – 3 – 4 – 6 – 11 – 12 Câu 2: Xin hãy cho biết bạn có thường ăn cơm ở các quán ăn không? ( chỉ chọn 1 câu trả lời) 1. Hầu như không chỉ trả lời câu 11 và 12 3. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 4.Hầu như mọi ngày Câu 3: Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu? ( kể cả tiền trợ cấp từ gia đình) ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Bạn vui lòng cho biết chi phí một bữa ăn mà bạn phải trả ? 1. Dưới 8000đ 3. Từ 10000 đến 12000đ 2. Từ 8000đ đến 10000đ 4. Trên 12000đ 5. Không quan tâm Câu 6: Tiêu chí lựa chọn quán ăn của bạn ? (có thể chọn nhiều trả lời ) 1. Quán có thức ăn hợp khẩu vị 4. Quán ăn yên tĩnh 2. Quán hợp vệ sinh . 5. Quán có nhiều dịch vụ kèm theo 3. Quán đảm bảo VSATTP 6. Không quan tâm, tiện là được Câu 11: Bạn cho biết lý do vì sao bạn lại chọn nấu ăn ở nhà? ( có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1.Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 3.Nấu ăn theo sở thích 2.Ít tốn kém chi phí hơn ăn ở ngoài 4.Phù hợp với khẩu vị của bản thân
- 5. Lý do khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 12 : Theo bạn nấu ăn ở nhà có những khó khăn gì ? (có thể chọn nhiều ph ương án trả lời) 1. Tốn nhiều thời gian 3.Gặp khó khăn trong việc lựa chọn và chế biến thực phẩm 2. Tốn kém chi phí để mua đồ dùng nấu ăn 4.Gặp những bất đồng quan điểm trong việc nấu ăn chung 5. Lý do khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: sử dụng thang đo Ordinal thể hiện sự hơn kém của việc ăn ở quán ăn và nấu ăn ở nhà. Từ đó, chúng tôi xác định được đa số sinh viên lựa chọn việc ăn ở các quán ăn là chính hay n ấu ăn t ại nhà.T ừ đó, ước l ượng t ỷ lệ sinh viên ăn tại các quán ăn trong toàn bộ tổng thể sinh viên tại làng ĐHQG. Câu 3 &4: Chúng tôi sử dụng thang đo Ratio. Chúng tôi sử dụng 2 câu hỏi này nhằm m ục đích tìm hi ểu thu nhập bình quân hàng tháng và chi phí trung bình một ngày ăn của sinh viên. Nhằm tìm hiểu m ối quan h ệ gi ữa 2 biến thu nhập và chi phí.Từ đó xây dựng mô hình hồi quy. Câu 6: Chúng tôi sử dụng thang đo Norminal thể hiện các các yếu tố tác đ ộng đ ến vi ệc l ựa ch ọn quán ăn c ủa sinh viên.Từ đó, xem xét yếu tố nào tác động nhiều nhất đến việc lựa chọn quán ăn của sinh viên. Câu 11,12: Chúng tôi sử dụng thang đo Norminal, để nhằm tìm hiểu lí do m ột s ố sinh viên l ựa ch ọn n ấu ăn nhà và những khó khăn mà họ gặp phải. 3. Thu thập số liệu về nhu cầu,nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh Đối với vấn đề này chúng tôi chọn câu hỏi 8-9-10 và 13 Câu 8: Bạn có nghĩ đến hay muốn có 1 nơi ăn uống an toàn cho sức khỏe không? 1. Không muốn 3. Rất muốn 2. Muốn 4. Không quan tâm
- Câu 9: Bạn đánh giá như thế nào về nhu cầu của bạn đối với các dịch v ụ sau t ại m ột quán ăn : (theo m ức đ ộ tăng dần từ 15) Mức độ cần thiết Tiêu chí Chất lượng bữa ăn đảm bảo, các món ăn luôn thay đổi và 1 2 3 4 5 vệ sinh được kiểm tra nghiêm ngặt Tại căn tin bạn có thể vừa ăn cơm, vừa sử dụng wifi free, 1 2 3 4 5 đọc báo và nghe nhạc tại chỗ . Bạn sẽ được phục vụ tận nhà nếu có nhu cầu 1 2 3 4 5 Có nơi nghỉ ngơi trong thời gian chờ đến giờ học 1 2 3 4 5 Câu 10: Theo bạn, mức chi phí một bữa ăn mà bạn cảm thấy phù hợp nh ất khi ăn t ại quán ăn v ới các d ịch v ụ trên: ………………………………………………………………………………. Câu 13: Bạn vui lòng cho biết ý kiến của bạn đối với “Ý tưởng nhà ăn sinh viên” của nhóm chúng tôi. …………………………………………………………………………………………………………… Câu 8:Sử dụng thang đo Interval thể hiện nhu cầu hiện tại của sinh viên về m ột n ơi ăn u ống an toàn cho sức khỏe Câu 9 :Sử dụng thang đo Interval nhằm thể hiện nhu cầu của sinh viên đối v ới những d ịch v ụ mà chúng tôi sẽ cung cấp.Từ đó sẽ tập trung đầu tư vào các dịch vụ mà sinh viên quan tâm nhiều nhất. Câu 10: Chúng tôi sử dụng thang đo Ratio. Chúng tôi sẽ ước lượng được mức giá phù hợp cho quán ăn của chúng tôi.Từ đó ước lượng được lợi nhuận sau khi đã tính toán các khoảng chi phí. Câu 13: Chúng tôi thu thập ý kiến đóng góp của sinh viên về ý t ưởng này, nh ằm ph ục v ụ t ốt h ơn cho sinh viên. Mục đích cuối cùng của chúng tôi là xem xét tính khả thi của ý tưởng và mong mu ốn ý t ưởng thành hi ện thực.
- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BỮA ĂN CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 1-Thực trạng các quán ăn tại làng đại học Thủ Đức: Tại khu vực này tập trung một lượng lớn sinh viên theo học, chính vì tính ch ất đó nên ho ạt động kinh doanh mua bán hàng hóa ở khu vực này diễn ra khá sôi động, tâp trung ch ủ yếu vào các lĩnh vực quán cơm, quán nước, các quán hàng vỉa hè, hàng rong, th ực ph ẩm t ươi s ống…Vì m ức đ ộ giám sát quản lý của các cơ quan chức năng chưa sát sao, ch ưa có c ơ quan chuyên trách ki ểm tra thường xuyên nên vấn đề VSATTP thường xuyên bị vi phạm Đặc biệt khu vực trước trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có nhóm ch ợ t ự phát buôn bán, thịt gà, thịt heo không có dấu kiểm dịch, hàng ngày m ột l ượng l ớn n ước th ải ra, hàng hóa thì đặt dưới lòng đường để bán, những người bán không đảm bảo v ệ sinh khi buôn bán.Không những vậy, ở các quán cơm thì tình trạng đó cũng không khá h ơn bao nhiêu, đa s ố bàn gh ế nhìn không sạch sẽ, các khay thức ăn thì không có dụng c ụ che đ ậy h ợp v ệ sinh, nhi ều quán ăn, quán nước các nhân viên chế biến không hề đeo khẩu trang hay bao tay khi chế bi ến, ho ặc n ếu có thì m ột bao tay được sử dụng cho cả ngày.Trên đây chỉ là những thứ trước mắt chúng ta có th ể nhìn th ấy, tìm hiểu sâu hơn còn nhiều điều bất cập.Ví như nguồn rau, củ, quả, thực phẩm mà những ch ủ quán cơm dùng để chế biến, chúng ta hoàn toàn không biết nguồn gốc.Vì lợi nhuận không ng ười kinh doanh nào lại đi tìm nguồn rau sạch với giá thành cao cũng như các loại thực phẩm thật tốt. Các quán ăn, uống dọc vỉa hè hay khu vực trước cổng ký túc xá, b ến xe buýt… hàng ngày, hàng giờ vẫn hoạt động một cách mất vệ sinh nhưng vẫn ch ưa th ấy có c ơ quan chuyên trách nào x ử lí. Những quán lẩu luôn đông nghẹt, không còn chỗ chen chân vì giá r ẻ dù th ừa bi ết r ằng chúng không đảm bảo vệ sinh nhưng sinh viên không còn lựa chọn nào khác. Đó là thực trạng hiện tại của những cơ sở kinh doanh, cá nhân bên ngoài s ự qu ản lí c ủa Thế còn những cơ sở hoạt động trong lòng sự quản lí c ủa ĐHQG ( căn tin ở các tr ường, ĐHQG . căn tin ký túc xá…), nơi được coi là hợp vệ sinh thì thế nào? Th ực t ế th ật đau lòng, v ấn đ ề an toàn vệ sinh thực phẩm tại các cơ sở này cũng chẳng tốt đẹp gì h ơn n ếu không nói là m ất v ệ sinh. Chúng
- ta dễ dàng nhận thấy những hình ảnh m ất vệ sinh đó trong căn tin t ại dãy nhà A Đ ại h ọc KHTN – những cái chén, đĩa, tô sứt mẻ, ngả màu trông rất mất vệ sinh vẫn được sử dụng hằng ngày. Một sinh viên đã làm thêm ở nhiều quán cơm tại làng ĐH ti ết lộ “Chẳng biết nguồn hàng trôi nổi thế nào mà thịt gà có giá siêu rẻ chỉ hơn 10.000đ/kg, có khi chỉ 6.000 – 7.000đ; tr ứng thì 500 – 700đ/quả, tất cả đều không có kiểm dịch. Riêng thịt heo thì một con dấu c ủa c ơ s ở gi ết m ổ nào đó cũng không có!” Theo một sinh viên khác hiện đang làm phụ quán ăn “sau mỗi bữa ăn, chủ quán thường tận dụng mọi loại nước còn lại từ đồ ăn thừa trộn vào nhau, bỏ thêm gia vị rồi nấu lại là thành món nước chan mới dù không ít trong số đó đã bị thiu.Khâu nhặt rau trước khi chế biến cũng làm qua loa đ ến bất ngờ. Tương ớt, nước mắm hết hạn vẫn được sử dụng thường xuyên”. Trên đây là một số thực trạng đang diễn ra trong làng Đ ại h ọc Qu ốc gia TP HCM, n ơi mà sau này s ẽ trở thành khu đô thị đại học lớn của cả nước . 2-Thực trạng các quán ăn hiện nay trong mắt của sinh viên Chúng tôi đã khảo sát 100 sinh viên và thu được những kết quả sau: Khi được hỏi mức độ quan tâm của bạn đối với các tiêu chí sau: ( theo mức độ tăng dần từ 15) Mức độ quan tâm Tiêu chí Chất lượng bữa ăn 1 2 3 4 5 Vấn đề VSATTP 1 2 3 4 5 Thái độ phục vụ 1 2 3 4 5 Giá cả 1 2 3 4 5 Qua khảo sát chúng tôi thu được bảng số liệ sau: Mức độ quan tâm Tiêu chí Chất lượng bữa ăn 7.4% 4.3% 25.5% 23.4% 39.4% Vấn đề VSATTP 8.5% 4.3% 17% 24.5% 45.7% Thái độ phục vụ 6.5% 15.1% 26.9% 26.9 24.6% Giá cả 8.5% 6.4% 22.3% 30.9% 31.9%
- Gia ca Muc 1 Thai do Muc 2 phuc vu Muc 3 Van de Muc 4 VSATTP Muc 5 C luong hat bua an 0% 20% 40% 60% 80% 100% Ta có thể thấy rằng sinh viên rất quan tâm đến những vấn đề trên. Trong đó, có l ẽ sinh viên quan tâm nhất đến 2 vấn đề “vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm” (87,2%)và “giá c ả” (85,1%).Từ đó chúng tôi đưa ra nhận xét, muốn kinh doanh m ột quán ăn dành cho sinh viên có hiệu quả cần thực hiện 2 tiêu chí trên.Không những chất lượng phải đảm bảo mà còn phải có giá cả hợp lý đối với sinh viên. Câu 7: Sự đánh giá của bạn đối với các tiêu chí sau : Rất không Không hài Được Rất Hài hài Không quan Mức độ hài lòng lòng lòng lòng tâm Tiêu chí Chất lượng bữa ăn 1 2 3 4 5 8 Vấn đề VSATTP 1 2 3 4 5 8 Thái độ phục vụ 1 2 3 4 5 8 Giá cả 1 2 3 4 5 8 Trong số 94/100 sinh viên trả lời câu hỏi này chúng tôi thu được bảng số liệu sau:
- Rất không Được Rất hài Không Hài lòng Không quan Mức độ hài lòng hài lòng lòng tâm Tiêu chí Chất lượng bữa ăn 4.3% 24.5% 55.3% 12.8% 2.1% 1% Vấn đề VSATTP 7.4% 50% 31.9% 8.5% 2.2% 0% Thái độ phục vụ 9.6% 21.3% 47.9% 16% 2.1% 3.1% Giá cả 9.6% 55.3% 27.7% 5.3% 2.1% 0% Qua kết quả trên ta nhận thấy tỉ lệ sinh viên cho rằng chất l ượng b ữa ăn là “đ ược” chi ếm t ỉ l ệ cao nhất (55,3%) và tiếp theo là “không hài lòng” là 24,5%. Ta cũng có thể tính được chỉ có 28,8% sinh viên không th ể chấp nh ận đ ược v ề v ấn đ ề ch ất l ượng bữa ăn.Và phần lớn (70,2%) sinh viên cho rằng đã hài lòng với chất lượng bữa ăn hiện nay. Tuy nhiên chúng tôi đã tìm hiểu sinh viên hài lòng với chất lượng bữa ăn không phải vì chất lượng bữa ăn đã đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của sinh viên mà chỉ ăn để no để tiếp tục học tập. Chúng tôi thấy rằng thực trạng chất lượng bữa ăn tại các quán ăn là rất đáng báo động. Gia ca Rat khong hai long Khong hai long Thai do phuc vu Duoc Hai long Van de VSATTP Rat hai long Khong quan tam C luong bua hat an 0% 20% 40% 60% 80% 100%
- Qua biểu đồ trên chúng tôi thấy rằng có đến 64,9% sinh viên không hài lòng v ề giá c ả hi ện nay. H ọ cho r ằng mức giá mà họ đã bỏ ra là quá cao so với chất lượng bữa ăn mà h ọ nhận đ ược.Và có 57,4% sinh viên t ỏ ra không hài lòng với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại các quán ăn. 3.Thu thập số liệu về nhu cầu,nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh Với những thực trạng trên chúng tôi đã đưa ra ý t ưởng v ề nhà ăn đ ảm b ảo ch ất l ượng dành cho sinh viên.Và sau đây là số liệu mà chúng tôi đã thu thập được. Khi hỏi về mong muốn của sinh viên về một quán ăn đảm b ảo v ệ sinh an toàn th ực ph ẩm và giá c ả hợp lý chúng tôi thu được kết quả sau: Có 94/100 sinh viên đã trả lời câu hỏi trên trong đó có 70 sinh viên (chi ếm 74.5%) tr ả l ời là “r ất mu ốn”, và 24 sinh viên (25,5 %) trả lời là “muốn”.Không có sinh viên nào trả lời “không mu ốn” ho ặc “không quan tâm”. Qua đó ta thấy hầu hết sinh viên đều mong muốn có m ột quán ăn đ ảm b ảo v ệ sinh an toàn th ực ph ẩm và giá c ả hợp lý.Như vậy nhu cầu tại làng đại học về một quán ăn như vậy hiện nay là rất cao. Từ đó, chúng tôi đã xây dựng mô hình kinh doanh quán ăn như sau: KTX Nơi cung cấp nguyên Nơi thu phí và tiếp nhận liệu sạch Khu dân yêu cầu. cư Bộ Nhà ăn trung tâm với những dịch vụ kèm theo (nước giải phận Nơi thu khát ,wifi, kệ các báo trong vận phí và ngày, điện thoại công chuyển tiếp cộng,văn phòng phẩm…) nhận yêu cầu Kh u dân Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu Khu dân cư
- Theo mô hình này chúng tôi sẽ xây dựng một khu nhà ăn chính ở trong khung viên của Khoa Kinh tế ĐHQG.Nhà ăn trung tâm này ngoài việc phục vụ ăn uống (điểm tâm sáng và cơm trưa)còn có những dịch vụ kèm theo (nước giải khát,wifi , kệ các báo trong ngày, điện thoại công cộng,văn phòng phẩm…). Không những phục vụ đối tượng ăn tại nhà ăn, chúng tôi còn đặt các điểm nhận yêu cầu suất cơm từ các khu dân cư, nhà trọ. Các yêu cầu này sẽ được chuyển về nhà ăn trung tâm và các suất ăn sẽ được chuyển đến nơi yêu cầu nhờ bộ phận vận chuyển trong thời gian ngắn nhất.Trong thời gian đầu do đồng vốn còn ít nên chúng tôi chỉ đặt 1 điểm để tiếp nhận nhu cầu ở KTX, sau này nếu có điều kiện chúng tôi sẽ đặt them nhiều điểm tiếp nhận hơn. Để khảo sát nhu cầu của sinh viên về các dịch vụ của chúng tôi đưa ra, chúng tôi đã đặt ra câu hỏi (câu 9). Sau khi khảo sát chúng tôi thu được kết quả như sau : Tiêu chí 1 2 3 4 5 Chất lượng bữa ăn đảm bảo, các món ăn luôn thay đổi và 8.5% 0% 5.3% 26.6% 59.6% vệ sinh được kiểm tra nghiêm ngặt Tại căn tin bạn có thể vừa ăn cơm, vừa sử dụng wifi free, 17% 17% 28.8% 20.2% 17% đọc báo và nghe nhạc tại chỗ . Bạn sẽ được phục vụ tận nhà nếu có nhu cầu 19.1% 20.2% 24.5% 18.1% 18.1% Có nơi nghỉ ngơi trong thời gian chờ đến giờ học 11.7% 5.3% 19.1% 29.9% 34%
- C cho nghi ngoi o Muc 1 Phuc vu tan nha muc 2 Muc 3 Muc 4 C dich vu ac Muc 5 C luong bua hat an dam bao 0% 20% 40% 60% 80% 100% Qua biểu đồ trên ta cũng thấy được “chất lượng bữa ăn “ cũng là vấn đề mà sinh viên quan tâm và đó cũng là vấn đề mà chúng tôi cam kết thực hiện.Nó sẽ tạo ra sự khá biệt của quán ăn của chúng tôi với các cửa hàng thực phẩm khác. Chúng tôi dựa trên các nghiên cứu của các nhà khoa học và đưa ra một dĩa cơm phù hợp và đảm bảo chất lượng. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cần thiết cho sinh viên cũng như đảm bảo thực hiện chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm mà nhà nước quy định.Ngoài ra sinh viên cũng rất cần một không gian để nghỉ ngơi trong thời gian chờ đến giờ học. Và khi khảo sát mức giá sinh viên chấp nhận trả khi có một nhà ăn đáp ứng những nhu cầu trên chúng tôi thu được kết quả Descriptive Statistics Gia thap Gia cao Do lech N nhat nhat Trung binh chuan Phuong sai Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Statistic Chi phi ma ban cam 94 8000 24000 11361.70 309.925 3004.839 9029055.136 thay phu hop nhat Valid N (listwise) 94 Vậy với mức ý nghĩa 95% ta có thể tính được giá bán trung bình trong khoảng từ (10772;11950) như vậy giá bán của chúng tôi cho một phần ăn trong khoảng 11000-12000 là có thể chấp nhận được. Từ những số liệu thu được như trên nhóm chúng tôi đưa ra bảng tính chi phí ban đầu nhằm xác định số vốn ban đầu chúng tôi cần có để có thể thành lập nhà ăn
- Các loại chi phí Thành tiền Chi phí thuê địa điểm kinh doanh 5.000000/tháng Chi phí thuê nhân công 5.000000/tháng Chi phí mua sắm trang thiết bị và dụng cụ ban đầu 70.000000 Chi phí bán hàng 40.000000 Chi phí quản lý 20.000000 Chi phí tự định ban đầu 100.000000 Chi phí nguyên vật liệu 600.000000 Chi phí thành tiền khác 10.000000 Vậy nếu muốn thành lập nhà hàng thì ít nhất chúng tôi phải có ít nhất là 850.000000 VNĐ. Như vậy với dự kiến 4000 lượt sinh viên một ngày,với mức giá trung bình t ừ 12000-15000VNĐ chúng tôi thấy rằng đề tài này tính khả thi cao . 4.Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên Để phục vụ cho đề tài của mình chúng tôi đã tìm hiểu về các yếu tố khác tác động đến việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên Đầu tiên chúng tôi tìm hiểu về tỉ lệ sinh viên ăn tại các quán ăn hiện nay.Chúng tôi thấy chỉ có 6% sinh viên là hầu như không ăn cơm tại các quán ăn mà ăn cơm tại nhà.Còn lại 94% sinh viên có ăn cơm tại quán quán ăn.Như vậy hiện nay có một lượng rất lớn sinh viên thường ăn cơm tại các quán ăn. Khi ước lượng tỉ lệ sinh viên ở toàn bộ làng đại học Thủ Đức, với mức ý nghĩa 95% , tổng thể 20000 chúng tôi đưa ra tỉ lệ sinh viên có ăn cơm ở các quán ăn là (0,9367;0,9433) tức là có khoảng từ 18734-18866 sinh viên ăn cơm tại các quán ăn. Tiếp theo, chúng tôi muốn nghiên cứu tiêu chí lựa chọn quán ăn của sinh viên.Sau khi khảo sát, chúng tôi thu được kết quả sau : Quán có thức Quán hợp Quán đảm bảo Quán có nhiều Quán ăn Không quan tâm, ăn hợp khẩu vệ sinh dịch vụ kèm theo tiện là được VSATTP yên tĩnh
- vị 33.9% 29% 23.2% 6.3% 6.3% 1.3% Hop khau vi Hop ve sinh Dam bao VSATTP Yen tinh Dich vu kem theo khong quan tam Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng sinh viên quan tâm nhiều nhất tiêu chí “Quán ăn có th ức ăn hợp khẩu vị” (chiếm 33.9%), tiếp theo là “quán hợp vệ sinh” (chiếm 29%) và “quán đ ảm b ảo VSATTP” (chiếm 23.2%). Đối với các sinh viên thường nấu ăn ở nhà thì chúng tôi có 2 câu hỏi (câu 11 và câu 12) để khảo sát vấn đề trên. Câu 11, chúng tôi khảo sát về lý do sinh viên ch ọn n ấu ăn ở nhà. Câu 12, chúng tôi muốn biết những khó khăn mà sinh viên gặp ph ải khi n ấu ăn ở nhà. Kết quả thu được như sau : Câu 11: Đảm bảo Ít tốn kém hơn ăn ở Nấu ăn theo sở Phù hơp khẩu Lý do Lý do vị bản thân VSATTP ngoài thích khác Tỉ lệ (%) 30.5 20 22.7 25 1.3
- Dam bao VSATTP It ton kem hon Nau an theo so thich Phu hop khau vi Ly do khac Từ biểu đồ ta thấy rằng lý do được sinh viên chọn nhiều nhất là “đảm bảo VSATTP” (chiếm 30.5%). Từ đó ta thấy rằng sinh viên coi trọng vấn đề VSATTP. Họ nấu ăn ở nhà không những vì nó ít tốn kém hơn hoặc phù hợp khẩu vị của bản than mà quan trọng nhất là vì sinh viên muốn đảm bảo sức khỏe bản thân . Câu 12: Tốn Tốn chi phí Khó khăn trong việc lựa Bất đồng quan Khó khăn Lý do nhiều thời mua đồ dùng chọn,chế biến thực điểm khi nấu ăn khác nấu ăn phẩm gian chung Tỉ lệ (%) 56.4 9.5 11.9 19 3.2 Ton nhieu thoi gian Ton chi phi mau do dung Kho khan trong lua chon va che bien Bat dong quan diem Ly do khac Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, khó khăn chủ yếu của sinh viên khi nấu ăn ở nhà là tốn nhiều thời gian (chiếm 56.4%) bên cạnh đó là các lý do khác như : tốn nhiều chi phí mua đồ dùng nấu ăn,
- bất đồng quan điểm trong việc nấu ăn chung, khó khăn trong việc lựa chọn và chế biến thực phẩm, … Và phần cuối cùng chúng tôi muốn tìm hiểu mối quan hệ gi ữa thu nh ập cua sinh viên và vi ệc chi tiêu của sinh viên cho việc ăn uống. Variables Entered/Removed(b) Mode Variables Variables l Entered Removed Method 1 Thu nhap hang . Enter thang(a) a All requested variables entered. b Dependent Variable: Chi phi mot ngay an Model Summary Adjusted R Std. Error of R R Square Square the Estimate Change Statistics R Square R Square Model Change F Change df1 df2 Sig. F Change Change F Change df1 df2 1 .631(a) .398 .391 6288.636 .398 62.105 1 94 .000 a Predictors: (Constant), Thu nhap hang thang Ta đặt giả thuyết Ho :thu nhập và chi phí không có mối quan hệ tương quan tuyến tính nào H1 :thu nhập và chi phí có mối quan hệ tương quan tuyến tính với R=0,631 ta tính toán đại lượng thống kê t theo công thức (1-r2) / (n-2) t=r/ với t là đại lượng thống kê kiểm định tuân theo phân phố t với bậc tự do bằng (n-2) thay số r =0,631 , n=100 ta có t = 102.7 Chọn mức ý nghĩa 5% ,trang bảng excel dòng 98 ,cột 0,975 bảng phân phối student, ta có t (n-2,α/2) =1,984 Vậy ta thấy t > t(n-2,α/2) vậy bác bỏ giả thuyết Ho .Tức là ta đã chứng minh giữa th nhập và chi phí co mối quan hệ tuyết tính.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Vận dụng phương pháp chỉ số trong phân tích kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty Sơn tổng hợp”
30 p | 367 | 123
-
ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT THỐNG KÊ "Hồi quy tương quan"
11 p | 482 | 112
-
Đề án Lý thuyết thống kê - Đề tài: Phương pháp tính chỉ số giá xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay
42 p | 229 | 46
-
Đề án môn Lý thuyết thống kê "Dự đoán thống kê để nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hóa"
33 p | 209 | 32
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 p | 72 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
52 p | 59 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
52 p | 72 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vận dụng Khuôn mẫu lý thuyết kế toán để hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam
89 p | 38 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Thống kê Bose – Einstein và các ứng dụng trong hệ nhiều hạt
36 p | 25 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thống kê Bose – Einstein và các ứng dụng trong hệ nhiều hạt
36 p | 47 | 6
-
Khoá luận tốt nghiệp: Ứng dụng sơ đồ tư duy và các phương pháp ghi nhớ vào dạy học lý thuyết Hóa học hữu cơ lớp 11 THPT ban nâng cao
137 p | 34 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Tìm hiểu về phương pháp thống kê momen và một vài ứng dụng của phương pháp thống kê momen
53 p | 36 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vận dụng lý thuyết ABC để hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí tại Công ty Điện tử Samsung Vina
138 p | 26 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số vấn đề trong lý thuyết toán tử ngẫu nhiên tuyến tính
63 p | 18 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Xác suất và thống kê cho học viên chuyên ngành Trinh sát Kỹ thuật tại Học viện Khoa học Quân sự theo hướng tích hợp với Lý thuyết thông tin
229 p | 32 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vận dụng bảng cân bằng điểm (BSC) để hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại Công ty TNHH MTV chuyên doanh ô tô Sài Gòn (Sadaco)
119 p | 14 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số vấn đề trong lý thuyết toán tử ngẫu nhiên tuyến tính
12 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn