ĐỀ TÀI " Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế "
lượt xem 31
download
Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng & phát triển kinh tê Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào các hoạt động nào đó nhằm đem lại lợi ích hoặc mục tiêu, mục đích của chủ đầu tư. Tăng trưởng kinh tế (TTKT) là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Phát triển kinh tế (PTKT) là quá trình biến đổi cả về lượng và chất, là sự kết hợp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI " Mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế "
- ĐỀ TÀI Mối quan hệ giữa đầu tư với 2 tăng trưởng và phát triển kinh tế 1 4 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 Nhóm 3- Kinh tế đầu tư 48B
- Nội dung chính 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 LÍ LUẬN CHUNG 1 4 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP
- 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 CHƯƠNG I 2 Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư 1 4 với tăng trưởng & phát triển kinh tê
- Một số khái niệm • Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 các hoạt động nào đó nhằm đem lại lợi ích hoặc mục tiêu, mục đích của chủ đầu tư. 1 • Tăng trưởng kinh tế (TTKT) là sự gia tăng thu nhập 4 của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) • Phát triển kinh tế (PTKT) là quá trình biến đổi cả về lượng và chất, là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
- Nội dung của PTKT 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 - Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người 1 4 - Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế - Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội
- Mối quan hệ giữa TTKT & PTKT 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 • TTKT chưa chắc là PTKT, ngược lại PTKT là đã bao hàm cả TTKT 1 4 • TTKT tích lũy đến một lượng nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất, khi đó người ta xem như là PTKT • PTKT là hình thức cao hơn của TTKT
- Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 tế 1 4 Đầu tư TTKT & PTKT
- 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 Tác động của đầu tư đến tăng 1 trưởng và phát triển kinh tế 4
- 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung của nền kinh tế 1 4
- Lý thuyết TTKT của trường phái cổ điển 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 - Ba yếu tố cấu thành tổng cung của nền kinh tế là : R, K, L. Trong đó, R là yếu tố 1 quan trọng nhất. 4 - Đất đai là giới hạn của tăng trưởng - Đầu tư làm giảm sự giới hạn đó Hạn chế : Chưa thấy rõ vai trò của chính phủ đối với TTKT
- Quan điểm tăng trưởng kinh tế của MARX 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 Yếu tố cơ bản: R, L, K, T - Lao động có vai trò quan trọng trong việc tạo ra giá trị thặng dư 1 4 - Tích lũy SX và tích lũy hàng hóa để giảm khoảng cách giữa cung và cầu thị trường - Cần có hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ để đổi mới tư bản cố định
- Lý thuyết tăng trưởng của trường phái tân cổ điển 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 Yếu tố cơ bản là: K, L, R, T Hàm sản xuất Cobb-douglas g= T + aK + bL + cR 1 4 Trong đó g : tốc độ tăng trưởng; a, b, c : tốc độ tăng trưởng của vốn, lao động, tài nguyên
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái Keynes 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar I = K.ΔP I=S 1 s g= 4 k Trong đó: g: tốc độ tăng trưởng GDP s: tỷ lệ tiết kiệm trong GDP k: Hệ số gia tăng vốn ICOR
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái kinh tế hiện đại 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 • Hỗn hợp của hai trường phái kinh tế tân cổ điển và trường phái Keynes 1 • Vốn là một trong những yếu tố làm tăng 4 trưởng kinh tế • Tăng vốn đầu tư sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế và khi kinh tế tăng thì lại làm tăng quy mô vốn đầu tư.
- Đầu tư phát triển tác động đến tổng cầu của nền kinh tế 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 Kích cầu trong TTKT - Coi tổng cầu là nguyên nhân của tăng trưởng và 1 suy thoái kinh tế. 4 - Thu nhập tăng, xu hướng tiêu dùng giảm,xu hướng tiết kiệm trung bình tăng, làm xu hướng tiêt kiệm cận biên tăng Tổng cầu tăng sẽ kích tổng cung tăng làm nền kinh tế đạt tới mức sản lượng cao hơn dẫn tới TTKT
- Quan điểm của Keynes về đầu tư với tổng 0011 0010 ầu 1101 0001 0100 1011 c1010 2 - Số nhân đầu tư: k = dY / dI (1) Đặt MPC = dC / dY MPS = dS / dY 1 4 k = 1 / (1- MPC) = 1 / (1- MPS) - Kết luận: Đầu tư làm tăng tổng cầu kéo theo sự tăng lên thu nhập và TTKT nói chung
- Tác động của đầu tư phát triển đến TTKT 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 ĐTPT tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT): 1 - Đầu tư giúp chuyển dịch CCKT phù hợp 4 quy luật và chiến lược phát triển KT-XH - Vốn đầu tư ảnh hưởng tới tốc độ phát triển từng ngành,làm dịch chuyển CCKT ngành - Đầu tư giải quyết sự mất cân đối giữa các vùng
- Tác động của đầu tư phát triển 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 tới khoa học công nghệ - Đầu tư là nhân tố quyết định đổi mới và phát triển khoa học công nghệ 1 4 - Tác động của đầu tư tới khoa học công nghệ thay đổi theo từng giai đoạn
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 0011 0010 1010 1101 0001 0100 chất lượng TTKT nâng cao 1011 2 - Nhân lực là yếu tố đầu vào của bất kì quá trình sản xuất cũng như mọi hoạt động của nền kinh tế 1 - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm những nội dung cơ bản sau: đầu tư cho hoạt động đào tạo 4 (chính quy, không chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ…) đội ngũ lao động; đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làm việc cho người lao động…
- Tác động ngược lại của TTKT & PTKT tới đầu tư 0011 0010 1010 1101 0001 0100 1011 2 - Tăng trưởng và phát triển góp phần cải thiện môi trường đầu tư 1 - Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng 4 tỷ lệ tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho đầu tư - Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, năng lực công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triển
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước ta hiện nay?
28 p | 4379 | 568
-
Đề tài " MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, NHÌN TỪ THỰC TIỄN VIỆT NAM "
18 p | 1163 | 321
-
Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội”
18 p | 1248 | 157
-
Tiểu luận triết học: Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
24 p | 420 | 116
-
Đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ"
23 p | 277 | 94
-
Tiểu luận Triết học: Mối quan hệ cá nhân và xã hội
20 p | 607 | 78
-
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế mới hiện nay ở nước ta
23 p | 293 | 66
-
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020
58 p | 220 | 60
-
Đề tài: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế mới hiện nay ở nước ta
21 p | 182 | 44
-
Đề tài: Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài
65 p | 223 | 37
-
Đề tài “Mối quan hệ biện chứng của quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất và sự vận dụng trong công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”
20 p | 171 | 34
-
Tên đề tài : Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
17 p | 172 | 32
-
Đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế "
23 p | 176 | 22
-
Đề tài: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam.
28 p | 161 | 21
-
Đề tài: Mối quan hệ giữa tư bản chủ nghĩa với người lao động
17 p | 120 | 20
-
Đề tài : Mối quan hệ giữa tư bản và người lao động
0 p | 167 | 18
-
Đề tài: Mối quan hệ giữa lãnh đạo ba chiều và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam
231 p | 121 | 14
-
Thông tin về những đóng góp mới của luận án - Đề tài: Mối quan hệ giữa lãnh đạo ba chiều và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
3 p | 93 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn