Đề tài: "Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên"
lượt xem 12
download
Trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất phát điểm từ một nước có nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn về mọi mặt. Chủ trương của Đảng và Nhà nước là đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế từ hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: "Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên"
- Tiểu luận Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất phát điể m từ một nước có nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn về mọi mặt. Chủ trương c ủa Đả ng và Nhà nước là đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế từ hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý c ủa Nhà nước. Nó quyết định sự thành công của công cuộc đổi mới do Đả ng ta khởi sắc. Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng - sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá cũng đã, đang vận động kịp thời để thích nghi với điều kiện mới. Hoạt động Ngân hàng là một mắt xích quan trọng trong sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. trong sự nghiệp đổi mới hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng đã góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới của đất nước, xây dựng hoàn thiện một nền kinh tế thị trường ở Việt Nam phát triển bền vững. Đối với Ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, chiế m tỷ trọng lớn khoảng 80%, đây là nghiệp vụ tạo ra khoảng 90% trong tổng lợi nhuận c ủa ngân hàng. Song rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất lớn, nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, làm sai lệch đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh c ủa ngân hàng, có thể đưa ngân hàng đế n chỗ phá sản. Sự phá sản c ủa ngân hàng là một cú sốc mạnh không chỉ gây ảnh hưở ng đến hệ thống ngân hàng, mà còn ảnh hưở ng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì vậy đòi hỏi các Ngân hàng phải quan tâm và hiểu rõ rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Việc đánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng để tìm ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đả m bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh c ủa Ngân hàng. Chính vì lý do trên, cùng với sự mong muốn góp sức cho sự phát triển c ủa Ngân hàng công thương Lưu xá nói riêng và c ủa đất nước nói chung, với kiến thức lý luận cơ bản tiếp thu được ở nhà trườ ng, thực tế công tác tại chi nhánh Ngân hàng công thương Lưu Xá, được sự hướ ng dẫn nhiệt tình c ủa các cô, chú trong chi nhánh, đặc biệt là s ự giúp đỡ c ủa thầy giáo TS Đỗ Quế Lượ ng. Em mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Lưu Xá Thái Nguyên " làm luận khoá tốt nghiệp. Chương I: Tín dụng và rủi ro tín dụng c ủa Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trườ ng. Chương II: Thực trạng công tác tín dụng tại Ngân hàng công thương Lưu Xá Thái Nguyên. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương Lưu xá - Thái Nguyên.
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN CHƯƠNG I TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Ngân hàng thương mại 1.1. Định nghĩa Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh mà hoạt động thườ ng xuyê n và chủ yếu là nhận tiền gửi c ủa khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền gửi đó để cho vay đầ u tư, thực hiện nhiệ m vụ chiết khấu và làm các phương tiện thanh toán. Ngày nay, trong thế giới hiện đạ i, hoạt động c ủa các tổ chức môi giới trên thị trườ ng tài chính ngày càng phát triển về số lượ ng, quy mô, hoạt động đa dạng, phong phú và đan xen lẫn nhau. Người ta phân biệt ngân hàng thương mại với các tổ chức môi giới tài chính khác là ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, chính từ điều kiện đó đã tạo cơ hội cho ngân hàng thương mại có thể làm tăng bội số tiền gửi c ủa khách hàng trong hệ thống Ngân hàng c ủa mình. Đó cũng là đặc trưng cơ bản để phâ n biệt ngân hàng thương mại với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. 1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại với sự phát triển của nền kinh tế Thứ nhất: Với chức năng chung gian tài chính, ngân hàng là nơi cấp vốn cho nền kinh tế. Thứ hai: Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trườ ng, hoạt động c ủa các doanh nghiệp chịu s ự tác động mạnh mẽ c ủa các quy luật kinh tế khách quan như: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Thứ ba: Ngân hàng thương mại là một chủ thể tạo sự tác động trực tiếp của những công c ụ như lãi suất, dự trữ bắt buôc, thị trườ ng mở ...các Ngân hàng thương mại đã góp phần mở rộng và thu hẹp khối lượ ng tiền cung ứng trong lưu thông để ổn định giá trị đồng tiền cả về mặt đối nội và đối ngoại. Thứ tư: Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN 2. Tín dụng và vai tr ò c ủa tín dụng trong nền kinh tế thị trường 2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng được coi là quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người có vốn và người thiếu vốn với điều kiện có hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, các nhân trong xã hội, trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là ngườ i đi vay, vừa là ngườ i cho vay. Với tư cách là ngườ i đi vay ngân hàng, huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi c ủa các doanh nghiệp, các cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ... để huy động vốn trong xã hội. Với tư cách là ngườ i cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ...để huy động vốn trong xã hội. Với tư cách là ngườ i cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. 2.2. Các hình thức tín dụng Trong nền kinh tế thị trườ ng, có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng, dựa vào các tiêu thức khác nhau ta sẽ có các hình thức tín dụng khác nhau. * Theo thời gian tín dụng thì tín dụng được chia làm ba loại: - Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ một nă m 12 tháng trở xuống, thườ ng được cho vay bổ xung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động c ủa các doanh nghiệp, cá nhân ...và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng c ủa cá nhân, hộ gia đình. - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đế n 5 nă m. Loại tín dụng này để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và s ử dụng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 5 nă m, loại tín dụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn, tín dụng dài hạn có giá trị lớn có thời gian thu hồi vốn lâu hơn.
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN * Theo đ ối tượng đ ầu tư thì tín dụng được chia làm 2 loại: - Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được cấp nhằm hình thành vốn lưu động c ủa doanh nghiệp hay cho vay để bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thườ ng được chia thành các loại cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất và cho vay để thành toán các khoản nợ dướ i hình thức khấu trừ chứng từ có giá. - Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng được cấp nhằ m hình thành nên vốn cố định c ủa doanh nghiệp. Loại tín dụng này thườ ng ược sử dụng cho nhu cầu đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất xây dựng các công trình mới, thời hạn cho vay đối với loạitín dụng này là trung hạn và dài hạn. Ngoài ra để phân loại tín dụng ngườ i ta còn căn cứ vào: - Căn c ứ vào mục đích s ử dụng vốn tín dụng là cho vay bất động sản, cho vay thương mại dịch vụ, cho vay nông nghiệp, cho vay tiêu dùng. - Căn cứ vào tính chất bảo đả m c ủa tín dụng gồm tín dụng có bảo đả m và tín dụng không có bảo đả m. - Căn cứ vào hình thái gia trị tín dụng là cho vay bằng tiền hay cho vay bằng tài sản. - Căn c ứ vào mức lãi suất, ngườ i ta phân biệt tín dụng thương mại và tín dụng ưu đã i. - Căn c ứ vào phương pháp hoàn trả có các hình thức cho vay trả góp, cho vay phí trả góp và cho vay hoàn trả theo yêu cầu. Việc phân loại tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tín dụng ở ngân hàng giúp ngân hàng xác định được cơ cấu cho vay có phù hợp với tính chất nguồn vốn c ủa ngân hàng hay không, có bảo đả m an toàn không. II. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Trong nền kinh tế thị trườ ng cạnh tranh càng quyết liệt, nguy cơ rủi ro trong kinh doanh ngân hàng càng rễ phát sinh. Mặc dù rủi ro luôn sảy ra nhưng hoạt động c ủa ngân hàng vẫn luôn phát triển và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước. 1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN Hoạt động c ủa các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trườ ng là một hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế xã hội đèu nhanh chóng tác động đế n hoạt động ngân hàng. Rủi ro là sự kiện xẩy ra ngoài ý muốn và ảnh hưở ng xấu đế n hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Trong nền kinh tế thị trườ ng, hầu như hoạt động nào c ủa ngân hàng thương mại c ũng có rủi ro. R ủi ro thườ ng dẫn đế n thiệt hại và thua lỗ. Do vậy nhận thức rõ rủi ro, đề ra những biện pháp phòng chống hữu hiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp bách c ủa mỗi ngân hàng. Khi xem xét rủi ro, ngườ i ta thườ ng chú ý đến yếu tố chi phí, tổn thất và thua lỗ. C ụ thể: - Chi phí: Chi phí hoạt động c ủa ngân hàng là yếu tố không thể thiếu để thực thi các nghiệp vụ. Các chi phí cho hoạt động c ủa ngân hàng thườ ng bao gồm; Chi phí trả lãi xuất cho ngườ i gửi tiền, lãi tiền vay cho các tổ chức tín dụng, tiền lương c ủa cán bộ ngân hàng, chi phí mua sắm các phương tiện là m việc và chi phí nghiệp vụ khác. Rủi ro có thể xảy ra dướ i các dạng như phả i nâng cao lãi xuất tiền gửi do sự biến động c ủa thị trườ ng tiền tệ, tăng lãi xuất cho vay c ủa các tổ chức tín dụng, các khoản chi phí ảnh hướ ng trực tiếp đế n hoạt động c ủa ngân hàng, bắt buộc ngân hàng phải thực hiện một số biện pháp phù hợp - Về thua lỗ: Sự thua lỗ biểu hiện dướ i hình thức không đạt được thu nhập như dự kiến hay chi vượt dự toán mà thu nhập không thể bù đắp được. - Về tổn thất: Sự tổn thất c ủa ngân hàng có thể hiểu là thiệt hại về vật chất và uy danh c ủa ngân hàng. Tổn thất là chỉ tiêu đặc trưng cho các rủi ro c ủa ngân hàng nên nó được dùng để đánh giá mức độ rủi ro và chất lượ ng c ủa chiến lược trong lĩnh vực rủi ro. Trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói riêng không thể tránh khỏi rủi ro. Đối với một ngân hàng, việc kiể m soát rủi ro là quá trình phối hợp giữa những hoạt động nghiệp vụ, giữa những chính sách nội bộ, giữa những thoả thuận hợp đồng với các cơ quan bảo hiể m. C ũng như tiến hành các biện pháp tự bảo hiểm và các biện pháp khác để giảm bớt đi các chi phí, các thiệt hại bất ngờ, kể cả vào lẩn tránh sợ phá sản c ủa Ngân hàng. 2. Rủi ro tín dụng và hậu quả của r ủi ro tín dụng
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN 2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro do 1 hoặc một nhóm khách hàng không thực hiệ n được các nghĩa vụ tài chính với ngân hàng. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thườ ng xuyên sảy ra và thườ ng gây hậu quả nặng nề nhất. Rủi ro tín dụng xảy ra ở cả hai khâu huy động vốn và cho vay vốn. - R ủi ro ở khâu huy động vốn: ở khâu này thườ ng xảy ra một trong hai trườ ng hợp, thừa hoặc thiếu vốn. Trườ ng hợp thừa vốn tức là vốn bị ứ đọng không cho vay và đầ u tư được, vì vậy không sinh lãi trong khi có ngân hàng vẫn phải trả lãi hàng ngày cho ngườ i có tiền gửi vào ngân hàng. Trườ ng hợp rủi ro thiếu vốn sảy ra khi ngân hàng không đáp ứng được các nhu cầu do vay đầu tư, nhu cầu thanh toán của khách hàng. - Rủi ro ở khâu cho vay: Hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất và chủ yếu c ủa ngân hàng thương mại, thông thườ ng ở các nghiệp vụ này mang lại 2 / 3 thu nhập cho ngân hàng còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thườ ng chiếm 90% tổng thu nhập c ủa mỗi ngân hàng. Nhưng trong lĩnh vực này cũng chứa nhiều rủi ro bởi các khoản tiền vay bao giờ c ũng có xác xuất vỡ nợ cao hơn với những tài sản có khác. Rủi ro tín dụng là rủi ro phức tạp nhất, quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn, nó có thể xảy ra ở bất c ứ đâu, bất c ứ lúc nào. R ủi ro tín dụng nếu không được phát hiện và sử lý kịp thời sẽ nảy sinh các rủi ro khác. 2.2. Hậu quả của rủi ro tín dụng. Từ khái niệ m về rủi ro tín dụng ta thấy rằng rủi ro tín dụng là kết quả c ủa mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, vi phạm các đặc trưng cơ bản c ủa tín dụng là s ự hoàn trả và tính thời hạn, gây nên sự đổ vỡ lòng tin c ủa ngườ i cấp tín dụng với ngườ i nhận tín dụng. Về bản chất, đây là loại rủi ro đa dạng và phức tạp, rất khó quản lý và thườ ng xuyên là nguyên nhân dẫn đế n rủi ro khác, rủi ro tín dụng của một ngân hàng thể hiện ra bên ngoài chính là khối lượ ng nợ quá hạn mà ngâ n hàng đó phải gánh chịu. Khi rủi ro tín dụng nảy sinh, tuỳ theo mức độ mà nó gây ra những tác hạ i nghiêm trọng không chỉ với hệ thống ngân hàng, với ngườ i vay và còn cả với nền kinh tế và xã hội.
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN Trước hết, đối với ngân hàng thương mại. Ở mức độ thấp rủi ro tín dụng là mất đi cơ hội, khả năng tích luỹ vốn, làm giảm sức mạnh c ủa ngân hàng. Đối với ngườ i đi vay. Thông thườ ng rủi ro tín dụng là hệ quả c ủa rủi ro kinh doanh của khách hàng. Với nợ quá hạn ngườ i đi vay hoàn toàn mất nguồn tài trợ từ các ngân hàng, cơ hội kinh doanh sẽ tuột mất, tài sản sẽ bị tịch thu hoặc phát mại, ngườ i đi vay sẽ đứng trước nguy cơ phá sản. Đối với nền kinh tế xã hội. R ủi ro tín dụng chứng tỏ ngườ i vay vốn đã không thực hiện được hiệu quả đầ u tư như đặt ra khi vay vốn tín dụng từ ngâ n hàng thương mại. Do đó lợi ích kinh tế xã hội dự kiến nhận được đã không có. sản xuất và lưu thông hàng hoá sẽ đình trệ, chức năng là m công c ụ điều tiết nề n kinh tế sẽ bị suy yếu. Quyền lợi c ủa ngườ i gửi tiền sẽ không được đả m bảo. Lịch s ử hoạt động c ủa các ngân hàng thương mại trên thế giới đã chứng kiến không ít các Ngân hàng lớn bị phá sản và hậu quả c ủa nó thậm chí không giới hạn trong một quốc gia mà còn lan ra nhiều nước trong khu vực thậm chí là cả châu lục. 3. Biểu hiện của rủi ro tín dụng và nguyên nhân của nó 3.1. Biểu hiện của rủi ro tín dụng Khi tiến hành cấp tín dụng các ngân hàng thương mại đề u mong muốn khoản tín dụng được hoàn trả đầ y đủ và đúng thời hạn như đã thoả thuận. Chính vì thế, sau khi cấp tín dụng cho khách hàng NHTM thực hiện theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay c ủa họ. Nếu thấy có biểu hiện sử dụng vốn sai mục đích hoặc có sự khác thườ ng có thể dán đế n việc không hoàn trả được vốn vay c ủa khách hàng, NHTM phải tìm biện pháp ngăn ngừa, can thiệp kịp thời. Các biểu hiện thườ ng gặp là: - Khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính hoặc không cung cấp được những thông tin mà ngân hàng yêu cầu. - Sử dụng tín dụng sai mục đích ban đầ u - Số tiền gửi giảm sút. Lưỡ ng lự chậm chễ khi dàn xếp những cuộc viếng thăm cơ sở sản xuất kinh doanh c ủa cán bộ ngân hàng, có sự suy giảm trong bầu không khí tin cậy và hợp tác, có sự lạnh nhạt với ngân hàng ngay sau khi nhận được vốn vay.
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN - Khách hàng có ý xin hoãn nợ hoặc khất nợ, gia hạn nợ, chậm chễ trong việc thanh toán lãi hàng kỳ, hoàn trả nợ vay ngân hàng chậm hoặc quá kỳ hạn, không được trả như cam kết. Các dấu hiệu trên đây là biểu hiện c ủa những khó khăn về mặt tài chính từ phía ngườ i đi này, các dấu hiệu này xuất hiện là có khả năng khách hàng khó hoàn trả các món vay. Vì vậy, chúng là cơ sở để ngân hàng tìm hiểu biện pháp điều chỉnh và ngăn chặn kịp thời, tránh những khoản nợ quá hạn có thể gây rủi ro tín dụng. 3.2. Nguyên nhân dẫn đ ến rủi ro tín dụng Nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh doanh tín dụng có rất nhiều, rất đa dạng, muôn hình muôn vẻ, song nhìn chung chúng được xếp vào các loại chính như sau: a. Nguyên nhân chung Rủi ro bất khả kháng. Do sự biến động về kinh tế, do thiên tai bão lụt, chiến tranh ... Do sự không cân xứng về thông tin, ngân hàng không được cung cấp các thông tin cần thiết về khách hàng dẫn đế n: - Sự lựa chọn đối nghịch: Tức ngân hàng quyết định cho vay với khách hàng không đủ khả năng trả nợ. - R ủi ro đạo đức. Khách hàng có những hành động vi phạ m những thoả thuận với ngân hàng như khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích. - Do sự thay đổi về chính sách c ủa Nhà nước. Các chính sách về ngoại tệ, xuất nhập khẩu, ngoại hối. - Do sự thay đổi về chính trị. - Môi trườ ng pháp lý. Không đồng bộ, không đầ y đủ, việc thực thi pháp luật còn chưa nghiêm. b. Nguyên nhân từ phía khách hàng - Đối với khách hàng là cá nhân: Ngườ i vay bị thất nghiệp (có thể tạm thời hay kéo dài) dẫn đế n không có thu nhập và không đả m bảo được khả năng trả nợ. Do những biến cố bất thườ ng trong cuộc sống gây khó khăn cho khách hàng như: ốm đau, tai nạn, chết, li dị... Do ngườ i vay hoạch định ngân quỹ không chính xác - Đối với khách hàng là doanh nghiệp thì trong hoạt động của doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ như quan hệ với người cung cấp, với người tiêu thụ, với ngân hàng ...
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN Rủi ro do thị trườ ng cung cấp: Do thị trườ ng cung cấp không có khả năng cung cấp đủ số lượ ng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp yêu cầu. Thiệt hại về giá cả, khi giá cả nguyên vật liệu cung cấp cho doanh nghiệp không đáp ứng về các yêu cầu, phẩm chất, quy cách. Rủi ro do thị trườ ng tiêu thụ: Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra có số lượ ng quá lớn vượt nhu cầ u thị trườ ng (Do khâu nghiên cứu thị trườ ng thực hiện chưa tốt) nên số lượ ng hàng hoá lớn làm ứ đọng sản phẩm trong kho...; Thiệt hại về giá: Doanh nghiệp buộc phải giả m giá bán sản phẩm hàng hoá thấp hơn mức giá dự kiến ban đầu. Thiệt hại về chất lượ ng sản phẩ m hàng hoá do doanh nghiệp cung cấp không đáp ứng được yêu cầu thị trường. Do công nghệ không phù hợp, do khâ u bảo quản không tốt, do hao mòn vô hình, do ngườ i tiêu dùng thay đổi thị hiế u làm cho sản phẩm không bán được, hoặc khó bán. Vì thế doanh nghiệp khó có khả năng trả nợ. + Rủi ro do yếu kém về tài chính: thể hiện doanh nghiệp không thể đối phó với các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi tiền vay cho chủ nợ. c. Nguyên nhân rủi ro do bản thân ngân hàng. Do chính sách vay c ủa ngân hàng không hợp lý, quá chú trọng về mục tiê u lợi nhuận nên bỏ qua những khoản cho vay lành mạnh. Do ngân hàng không thực hiện đầ y đủ hoặc thực hiện không chính xác việc phân tích đánh giá khả năng tín dụng c ủa ngườ i vay. Do cán bộ tín dụng thiếu trình độ chuyên môn cần thiết, do cán bộ tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm. Ngân hàng đã quyết định cho vay chỉ dựa trên cơ sở quy mô hoạt động c ủa doanh nghiệp mà không căn cứ vào khả năng tài chính c ủa doanh nghiệp. Do ngân hàng không thườ ng xuyên thực hiện việc kiể m tra giá m sát khách hàng trong quá trình sử dụng tiền vay. Cán bộ tín dụng có tư cách phẩm chất không tốt cố tình làm sai nguyên tắc trong quá trình thực hiện cho vay. Nguyên nhân rủi ro trong việc thực hiện các đả m bảo tín dụng: - Do ngân hàng thực hiện không tốt việc đánh giá, đả m bảo tín dụng, thực hiện không đầ y đủ theo các quy định c ủa pháp luật (tài sản có đủ điều kiện pháp lý, phải có tính thị trườ ng, có giá trị ổn định)
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN - Do giá trị c ủa tài sản biến động giả m quá mức dựkiến c ủa ngân hàng. 4. Các nghiệp vụ phòng chống r ủi ro tín dụng 4.1- Phân tích khách hàng: Đây là biện pháp tích cực nhất nhằm hạnc hế và phòng chống rủi ro. Bởi có đánh giá đúng khách hàng thì mới biết đượ c khả năng hàon trả nợ của họ. Đánh giá khách hàng thườ ng dựa vào các mặt sau: - Đánh giá tình hình tài chính c ủa khách hàng. - Đánh giá tư cách, năng lực và trình độ hiểu biết của người đứng đầu doanh nghiệp. - Đánh giá tính khả thi c ủa phương án xin vay - Phân tích khả năng trả nợ c ủa khách hàng - Thực hiện các biện pháp đả m bảo tiền vay - Trình độ cán bộ tín dụng và khả năng kiể m tra, kiểm soát khách hàng trong việc sử dụng vốn vay. 4.2.Phân tán rủi ro: Trong cơ chế thị trườ ng , ngân hàng thương mại không nên dồn vốn đầ u tư vào một hoặc vài khách hàng, cho dù khách hàng đó kinh doanh có hiệu quả, Bởi vì nếu khách hàng đó gặp khó khăn trong kinh doanh thì ảnh hưở ng rất lớ n đến hoạt động c ủa NHTM. Vì vậy cần phải tổng trọng giới hạn an toàn, Ở khắp các nước ngườ i ta đề u quy định giới hạn an toàn ở Việt Nam, căn cứ vào luật ở các tổ chứcc tín dụng từ 01/10/1998 quy định: "Dư nợ một khách hàng không được vượt quá 15% vốn c ủa ngân hàng". "Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được xác định bằng tỷ lệ giữa vốn tự có với tài sản có, kể cả các cam kết ngoại bang được điều chỉnh theo mức độ rủi ro" Cho vay hợp vốn hay còn gọi là đồng tài trợ là quá trình cho vay, bảo lãnh của mộ nhóm ngân hàng thương mại làm đầu mối phối hợp với các bên tài trợ để thực hiện nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp và ngân hàng. 4.3. Bảo hiểm tín dụng. Bảo hiểm tín dụng là biện pháp quan trọng nhằ m san sẻ rủi ro. Bảo hiểu tín dụng có thể thực hiện dướ i các loại như: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiể m tài sản, bảo hiểm tiền vay. Ở các nước, bảo hiể m tín dụng thườ ng được thực hiệ n dướ i dạng khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành nghề mà họ kinh doanh. 4.4. Trích lập dự phòng rủi ro.
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN Trích lập dự phòng rủi ro được coi là một trong những biện pháp quan trọng để phòng chống rủi ro. Ở hầu hết các nước trong hoạt động c ủa ngân hàng đều thành lập quỹ dự phòng bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro và quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động c ủa ngân hàng. Quỹ dự phòng rủi ro được sử dụng để bù đắp các khoản rủi ro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do nguyên nhân khách quan mang lại. Luật các tổ chức tín dụng (điều 82. Dự phòng rủi ro) có quy định: "tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng; Khoản dự phòng rủi ro này phải được hoạch toán vào chi phí hoạt động; Việc phân loại tài sản có mức trích, phương pháp lập khoản dự phòng và sử dụng khoản dự phòng để sử lý các rủi ro do thống đốc ngân hàng Nhà nước quy định sau khi thống nhất với bộ trưở ng tài chính".
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN CHƯƠNG II THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG LƯU XÁ THÁI NGUYÊN I. KHÁI QUÁT VỀCHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG LƯ U XÁ THÁI NGUYÊN. 1. Về chức năng nhiệm vụ và mô hình tổ chức c ủa chi nhánh Lưu Xá Từ khi ra đời toàn bộ cán bộ công nhân viên c ủa chi nhánh Ngân hàng công thương Lưu Xá ý thức được hoạt động kinh doanh c ủa mình là "Đi vay đ ể cho vay" nên trong những nă m qua đã đạ t được những Thành tích đáng kể góp phầ n đắc lực cho sự phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên, uy tín c ủa NHCT Thá i Nguyên ngày càng được nâng cao. Là chi nhánh trực thuộc NHCT Thái Nguyên, NHCT Lưu xá với chức năng nhiệm vụ thực hiện tốt các nghiệp vụ ngânhàng trong phạ m vi được NHCT Thái Nguyên uỷ quyền, hoạt động kinh doanh chủ yếu trên 7 phườ ng xã khu vực phái nam Thành phố Thái Nguyên và có 3 Công ty lớn: Công ty Gang Thép Thái Nguyên, Công ty Kim loại màu Thái Nguyên, Công ty điện luyện kim cùng một số xí nghiệp phụ thuộc c ủa Công ty xây lắp và Công ty vật liệu xây dựng. Với nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi c ủa mọi tầng lớp dân cư bằng Việt Nam đồng và c ủa các tổ kinh tế xã hội, các doanh nghiệp sống trên địa bàn để cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam. Đố i với các thành phần cá nhân và hộ gia đình ... Tập trung vốn để phục vụ các doanh nghiệp Nhà nước phát triển kinh doanh trên địa bàn như Công ty Gang Thép Thái Nguyên, và các đơn vị phụ thuộc. Công ty kim loại màuThá i Nguyên... ngoài ra chi nhánh còn thực hiện các nghiệp vụ như dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong và ngoài hệ thống NHCT... Mọi hoạt động c ủa chi nhánh đều tuân theo luật các tổ chức tín dụng và pháp luật hiện hành. Với phương châm kinh doanh: Vì s ự thành đạt c ủa mọi ngườ i, mọi nhà, mọi doanh nghiệp, lấy sự thành đạ t c ủa khách hàng là sự thành công c ủa chính mình. Trong hoạt động kinh doanh đả m bảo: An toàn - nhanh chóng - hiệu quả. Chi nhánh Lưu Xá có 25 ngườ i, có 1 ban giám đốc (4 ngườ i), 5 phòng và 4 quỹ tiết kiệm như sau:
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN Mô hình tổ chức c ủa ngân hàng công thương Lưu Xá Ban giám đốc Phòng KÕ Phòng KHKD P. nguồn vốn P. ngân quỹ P. hành chÝnh toán QTK số 08 QTK số 09 QTK số 10 QTK số 11 2. Công tác huy động vốn Bằng nhiều biện pháp và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nên kết quả vốn huy động tăng liên tục, năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể như sau: Bảng 1: Kết quả huy động vốn (Đơn vị : Triệu đ ồng VN) 2002 2003 So sánh 2003/2002 Chỉ tiêu TT (%) Tăng (+) T ỷ lệ % Số tiền TT (%) Số tiền Giảm (-) tăng giảm Tổng huy 193.748 100 213.450 100 19.702 116 động vốn * Phân theo khách hàng Tiền gửi các t ổ 142.325 74 160.062 75 17.737 112 chức kinh t ế Tiền gửi dân cư 51.423 26 53.388 25 1.965 103 * Phân theo tính chất - Tiền gửi 102.346 31 110.109 36 7.763 107 không kỳ hạn - Tiền gửi có 161.312 69 193.225 63 31.913 119 kỳ hạn * Phân theo loại tiền - Tiền gửi nộ i 164.027 57,6 175.213 56,1 11.186 107 tệ - Tiền gửi 120.701 42,2 137.239 43,9 16.538 113 ngoại tệ (Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt đ ộng kinh doanh năm 2001 - 2003)
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN Qua bảng số liệu ta thấy vốn huy động của chi nhánh ngân hàng công thương Lưu xá trong những nă m qua có mức tăng trưở ng cao đã đưa vốn huy động c ủa ngân hàng: - Năm 2002 từ 193.748 tr đồng tăng lên 213.450tr đồng vào năm 2003. Huy động vốn nă m 2003 tăng 19.702 triệu đồng đạt mức tăng 16% so nă m 2002 213.450 tr. đồng - Trong cơ cấu phân theo khách hàng thì tiền gửi các TC kinh tế đạ t 160.062 tr chiế m 75% trong tổng số vốn huy động tăng, 17.737 tr đồng (6%) so với năm 2002. Trong đó tiền gửi dân cư đã tăng 7% đạt 53.388 tr đồng so với năm 2002. - Nếu phân theo t/v c ủa huy động vốn thì tiền gửi không kỳ hạn nă m 2003 đạt 110.109triệu đồng chiếm 36% trong tổng nguồn vốn tăng 7.763 triệu đồng tương đương 9,6% so với 2002 - Nếu phân theo t/c c ủa huy động vốn thì TG không kỳ hạn năm 2003. Tiền gửi có KH đạt mức 193.225 chiế m 63% trong tổng số nguồn vốn tăng 31.913 tr tương đương 4,4% so với 2002. - Cơ cấu theo thành phần kinh tế thì tiền gửi nội tệ năm 2003 là 175.213 triệu đồng tăng 11.186 triệu đồng tương đương tăng 4% so với nă m 2002. Tiề n gửi ngoại tệ đã quy đổi là 137.239 triệu, tăng 10% so với 2002. 3. Hoạt đ ộng cho vay: Năm 2003 nhờ có nhiều chính sách áp dụng thúc đẩ y hoạt động cho vay nên tổng doanh số cho vay tăng nhiều so với nă m 2002 và được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 2: Kết quả cho vay c ủa chi nhánh (Đơn vị tính: Triệu đ ồng VN ) 2002 2003 So sánh 2003/2002 Chỉ tiêu Tăng (+) Tỷ lệ tăng (+), Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) giảm (-) Giảm (-) 1. Tổng doanh số 308.104 100 382.140 100 74.036 124 cho vay - Cho vay ngắn hạn 182.500 59 250.500 66 68.000 137,3 Cho vay trung dài 125.604 41 131.640 34 6.036 104,7 hạn 2.Doanh số thu nợ 306.682 100 332.652 100 25.943 108 - Doanh số thu nợ 174.520 57 197.152 59.3 22.632 112,9 ngắn hạn
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN - Doanh số thu nợ 132.162 43 135.473 40,7 3.311 102,5 trung. dài hạn 3. Tổng dư nợ 214.761 100 264.429 100 49.488 118 - Dư nợ ngắn hạn 109.246 50,8 136.257 51,5 27.011 116 - Dư nợ trung dài hạn 105.515 49,2 127.992 48,5 22.477 121,3 (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003) Tổng doanh thu cho vay đế n ngày 31 tháng 12 năm 2003 tăng 24% so vớ i năm 2002 trong đó cho vay ngắn hạn tăng 37,3% so với năm 2002, cho vay trung và dài hạn tăng 4,7% so với nă m 2002. Doanh số thu nợ năm 2003 tăng 7,7% so với nă m 2002 trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 6,8% và doanh số thu nợ trung và dài hạn tăng 8,5%. Tổng dư nợ đến ngày 31 tháng 12 năm 2003 tăng 49.488 tương đương với 22% so với năm 2002. Dư nợ ngắn hạn năm 2003 chiếm tỷ trọng 59,3% trong tổng dư nợ Qua bảng số liệu về tình hình cho vay ta thấy dư nợ ngắn hạn trong 3 nă m đều tăng nhưng mức độ tăng khác nhau. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn gần sấp s ỉ nhau (dư nợ ngắn hạ n cao hơn một chút), đó là kết cấu hợp lý và thuận lợi. 2.2. Các hoạt đ ộng khác * Công tác kế toán: Một yêu cầu cơ bản trong công tác kế toán đó là năng lực, trình độ vậ n hành máy, phần mền ứng dụng để tăng cườ ng công tác quản lý kinh doanh. Ngân hàng đã ứng dụng được số chương trình phần mề m vào công tác kế toán. Quản lý chặt chẽ và bảo đả m cập nhật thông tin thương mại, nghiệp vụ kế toán phát sinh đề u được hạch toán, kịp thời và chính xác. * Thanh toán qua ngân hàng: Nghiệp thụ thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những nhiệm vụ của ngân hàng cho đế n nay nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã chứng tỏ được nhiều ưu điểm. Bảng 3: Kết quả hoạt động thanh toán năm 2001 - 2003 (Đơn vị: Triệu đ ồng VN) Tỷ lệ % so sánh Chỉ tiêu 2003/2002 Năm 2002 Năm 2003
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN Số tiền th ị Số tiền TT Tăng (+) Tỷ lệ % trườn (%) Giảm (-) tăng, g (%) giảm T ổng doanh thu TT chung 25.542.683 100 27.212.219 100 1.669.536 106 1. Thanh toá n bằng tiền 4.786.275 18,8 5.207.043 19,2 420.768 108 mặt 2. Thanh toán không dùng 20.756.408 81,2 22.005.176 80,8 1.248.768 106 tiền mặt (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003) - Tổng doanh số thanh toán bằng tiền mặt năm 2003 tăng 420.786 triệu đồng Tỷ trọng tăng khoảng 19,2% so với năm 2002 chiếm trong tổng doanh s ố thanh toán nói chung. Thanh toán không dùng tiền mặt nă m 2003 tăng 1.248.768 triệu đồng so với năm 2002, tỷ trọng tăng khoảng 0,6% so với năm 2002 chiếm 80,8% trong tổng doanh số thanh toán. II. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT LƯU XÁ 1. Nhận dạng các r ủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT Lưu Xá Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề được quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng. Trên thực tế hầu hết các ngân hàng đề u đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhưng do rất nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại đố i với ngân hàng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHCT Lưu Xá được thể hiện dướ i các dạng: Nợ chưa đế n hạn nợ quá hạn, nợ giãn và nợ khoanh Nợ chưa đế n hạn: Đó là những khoản nợ mới phát sinh, mới cho vay chưa đế n hạn thu nợ. Nợ chưa đế n hạn c ũng tiềm ẩn rủi ro. Theo quy định c ủa thống đốc ngân hàng Nhà nước, loại nợ chưa đế n hạn thì tỷ lệ trích nộp dự phòng rủi ro là 0% tức là chưa đến hạn được tạm coi là chưa có rủi ro, chưa trích lập dự phòng rủi ro. Nợ quá hạn: Là khoản vay đã đế n hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả được đúng như trong hợp đồng tín dụng, c ũng không có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn. Đó là một trong 4 loại rủi ro tín dụng nhưng ở mức độ rủi ro khác nhau, có khả năng thu hồi khác nhau. Ngườ i ta phân chia nợ quá hạn thành 3 loại
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN - Nợ quá hạn 6 tháng, được xếp loại nợ quá hạn bình thường, có nhiều khả năng thu hồi, tỷ lệ trích dự phòng rủi ro là 2%. Đây là loại nợ quá hạn thường gặp. - Nợ quá hạn từ trên 6 tháng đén 12 tháng, được gọi là nợ quá hạn có vấn đề. Khả năng thu hồi nợ khó khăn hơn, ngân hàng phải mất nhiều công sức để phần tích nguyên nhân, tìm giải pháp và tăng c ườ ng đôn đốc, kiểm tra để thu hồi nợ. Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro là 50% - Nợ quá hạn trên 12 tháng được gọi là nợ quá hạn khó đòi. Khả năng thu hồi rất khó khăn, có nhiều phức tạp và phải bằng nhiều biện pháp kể cả phải phát mại tài sản thế chấp hoặc phải s ử dụng cả các biện pháp hành chính, pháp luật mới có hy vọng đòi được nợ. Với loại nợ quá hạn khó đòi khả năng tổn thất rất lớn. Vì vậy tỷ lệ trích lập rủi ro là 100%. Nợ được giãn (gọi tắt là nợ giãn) Là khoản vay đã đế n hạn trả nợ những khách hàng chưa trả được. Ngân hàng Lưu Xá Thái Nguyên đã gia hạn nợ nhưng khách hàng vẫn không trả được vì những lỹ do khách quan, ngân hàng Thái Nguyên đã báo cố lên ngân hàng cấp trên và cấp trên (Chính phủ )dùng quyền hạn c ủa mình để xem xét và cho phép giãn nợ. Nợ được khoanh (gọi tắt là nợ khoanh) Là một dạng c ủa rủi ro tín dụng, có những lý do khách quan nên được phép của cấp trên cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh. Phần lớn các khoản nợ được khoanh ở chi nhánh NHCT Lưu xá là nợ c ủa một số doanh nghiệp Nhà nước hoặc doanh nghiệp thuộc công ty Gang thép ... Bức tranh phản ánh các loại rủi ro tín dụng ở NHCT Lưu Xá được thấy rõ qua bảng dưới đây. Bảng 4: Các dạng r ủi ro tín dụng (Đơn vị tính: Triệu đ ồng VN ) Năm 2002 Năm 2003 So sánh 03/02 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Tăng (+) Tỷ lệ (%) giảm (-) tăng giảm Tổng dư nợ 214.761 246.429 31.668 114,7 - Nợ chưa đế n hạn 168.680 209.629 40.949 124% - Nợ quá hạn 28.526 21.573 - 6.953 76%
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN - Nợ giãn 12.414 10.407 - 2.007 84% - Nợ khoanh 5.141 4.820 - 321 94% (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh) Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng dư nợ năm 2003 tăng từ 214.761 nă m 2002 lên 246.429 vào năm 2003 tức là tăng 36.168 triệu đồng khoảng 27% so với năm 2002. Trong đó chưa đế n hạn năm 2003 là 209.629 triệu đồng tăng 40.949 triệu đồng so với năm 2002 chiếm 85% tổng dư nợ. - Nếu nợ quá hạn nă m 2002 là 28.526 triệu thì nă m 2003 đã giả m xuống còn 21.573 triệu đồng giảm được 4,5% so với năm 2002. - Nợ giãn c ũng giảm dần năm 2002 là 12.414 thì nă m 2003 đã giả m xuống còn 10.407triệu đồng giảm được 15% so với năm 2002. - Nợ khoanh từ 5.141 triệu đồng năm 2002 giảm xuống còn 4.820 triệ u đồng nă m 2003, giả m 4% so với 2002. Như vậy tình hình chi nhánh giảm đề u qua từng năm, đây là dấu hiệu tốt đẹp trong tín dụng c ủa chi nhánh. 2. Phân tích tình hình và thực trạng nợ quá hạn Có thể đi sâu phân tích kỹ nợ quá hạn tại chi nhánh qua bảng dướ i đây: Bảng 5: Tình hình chung về nợ quá hạn tại chi nhánh (Đơn vị tính: triệu đ ồng VN ) So sánh 2003/2002 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Tăng (+) Tỷ lệ % giảm (-) tăng giảm Tổng dư nợ 214.761 246.429 31.668 114% Nợ quá hạn 28.526 21.573 - 6.953 75,6% Tỷ lệ nợ quá hạn 13,2% 8,7% 4,5% 66% (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh ) Qua bảng số liệu trên cho thấy, nợ quá hạn đế n 31/12/2003 là 21.573 triệ u đồng. Như vậy là đã giảm được6.953 triệu đồng. Chiếm 8,7% trong tổng dư nợ. - Sở dĩ nợ quá hạn đã giả m đáng kể là do chi nhánh đã cùng phòng nghiệp vụ thực hiện nghiê m túc việc đôn đốc thu nợ các đơn vị có nợ quá hạn tồn đọng. Phân công cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng phụ trách từng đơn vị có nợ quá hạn xây dựng kế hoạch và thườ ng xuyên đôn đốc thu hồi nợ. Bảng 6: Phân tích nợ quá hạn theo loại tín dụng và theo thành phần kinh tế.
- Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP NH ẰM H ẠN CHẾ R ỦI RO TÍN D ỤNG T ẠI CHI NHÁNH NHCTLX THÁI NGUY ÊN (Đơn vị tính: Triệu đ ồng VN ) Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2003 / 2002 Tỷ lệ % Chỉ tiêu Tăng (+) S ố ti ề n TT S tiền TT tăng Giảm (-) giảm Tổng số nợ quá hạn 28.526 100 21.573 100 - 6.953 - 75,6 * Theo loại tín dụng - Nợ quá hạn 18.506 64,8 19.529 90,5 1.023 105 - Nợ trung quá hạn 10.020 35,2 2.044 9,5 - 7.976 20 * Theo thành phần kinh tế - Kinh tế quốc 17.278 60,5 18.741 87 - 1.463 108 doanh - Kinh tếngoài quốc 10.978 39,5 2.832 13 - 8.146 68 doanh (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh ) Qua bảng số liệu 6 ta thấy: - Thứ nhất nếu xét theo loại tín dụng thì nợ quá hạn tại chi nhánh ngày càng tăng nếu nă m 2002 tỷ trọng nợ quá hạn dư chiế m 64,8%. Nhưng đế n năm 2003 lại tăng lên 90,5% trong tổng số nợ quá hạn chứng tỏ phần dư nợ cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn. - Năm 2002, có nợ quá hạn là 28.526 triệu đồng trong đó nợ quá hạn khu vực kinh tế quốc doanh 17.278 triệu đồng chiế m tỷ trọng 60,5% trong tổng nợ quá hạn. Khu vực ngoài quốc doanh là 10.978 triệu đồng, chiế m tỷ trọng 39,5% tổng nợ. Nguyên nhân là do các đơn vị quốc doanh trong địa bàn là những khách hàng chủ yếu c ủa chi nhánh vì thế nợ quá hạn c ủa các đơn vị này là khá cao nên đẩy nợ quá hạn của khu vực kinh tế quốc doanh cao hơn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. - Năm 2003, nợ quá hạn là 21.573 triệu đồng trong đó tập trung vào khu vực kinh tế quốc doanh 18.741 triệu đồng tức 87% nợ quá hạn. Khu vực kinh tế quốc doanh chiế m rất nhỏ 13% Chi nhánh đã tập trung nhiều thời gian và công s ức để đôn đốc thu hồi nợ quá hạn tồn đọng. Tuy nhiên hiệu lực chưa cao do các đơn vị có nợ quá hạn tồn đọng khó khăn về tài chính việc xử lý để thu hồi nợ gặp khó khăn, nhiều tài sản thế chấp không đầ y đủ căn cứ pháp lý và có nhiều tranh chấp phức tạp. Bảng 7. Phân tích nợ quá hạn theo thời gian (Đơn vị tính: Triệu đ ồng VN )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 3 Hà Nôi”
91 p | 825 | 512
-
Đề tài "Một số biện pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây"
49 p | 422 | 166
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục học đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học lớp 11 ở trường THPT
166 p | 552 | 154
-
Đề tài “ Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam”
84 p | 374 | 143
-
Đề tài: Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10
143 p | 351 | 140
-
Đề tài: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương
63 p | 311 | 92
-
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Long Thành
63 p | 383 | 62
-
Đề tài Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu nổ tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp”
83 p | 238 | 58
-
Đề tài “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp”
82 p | 230 | 56
-
Đề tài:“Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp ở Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI ”
78 p | 229 | 55
-
Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn Làm quen chữ cái
35 p | 393 | 50
-
Luận văn tốt nghiệp đề tài: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK BAROTEX
89 p | 120 | 25
-
Đề tài: Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên
79 p | 166 | 24
-
Đề tài " Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh"
54 p | 134 | 24
-
Đề tài : "Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp ở Công ty Xây lắp & Vật tư xây dựng I. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn "
71 p | 91 | 16
-
Đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông”.
107 p | 105 | 15
-
Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 12 nắm vững trọng âm từ trong tiếng Anh
18 p | 123 | 8
-
Đề tài: Một số biện pháp quản lý đào tạo theo giáo trình mới ở khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Rịa - Vũng Tàu
125 p | 72 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn