Đề tài “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên Trường THCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar”.
lượt xem 117
download
Dạy học là hoạt động quan trọng có tính chất quyết định sự phát triển của nhà trường nói chung, của trường THCS nói riêng. Hiện nay các trường THCS đã và đang trú trọng tới vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng toàn diện của học sinh, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng, tăng cường nề nếp kỷ cương nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước, đổi mới về yêu cầu con người trong giai đoạn hiện nay....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên Trường THCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar”.
- A. ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học là hoạt động quan trọng có tính chất quy ết định s ự phát tri ển của nhà trường nói chung, của trường THCS nói riêng. Hiện nay các trường THCS đã và đang trú trọng tới vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng toàn diện của học sinh, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng, tăng cường nề nếp kỷ cương nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước, đổi mới về yêu cầu con người trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, để đáp ứng được mục đích chung của giáo dục, để dạy học có chất lượng tốt không thể không đổi mới công tác quản lý chỉ đạo hoạt động chuyên môn trong các nhà trường. Quản lý chỉ đạo dạy học ở trường THCS chính là việc quản lý việc dạy của thầy, việc học của trò. Nếu người quản lý xác định được vai trò trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp của mình đối với sự nghiệp giáo dục, từ đó, luôn tìm tòi sáng tạo, lựa chọn các phương pháp phù hợp để quá trình dạy học thì sẽ đạt kết quả cao. là người được phân công trực tiếp làm công tác quản lý chuyên môn tại Trường THCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar- ĐăcLăk. , đời sống nhân dân khó khăn, kinh tế còn nghèo, đại bộ ph ận người dân làm nghề nông nghiệp với kĩ thuật và công nghệ còn lạc hậu, ti ềm năng thiên nhiên không có, vì vậy bản thân tôi xác định: Mặc dù, được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước nền giáo dục cả nước nói chung và giáo d ục huyện nói riêng đã và đang từng bước thay đổi căn bản về chất nhưng so với yêu cầu chung của đất nước thì chất lượng dạy học ở cấp THCS, đặc biệt là ở vùng miền núi đang là mối băn khoăn, lo lắng nhiều cho các nhà qu ản lý giáo dục. Chất lượng thấp là do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân t ừ phía người thầy nó liên quan trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả các gi ờ dạy trên lớp của giáo viên, mà người chịu trách nhiệm chính về chất l ượng này trước xã hội lại là các Nhà quản lý trường h ọc. V ậy làm th ế nào đ ể nâng cao chất lượng các giờ dạy của giáo viên là vấn đề đặt ra cho các đồng chí cán bộ quản lý cấp cơ sở nói chung và bản thân tôi nói riêng. Xuất phát t ừ những lý do trên và những vấn đề bức xúc của ngành đã và đang đ ược xã h ội quan tâm. Để góp phần nhỏ bé của mình trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả các giờ dạy của giáo viên ở trường THCS nói chung và trường THCS Xuân Du nói riêng, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên Trường THCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar”. 1
- B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, Đảng ta đã đặc biÖt coi trọng vị trí con người, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực c ủa s ự phát triển. Thực hiÖn nhiệm vụ của giáo dục không ai khác ngoài vai trò của người thầy vì đó là lực lượng chủ chốt của ngành, đồng th ời quy ết định sự thành bại cña sự nghiệp GD&§T. Bàn về vị trí vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục, nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng có nói : “Vấn đề lớn nhất trong giáo dục hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáo viên dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ tư cách làm tròn s ứ mạng của mình. Chất lượng giáo dục trước mắt và trong tương lai tuỳ thuộc vào đội ngũ này. Cho nên lo cho sự phát triển về giáo dục thì khâu quan trọng bậc nhất là lo cho chất lượng đội ngũ giáo viên”. Có thể nói, năng lực và phẩm chất tốt đẹp của các th ầy, cô giáo có vai trò quan trọng trong việc hình thành và giáo dục nhân cách cho HS. Trong tình hình đất nước đang đổi mới như hiện nay, người thầy lại càng có v ị trí quan trọng trong việc đào tạo ra những con người có ích cho xã h ội. Không có th ầy giỏi thì khó có trò giỏi. Chính vì thế, để nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên thì điều cần thiết là ph ải xây dựng đội ngũ giáo viên đ ủ v ề số lượng, có phẩm chất chính trị và đạo đức ngề nghiệp, vững vàng về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ và chuẩn hóa về trình độ đào tạo. Đ ồng thời phải tạo ra được môi trường giáo dục thuận lợi để cho họ có th ể phát huy cao nhất năng lực của mình và để mỗi thầy, cô giáo không ngừng tự b ồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật những ki ến th ức m ới, nâng cao tầm hiểu biết của mình đáp ứng yêu cầu đổi m ới c ủa giáo d ục hi ện nay. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ. 1) Thực trạng chung của công tác quản lý, chỉ đạo trong các trường THCS: Từ thực tế việc chỉ đạo trong trường THCS Lương Thế Vinh, qua những lần đi công tác, các đợt được Phòng giáo dục điều động đi kiểm tra ở 1 số nhà trường. Tôi thấy: Nhìn chung các đồng chí quản lý ở các đơn vị trường đều đã có kinh nghiệm trong công tác quản lý và đi ều hành công vi ệc c ủa 2
- trường. Song vẫn còn tình trạng: - Một số CBQL chưa có bề dày kinh nghiệm trong công tác quản lý, chưa thực sự nhiệt tình trong công việc. Chưa đề ra hoặc đã đề ra kế hoạch, qui chế chuyên môn cho các tổ, nhóm, cá nhân thực hiện nhưng lại không kiểm tra thực tế công việc của cấp dưới xem mức độ hiệu quả đạt được đến đâu. - Bên cạnh đó, công tác quản lý của một số đơn vị bị buông l ỏng, có triển khai các chỉ thị, văn bản của cấp trên nh ưng chưa có bi ện pháp ch ỉ đ ạo, giám sát chặt chẽ. Việc điều hành chưa sát thực tiễn, chưa có s ự ph ối k ết hợp chặt chẽ trong BGH, BCH công đoàn, chưa bàn bạc dân chủ thống nhất trong công việc. Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn còn nghèo nàn mới chỉ dừng lại ở công tác hành chính sự vụ mà chưa có nội dung sinh hoạt về chuyên môn cụ thể, chưa thực sự quan tâm đến chất lượng bài soạn của giáo viên, góp ý gi ờ dạy cho đồng nghiệp còn chung chung, cả nể. Phong trào đổi mới ph ương pháp dạy học viết sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy ch ưa được chú trọng Việc sắp xếp bố trí công việc cho CBGV ch ưa phù h ợp trình độ chuyên môn và năng lực của từng người, công tác thi đua khen th ưởng ch ưa k ịp th ời, chưa kích thích được giáo viên thực sự đầu tư cho công tác chuyên môn,... dẫn đến chất lượng giảng dạy của giáo viên còn thấp hoặc không có sự chuy ển biến rõ nét. 2)Thực trạng ở trường THCS Xuân Du: a) Khái quát đặc điểm tình hình chung c ủa tr ường THCS Lương Thế Vinh: *) Thuận lợi: Trường THCS Lương Thế Vinh từ khi thành lập luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và chính quyền địa ph ương. Đặc bi ệt là s ự ch ỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT. Nhà trường có một chi bộ độc lập gồm 20 Đảng viên (chiếm 58,8% trên tổng số CBGV). Ban chi ủy luôn đoàn kết, thống nhất cao trong công tác lãnh, chỉ đạo việc th ực hiện nhi ệm v ụ các năm học. Đội ngũ CBGV trẻ, khỏe đủ về số lượng, tương đối đảm b ảo v ề ch ất lượng. Hầu hết các thầy, cô giáo nhiệt tình và tâm huyết với ngh ề. Tập th ể sư phạm của trường luôn đoàn kết, chấp hành tốt qui ch ế của ngành, nội qui, 3
- nề nếp, kỷ luật của trường. Có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đ ạo đức nhà giáo, tự giác trong công việc, giúp đỡ nhau hoàn thành tốt công việc được giao. Trong những năm qua chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường được nâng lên. Số GV dạy giỏi và HS giỏi các cấp cũng tăng lên rõ rệt. Năm học 2012- 2013: -Về đội ngũ: Tổng Giáo Nhân Đạt Trên Dưới Quản lý số viên viên chuẩn chuẩn chuẩn 20 03 15 03 08 12 0 -Về học sinh: Tổng số lớp: 8 với 157 học sinh - Cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo cho công tác dạy và học 1 ca. -Thành tích đã đạt được: *) Khó khăn: - Kinh tế thế giới và trong nước có nhiệu biến động, giá cả leo thang gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của CGBV từ đó việc chuyên tâm đầu tư cho công tác chuyên môn cũng bị ảnh hưởng. - Một bộ phận giáo viên chưa thực sự trăn trở và đầu tư vào công tác chuyên môn đặc biệt là chất lượng các giờ dạy. - Các em HS dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá cao, nhi ều em HS hoàn cảnh kinh tế gia đình quá khó khăn, mặt bằng kiến thức của HS không đồng đều do đó cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường. - Cơ sở vật chất còn thiếu: Một số phòng ch ức năng và phòng h ọc bộ môn chưa đầy đủ , CNTT phục vụ cho công tác dạy h ọc ch ưa đ ủ đáp ứng do đó việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn. b) Một số tồn tại trong công tác chỉ đạo và việc nâng cao chất l ượng gi ờ dạy của giáo viên. Trường THCSLương Thế Vinh đã đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ trong những năm qua, tuy nhiên dưới góc độ của người quản lý chúng tôi thấy vẫn còn 4
- một số tồn tại như các biện pháp nâng cao chất lượng giờ dạy chưa được đầ u tư đúng mức, chức năng chỉ đạo, giám sát kết hợp với chức năng tổ chức nhà trường chưa tạo nên sự đột phá trong việc triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng giờ dạy. Sự phối hợp các tổ chức trong nhà trường và các lực lượng xã hội đã có nhưng chưa đủ mạnh để thúc đẩy chất lượng của nhà trường tiến lên một tầm cao mới. Nhìn chung số lượng giáo viên có giờ dạy giỏi các cấp còn h ạn ch ế, chất lượng học lực của học sinh còn thấp so với mặt bằng chung. Từ th ực trạng trên, để làm tốt công tác quản lý chỉ đạo nhằm nâng cao ch ất l ượng hiệu quả giờ dạy của đội ngũ giáo viên, tôi đã đề ra và tổ chức thực hiện một số biện pháp sẽ nêu cụ thể dưới đây. III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Việc xây dựng kế hoạch chuyên môn và tổ chức thực hiện thắng lợi kế hoạch chính là hoàn thành tốt mục tiêu nhiệm vụ đặt ra trong năm h ọc c ủa công tác điều hành, tổ chức, quản lý hoạt động chuyên môn mà nhi ệm v ụ c ụ thể là nâng cao chất lượng dạy học. Muốn cho hoạt động chuyên môn trong một nhà trường đem l ại hi ệu quả cao thì phải tạo ra được sự đồng bộ thống nhất từ định hướng chỉ đạo, việc xây dựng kế hoạch đến khâu tổ chức thực hiện và đánh giá rút kinh nghiệm. Để làm được điều đó tôi đã tham mưu và cùng với t ập th ể BGH thống nhất chỉ đạo quy trình xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn trong nhà trường như sau: - Trước hết, vào đầu mỗi năm học, căn cứ vào Chỉ th ị và các văn b ản hướng dẫn việc thực hiện nhiệm vụ năm học của cấp trên, các nhi ệm vụ trọng tâm của năm học, chủ đề năm học, kế hoạch th ực hiện nhiệm vụ năm học của ngành, đặc điểm và điều kiện thực tế của nhà trường trong năm h ọc, BGH tiến hành xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn chi ti ết c ụ th ể cho từng tháng, học kỳ và cho cả năm học. Tổ chức lấy ý kiến đóng góp của 5
- người đứng đầu các tổ chức đoàn thể và các tổ trưởng, tổ phó chuyên môn để hoàn chỉnh kế hoạch và duyệt với Phòng GD&ĐT. - Trên cơ sở kế hoạch chuyên môn của nhà trường, các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ trình hiệu trưởng duy ệt trước khi tổ chức thực hiện. - Sau khi đã hoàn thiện kế hoạch hoạt đ ộng c ủa các t ổ chuyên môn, tôi chỉ đạo các tổ tổ chức họp triển khai kế hoạch đến từng giáo viên c ủa tổ mình, cùng với đó hướng dẫn CBGV đăng ký thi đua, xây dựng kế hoạch cá nhân. Với việc xây dựng, phổ biến kế hoạch như trên, không chỉ người quản lý nắm vững kế hoạch mà bản thân mỗi giáo viên đều có trách nhi ệm th ực hiện kế hoạch của bản thân và kế hoạch chung của tổ, của chuyên môn nhà trường. Đây chính là cơ sở quan trọng để tôi có điều ki ện th ực hi ện các bi ện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học mà cụ thể là ch ất lượng giờ dạy của giáo viên. Biện pháp 1: Chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên. Công tác bồi dưỡng giáo viên có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao năng lực của giáo viên về chính trị cũng như năng lực s ư ph ạm t ừ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Xuất phát từ tình hình thực tế của đội ngũ tôi đã tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch b ồi d ưỡng giáo viên theo giai đoạn và theo từng năm học, đồng thời ch ỉ đạo các tổ chuyên môn phải xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. Việc bồi dưỡng giáo viên phải đảm bảo theo các văn b ản h ướng d ẫn của Nhà nước và của ngành và cần tập trung vào các nội dung sau: - Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, chấp hành các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành, của địa phương. - Tổ chức các phong trào SKKN, dự giờ, thăm lớp,... - Tổ chức các phong trào thi đua. - Tổ chức các buổi chuyên đề tại trường, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. 6
- - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các l ớp h ọc nâng cao v ề lý lu ận chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ(Nh ư lớp trung c ấp lý lu ận chính tr ị, các lớp đại học chính quy, tại chức, liên thông,...về chuyên môn). - Tổ chức tốt cho giáo viên tham gia các lớp học chuyên đ ề v ề đ ổi m ới phương pháp dạy học, ứng dụng CNTT trong giảng dạy do cấp trên tổ chức. - Tạo động lực khích lệ giáo viên tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực sư phạm. Biện pháp 2: Bố trí , sắp xếp, phân công nhiệm vụ hợp lí cho đ ội ngũ giáo viên trong nhà trường. Bố trí, phân công nhiệm vụ cho giáo viên trong nhà trường m ột cách hợp lý, đúng với nhiệm vụ và khả năng, sở trường của từng đồng chí là nhiệm vụ hàng đầu và vô cùng quan trọng. Bố trí, phân công tốt thì s ẽ phát huy được khả năng và tạo được niềm hứng khởi trong công tác của CBGV, từ đó sẽ đạt được năng suất và chất lượng cao trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Được hiệu trưởng giao nhiệm vụ thực hiện việc phân công bố trí nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường, để làm tốt công việc này tôi th ực hiện một số giải pháp sau: + Tăng cường dự giờ thăm lớp và căn cứ vào hiệu quả công vi ệc đ ể nắm bắt được năng lực chuyên môn của từng giáo viên. + Trước khi phân công, sắp xếp đội ngũ, tôi luôn tranh th ủ ý ki ến lãnh đạo của chi uỷ, chi bộ nhà trường và tổ chức họp liên tịch để tham kh ảo ý kiến của các đồng chí đứng đầu các tổ chức đoàn thể và các tổ trưởng chuyên môn. Đồng thời, cũng thăm dò ý kiến của những đồng chí định phân công nhiệm vụ, nắm bắt thái độ, tâm tư nguyện vọng, điều kiện cá nhân c ủa t ừng đồng chí để đi đến quyết định phù hợp nhất. + Đưa ra những quan điểm, những định hướng trong việc phân công nhiệm vụ đảm bảo khách quan, hợp lý, vì lợi ích chung của nhà trường như: - Phải vì lợi ích, vì chất lượng của học sinh. - Dựa vào khả năng thực tế của từng CBGV . - Xem xét hoàn cảnh, điều kiện của mỗi đồng chí trong đội ngũ. 7
- Từ đó phân công nhiệm vụ cũng như bố trí thời khóa biểu phù hợp nhất tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng sinh hoạt của các tổ, nhóm chuyên môn. Chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn là điểm mấu chốt để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giờ dạy của giáo viên nói riêng việc sinh hoạt tổ chuyên môn phải đảm bảo thời lượng theo quy định tại Điều lệ trường học. Để nâng cao chất lượng sinh hoạt của các tổ chuyên môn trong nhà trường tôi chỉ đạo các tổ cần tập trung vào những vấn đề sau: a. Triển khai các chuyên đề: - Đây là nội dung sinh hoạt thường xuyên và r ất c ần thi ết, các chuyên đề cần tập trung vào những đề tài như đổi mới phương pháp giảng dạy, rèn luyện các kỹ năng bộ môn, dạy các bài khó, ứng dụng CNTT trong dạy học, sử dụng thiết bị dạy học, làm mới đồ dùng dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, ... - Việc triển khai các chuyên đề cần được thực hiện có kế hoạch, được tổ chức, được kiểm tra, đánh giá thì mới có chất lượng và hiệu quả tốt. Trong một năm học cần cơ cấu hợp lý các mảng đề tài, mỗi giáo viên đ ảm trách một chuyên đề, phân bổ thời gian phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường. Sau khi xác định được các chuyên đề, việc triển khai nên g ồm các bước: + Phân công cá nhân chuẩn bị chuyên đề; + Tổ trưởng duyệt bản thảo; + Báo cáo chuyên đề ở tổ, nhóm, các tổ viên góp ý, phản biện; + Cá nhân phụ trách hoàn thiện chuyên đề; + Nhân bản cho toàn thể tổ viên áp dụng và lưu hồ sơ để áp dụng nhiều năm. - Khi trao đổi, thảo luận ở tổ cần làm rõ nh ững v ấn đ ề t ế nh ị. Ch ẳng hạn, chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học cần nhận thức đúng đắn, đầy đủ về các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Tránh hiểu sai lầm, thuyết trình là không tích cực, chỉ có tổ chức dạy học theo nhóm mới là tích cực. Vấn đề là làm sao để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, 8
- hợp tác nhiều hơn, bày tỏ ý kiến nhiều hơn. Cũng vậy, chuyên đ ề v ề ứng dụng CNTT trong dạy học cần quan tâm đến liều lượng và hiệu quả: S ử dụng CNTT đến mức độ nào trong bài giảng cụ thể này. Kết hợp giữa viết bảng và trình chiếu trên màn hình như thế nào để đạt hiệu quả. Điều quan trọng là, trong mỗi tiết dạy, giáo viên biết lựa chọn phương pháp thích h ợp, biết kết hợp các phương pháp hiện đại với các phương pháp truyền thống tùy thuộc vào từng bài giảng, không nên lạm dụng phương pháp nào. Giáo viên phải coi trọng các thủ pháp dẫn dắt học sinh tiếp nhận kiến thức một cách t ự nhiên, lôgíc. b. Rèn luyện kỹ năng sư phạm của giáo viên: - Nâng cao chất lượng giờ dạy là khát vọng c ủa các giáo viên, t ổ chuyên môn và nhà trường. Điều này được th ực hiện qua nhi ều bi ện pháp khác nhau. Kỹ năng sư phạm của giáo viên có ảnh hưởng lớn đến ch ất lượng giờ dạy. Ở các buổi sinh hoạt tổ cần trao đổi, góp ý, giúp nhau s ửa ch ữa những tồn tại, những nhược điểm như phong cách lên lớp, ngôn ng ữ di ễn đạt, trình bày bảng của giáo viên, .... Hoạt động này nhằm hoàn thiện kỹ năng sư phạm của nhiều giáo viên, trong khi góp ý sau tiết dự giờ, thao giảng thường hướng tới từng cá nhân cụ thể. + Phong cách lên lớp mà chúng ta mong muốn là chững chạc, tự tin, làm chủ bài giảng. Chú ý đến giọng nói, cử chỉ đi đứng, động tác tay, ánh mắt, n ụ cười, ... Mọi cái nên vừa phải, trong lớp tránh đi lại quá nhiều, vung tay quá mạnh. Nói chung, giáo viên cần chú ý đến cả yếu tố phi ngôn ngữ. Tổ chuyên môn cần chọn giáo viên có tác phong lên lớp tốt làm mẫu để các tổ viên h ọc hỏi và xây dựng cho mình một phong cách phù hợp. + Ngôn ngữ (nói và viết) là kênh quan trọng đ ể h ọc sinh lĩnh h ội ki ến thức. Những giáo viên dạy tốt, cuốn hút học sinh không chỉ họ có ưu thế về kiến thức và thủ thuật sư phạm mà họ còn sử dụng lời nói chính xác, với âm lượng vừa phải, rõ ràng, truyền cảm, có ngữ điệu. Do vậy, trong sinh ho ạt t ổ chuyên môn, cần làm cho giáo viên có ý th ức rèn luyện k ỹ năng s ử dụng ngôn ngữ, khi góp ý các giờ dạy cần chú trọng đến yếu tố này. Làm sao đ ể trên lớp, giáo viên có giọng nói chuẩn, chỉ dùng từ phổ thông, ít trùng l ặp, ít sai sót. 9
- + Phương pháp dạy học; cách thức tổ chức h ọc sinh học t ập có hi ệu quả thực hiện tốt mục tiêu bài học là khâu quan trọng nhất trong th ực hi ện tiết dạy. Để làm tốt công việc này đòi hỏi giáo viên phải có ph ương pháp, k ỹ thuật dạy học phù hợp. Một trong những phương pháp tổ chức hướng dẫn học sinh học tập, lĩnh hội kiến thức là kỹ thuật đặt câu hỏi. Thực tế dự gi ờ của giáo viên tôi nhận thấy, nếu giờ dạy nào giáo viên chu ẩn b ị t ốt h ệ th ống câu hỏi dẫn dắt học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức thì phần lớn tiết dạy đó thành công. Câu hỏi đặt ra phải chính xác, khoa h ọc, vừa sức v ới h ọc sinh, tránh đặt câu hỏi quá nhiều, quá vụn vặt nhưng cũng cần tránh đặt câu h ỏi quá rộng, quá khó đối với học sinh. + Ứng dụng CNTT, trình chiếu trong d ạy h ọc là c ần thi ết nh ưng không thể thay thế phấn và bảng. Trình bày bảng cùng với trình chi ếu nh ờ CNTT là kênh thông tin chữ viết-hình ảnh quan trọng tới học sinh. Trình bày b ảng c ẩn thận, đẹp, đúng chính tả, ngữ pháp, rõ ràng có ảnh hưởng chẳng những đến chữ viết, đến bài làm của học sinh, mà còn ảnh h ưởng tốt hay x ấu đ ến b ệnh về mắt của học sinh. Trong sinh hoạt chuyên môn, các t ổ, nhóm c ần l ưu ý đ ể giáo viên rèn luyện kỹ năng trình bày bảng khoa học, chuẩn xác, ch ữ vi ết đ ẹp sẽ góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. -Ngoài ra, kỹ năng phối hợp linh hoạt các hình th ức t ổ ch ức d ạy h ọc: cá nhân, nhóm, lớp; chính khóa và ngoại khóa, tham quan th ực t ế ...; Tích c ực sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học; Tự làm đồ dùng dạy học; Th ống nh ất mức độ ứng dụng CNTT trong từng tiết dạy theo yêu cầu từng bài giảng cũng là các nội dung sinh hoạt tổ, nhóm nhằm rèn luyện kỹ năng sư ph ạm của giáo viên. c. Tổ chức các tiết dự giờ, thao giảng: - Dự giờ là hoạt động quan trọng đối với vi ệc phát tri ển chuyên môn của mỗi giáo viên. Dự giờ sẽ giúp cho giáo viên được dự giờ chủ động, tích cực hơn trong bài giảng của mình. Dù thế nào đi nữa thì m ỗi khi có ng ười đến dự giờ, các giáo viên đều chuẩn bị bài kĩ hơn, đôi khi còn có sự trao đổi về bài dạy trước khi lên lớp, đây là một việc làm hết sức có ý nghĩa đối với mỗi giáo viên. Khi có người đến dự giờ, lớp học cũng diễn ra sôi nổi h ơn, ý thức học tập của học sinh tốt hơn, đây là điều kiện tốt nh ất để giáo viên phát 10
- huy tính sáng tạo của học sinh. Việc dự giờ còn giúp cho giáo viên đi d ự giờ học tập, rút kinh nghiệm từ tiết dạy của đồng nghiệp, thông qua việc xử lí tình huống của đồng nghiệp, giáo viên sẽ khắc phục được nh ững thiếu xót trong quá trình giảng dạy... Bởi vậy, ngoài mục đích đánh giá năng l ực c ủa giáo viên thì điều quan trọng là các tổ, nhóm cần tổ chức tốt việc góp ý, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy, về kiến thức, về phong cách lên lớp, về tổ chức lớp học. - Các tổ chuyên môn cần tăng cường quản lý, định hướng tổ chức dự giờ, thao giảng coi đây là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng gi ờ d ạy ... Tổ chức thao giảng phải có mục tiêu, rút ra được những kinh nghiệm. D ự gi ờ rồi đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy là việc làm thường xuyên của tổ chuyên môn, nếu được tổ chức tốt sẽ xóa bỏ được tình trạng còn có giáo viên chưa tự giác, tích cực dự giờ đồng nghiệp hoặc tâm lí cho rằng đi dự giờ là kiểm tra tiết dạy của giáo viên. Cần tránh dự giờ để đối phó nhằm đạt chỉ tiêu số lượng theo quy định. - Khi đánh giá, rút kinh nghiệm các tiết dạy cần thẳng th ắn, chân tình với tinh thần giúp nhau cùng tiến bộ, phải đánh giá thực ch ất, nêu ra đ ược những điểm mạnh, những hạn chế của người dạy về kiến thức, kỹ năng, thái độ, về nội dung, phương pháp, phong cách. Cần phê phán lối dạy đọc chép, dạy chay trong khi có và cần sử dụng đồ dùng dạy học. Các gi ờ được d ự c ần được xếp loại và lưu lại ý kiến cũng như kết quả xết loại; vi ệc x ếp lo ại gi ờ dạy cần bám vào các tiêu chuẩn, tiêu chí không dựa vào đ ịnh tính ho ặc c ả n ể sẽ không thúc đẩy được sự tiến bộ của đồng nghiệp. d) Tổ chức xây dựng giờ dạy mẫu ở các tổ, nhóm chuyên môn. Trong mỗi năm học tôi đã chỉ đạo các tổ chuyên môn lựa chọn giáo viên cốt cán, thông thường là tổ trưởng tổ chuyên môn hoặc những giáo viên dạy giỏi các cấp cùng xây dựng các giờ dạy có chất lượng, làm mẫu cho giáo viên dự giờ. Tiến hành rút kinh nghiệm, đánh giá những mặt tích cực về phương pháp dạy học, về nội dung và phong thái của giáo viên. Từ nh ững giờ d ạy mẫu này, sau khi đã thử nghiệm thì tiến hành nhân rộng ra toàn kh ối, toàn trường. Việc xây dựng giờ dạy mẫu được tiến hành công phu, từ việc chọn bài dạy, tổ chức thiết kế bài soạn, cân nhắc phương pháp giảng dạy nào phù 11
- hợp với từng giai đoạn nào, cách sử dụng đồ dùng trực quan... Có như vậy giờ dạy mẫu mới thành công và đem lại hiệu quả khi triển khai đại trà. Việc lựa chọn và tổ chức các giờ dạy m ẫu c ần ph ải chú tr ọng đ ến các tiết ôn tập, luyện tập, các bài dạy khó. Dạy tiết ôn tập có chất lượng là điều không dễ. Có những giáo viên cho là không khó, bởi vì họ cho rằng học sinh đã có sẵn các kiến thức đã học, giáo viên chỉ việc hệ thống lại dưới hình thức các bảng hay sơ đồ là xong. Thế nhưng, dạy tiết ôn tập làm sao đ ể không l ặp lại những gì đã giảng ở các bài học trước một cách máy móc, dễ gây nhàm chán cho học sinh và cho cả chính bản thân giáo viên; làm sao để h ọc sinh h ọc tiết ôn tập một cách thích thú và có nhiều kết quả. Mục tiêu của các bài ôn tập nói chung là vừa củng cố các kiến thức đã h ọc của m ột ch ương hay m ột phần nào đó, vừa mở rộng, nâng cao, so sánh đối chiếu với các kiến thức có liên quan, vừa góp phần bồi dưỡng một số kỹ năng nhất định cho h ọc sinh. Bởi vậy, tổ chức tiết dạy ôn tập có hiệu quả cũng là vấn đề các tổ chuyên môn cần thảo luận, bàn bạc để chọn cách ôn tập phù hợp cho từng chương, từng phần, phù hợp với mục tiêu của bài ôn tập cũng như phù hợp với các đối tượng học sinh của lớp. Cần tránh dạy tiết ôn tập như là một tiết dạy l ại, nhàm chán, hiệu quả thấp, ít tác dụng. Trong sinh hoạt tổ chuyên môn c ần thống nhất về nội dung, phương pháp, thời lượng ôn tập. Yêu cầu của tiết ôn tập là hệ thống được kiến thức trong phần ôn tập, có th ể nâng cao, m ở r ộng tùy mục đích, đối tượng ôn tập, rèn luyện được kỹ năng cần thiết cho h ọc sinh. Ở đây, giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng mà Bộ GD-ĐT đã ban hành. e) Nâng cao chất lượng bài soạn của giáo viên. Bài soạn của giáo viên đóng một vai trò hết sức quan trọng và quy ết định phần nhiều sự thành công của mỗi giờ lên lớp của giáo viên. Trong th ực tế tôi đã chỉ đạo các tổ chuyên môn và giáo viên tập trung vào các vấn đề sau: *) Nghiên cứu và xác định mục tiêu bài soạn. Từ năm học 2009 – 2010 song song với bộ SGK, SGV của B ộ GD&ĐT, Bộ ra thêm “Chuẩn kiến thức, kỹ năng” cho từng môn học. Dựa vào việc nắm bắt tinh thần đổi mới cách soạn giáo án ở từng môn h ọc mà giáo viên đã trực tiếp tham gia chuyên đề, tôi đã định hướng cho các tổ chuyên môn th ống nhất một số nội dung sau trong xác định mục tiêu bài soạn: 12
- Thứ nhất: Giao nhiệm vụ cho tổ chuyên môn nghiên cứu, vạch kế hoạch bàn bạc thống nhất cách xác định mục tiêu cho các môn học, từng bài soạn sao cho phù hợp với đối tượng học sinh và đ ảm b ảo sát v ới yêu c ầu c ơ bản về kiến thức và kỹ năng chung do Bộ giáo dục ban hành(SGV ch ỉ là m ột trong số tài liệu tham khảo). Thứ hai: Trong mục tiêu bài soạn cần xác định rõ mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ; chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ *) Thông nhât cach trinh bay bai soan. Thống nhất về nội dung và hình thức thể hiện các loại bài soạn. Với những giáo viên khá giỏi, dạy lâu năm thì yêu cầu bài so ạn khác v ới nh ững giáo viên mới ra trường. Hinh thức trinh bay bai soan phai phù hợp với n ội ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ dung bài dạy. Từ đâu năm hoc nhà trường phân công môt số giao viên co ́ kinh ̀ ̣ ̣ ́ nghiêm như tổ trưởng chuyên môn, giao viên day gioi tham gia vao viêc xây ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ dựng câu truc bai soan cho từng môn hoc. Sau đó đưa ra lây ý kiên tham khao ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ rông rai và thông nhât chung, in thanh tai liêu phat cho từng giao viên để thực ̣ ̃ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ hiên. Nhờ đó moi bai soan cua giao viên trong trường đêu theo môt câu truc ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ thông nhât, chât lượng bai soan được nâng lên môt bước gop phân vao nâng ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ cao chât lượng giờ dạy. ́ *) Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên. Xác định rõ tầm quan trọng của công tác kiểm tra và duy ệt giáo án c ủa giáo viên trước khi lên lớp. Ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu cho Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban kiểm tra và duyệt giáo án của giáo viên trước khi lên lớp, thành phần ban kiểm tra là Ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn và các giáo viên đã đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, c ấp t ỉnh ở các bộ môn có nhiều kinh nghiệm trong công tác soạn giảng. Nội dung của công tác kiểm tra tập trung vào một số khâu quan trọng sau: - Kiêm tra viêc thống nhất cách soạn của từng môn h ọc ở t ừng kh ối ̉ ̣ lớp. Các dạng bài soạn giờ ôn tập, kiểm tra, thực hành. Yêu cầu về giáo án của giáo viên mới ra trường, của giáo viên giỏi, của giáo viên cần cố gắng. Chọn câu hỏi phát vấn, xác định kiến thức trọng tâm của bài cần khắc sâu, rèn kỹ năng gì và đồ dùng dạy học phải chuẩn bị. 13
- - Do mỗi một giáo viên có th ể gi ảng d ạy ở các l ớp khác nhau c ủa cùng một khối và cùng một bộ môn nên để tạo điều kiện thuận lợi cho dạy h ọc phân hóa thì trong bài soạn của giáo viên phải có câu h ỏi dành cho các đ ối tượng khác nhau, đối với câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá giỏi yêu cầu người soạn bài phải thể hiện rõ trong giáo án bằng việc gạch chân những câu hỏi đó để tiện cho công tác kiểm tra. - Để quản lý tốt việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên, Ban giam hiệu đã chọn các hình thức kiểm tra: ́ + Kiểm tra đột xuất. + Kiểm tra trước giờ lên lớp. + Kiểm tra sau dự giờ. + Kiểm tra định kỳ cùng tổ trưởng chuyên môn. - Khi phát hiện những bài soạn của giáo viên không đảm bảo để thực hiện trên lớp thành viên phụ trách của Ban kiểm tra có thể yêu cầu giáo viên đó soạn lại và trình duyệt lại bài soạn trước khi thực hiện tiết dạy. Biện pháp 4: Tăng cường dự giờ thăm lớp, bồi dưỡng giúp đỡ giáo viên. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy một công việc rất quan trọng của người làm công tác quản lý là tăng cường công tác thanh kiểm tra chuyên môn. Trong đó dự giờ thường xuyên các đối tượng giáo viên đ ặc bi ệt là những giáo viên yếu tay nghề là công việc có ý nghĩa quyết định. Việc dự giờ được tiến hành theo kế hoạch hàng tháng, hàng tuần một cách th ường xuyên sẽ giúp giáo viên đứng lớp trước hết có tâm th ế vững vàng, bởi không ít giáo viên khi có người dự thì dễ bị lúng túng, quan trọng hơn là giúp giáo viên có ý thức chuẩn bị bài tốt hơn, tự tin và có cố gắng h ơn trong vi ệc áp dụng các phương pháp mới tích cực hơn hoạt động của học sinh. Dự giờ thăm lớp không chỉ giúp người quản lý n ắm b ắt được năng l ực chuyên môn, kỹ năng sư phạm của giáo viên mà quan trọng hơn là n ắm đ ược chất lượng học của học sinh ở mỗi lớp, mỗi môn để từ đó có biện pháp chỉ đạo kịp thời, phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Mặt khác trong thực tế còn có những giáo viên ít quan tâm đ ến chuyên môn đặc biệt là chất lượng giảng dạy của mình thì việc dự giờ đột xuất có tác dụng rất lớn trong việc định hướng cho những giáo viên đó thực sự quan 14
- tâm đến chất lượng giờ dạy, bởi lẽ sau giờ dự sẽ có những ý kiến th ật xác đáng cho người dạy. Tại trường THCS Xuân Du, Ban giam hiêu đã xây dựng kế hoạch kiểm ́ ̣ tra nội bộ trường học trong đó xác định nhiều hình thức dự giờ khác nhau: + Dự giờ các giáo viên khác nhau để kiểm tra chất lượng giảng dạy, học tập của từng giáo viên trong lớp cụ thể. + Dự giờ các giáo viên cùng môt bộ môn ở các lớp khác nhau đ ể so ̣ sánh trình độ của họ, rút ra ưu nhược điểm chính của mỗi người, phát hiện ra những vấn đề cần điều chỉnh trong phương pháp dạy và học môn đó. + Dự giờ theo chuyên đề nắm chắc trình độ của môt giáo viên hay môt ̣ ̣ lớp học sinh nhằm rút kinh nghiệm về 1 nội dung cần tập trung giải quyết. Ban giam hiêu đã thống nhất những việc cần làm khi d ự gi ờ đ ược ti ến ́ ̣ hành theo môt quy trình thông nhât: Chuẩn bị - Dự giờ - phân tích trao đổi - ̣ ́ ́ Đánh giá- kiến nghị . + Chuẩn bị: Lập kế hoạch dự giờ, xác định vị trí của bài h ọc trong chương trình, mục đích của bài giảng và dự kiến hoạt động của thầy và trò. Dự kiến nội dung cần quan sát và ước định những tiêu chuẩn đánh giá giờ dự. + Dự giờ: Quan sát diễn biến thực tế của bài lên lớp, thu th ập thông tin phục vụ cho mục đích dự giờ. Quá trình quan sát này thực hiện theo tiến trình các tình huống dạy và học , theo các tuyến Thây – Trò - Thiết bị dạy học và phản ánh các sự ki ện ̀ chính của quá trình lên lớp cùng những nhận xét tức thời về các sự kiện đó + Phân tích - trao đổi: Chế biến những thông tin có được từ giai đoạn dự giờ trên cơ sở trình độ tư duy sư phạm của từng thành viên trong ban giam ́ hiêu. Phân tích giờ học không đơn giản là sắp xếp lại các nhận xét vụn vặt ̣ về giờ học mà phải khái quát hoá sư phạm nâng những nhận xét này thành nhận định tổng quát hơn . Biện pháp 5: Tổ chức các phong trào thi đua, phát huy vai trò c ủa các đoàn thể trong việc nâng cao chất lượng giờ dạy. Công đoàn và Đoàn thanh niên có vai trò rất lớn trong việc động viên các đoàn viên của mình tham gia xây dựng tập th ể và nâng cao ch ất lượng chuyên môn. Thông qua các đợt thi đua, nhà trường phối h ợp v ới Công đoàn – 15
- Chi đoàn tạo ra những đợt thi đua sôi nổi, tạo không khí ph ấn kh ởi hào h ứng trong cán bộ giáo viên, qua đó ý thức chuẩn bị bài dạy, ý th ức trách nhi ệm trong giờ dạy được nâng lên rõ rệt đã có tác động to lớn đến chất lượng chuyên môn nói chung và chất lượng từng giờ dạy nói riêng. Ti ếng nói chung của tập thể bao giờ cũng lôi cuốn được mọi người tham gia khi đó trở thành phong trào tốt thì hiệu quả là rất lớn. Biện pháp 6: Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và trang thi ết bị dạy học trong giờ lên lớp. Việc đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo điều kiện ghế ngồi, ánh sáng... cho học sinh góp phần quan trọng không nhỏ giúp nâng cao ch ất l ượng gi ảng dạy nói chung và từng bài học nói riêng. Mặt khác việc mua sắm thêm thiết bị đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng trực quan trong từng tiết h ọc được ch ỉ đạo sát sao. Trước hết cần sử dụng có hiệu quả đồ dùng sẵn có, hàng tuần nhân viên thiết bị đều có thông báo rõ ràng môn ti ết, tên đồ dùng đ ể giáo viên nắm được và có kế hoạch mượn để sử dụng. Khuyến khích giáo viên t ự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho từng tiết dạy của mình, mỗi giáo viên đều có đồ dùng tự làm có giá trị đóng góp vào kho đồ dùng để dùng chung. Nhà trường định kỳ và đột xuất kiểm tra việc sử dụng đồ dùng trên lớp. Biện pháp 7: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. Trong giai đoạn hiện nay khi đất nước đang trong quá trình đổi mới, hội nhập thì đẩy mạnh và đổi mới công tác thi đua – khen th ưởng càng tr ở nên hết sức cần thiết. Giáo dục & Đào tạo cũng đang trong lộ trình đổi mới vì vậy đổi mới công tác thi đua – khen thưởng cũng được ngành quan tâm, chú trọng. Trong nh ững năm qua H ội đ ồng thi đua – khen thưởng nhà trường phối hợp với Hội cha mẹ học sinh, Hội khuy ến xã cùng tham gia công tác thi đua, khen thưởng theo hướng xã hội hoá giáo dục được các bậc cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ. Xây dựng quỹ thi đua – khen thưởng của hội cha mẹ học sinh nhà trường. Nhà trường đang t ừng b ước đ ổi mới công tác thi đua – khen thưởng cả về nội dung và hình th ức. Đ ể ch ất lượng giáo dục của nhà trường nói chung, chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên nói riêng được nâng lên, chúng tôi đã xây dựng được quy chế thi 16
- đua – khen thưởng cho từng năm học rất cụ thể và tổ chức thực hiện kịp thời, một số hạng mục khen thưởng cho CBGV đó là: + Khen thưởng cho giáo viên đạt đi ểm cao trong các kỳ thao gi ảng c ấp trường ngay sau khi kết thúc mỗi đợt thao giảng. + Khen thưởng cho giáo viên đạt danh hiệu giáo viên d ạy gi ỏi c ấp huyện, cấp tỉnh + Khen thưởng cho giáo viên có SKKN đạt giải các cấp. + Khen thưởng cho giáo viên có đồ dùng dạy h ọc t ự làm đ ạt gi ải các cấp. + Khen thưởng cho giáo viên đạt danh hiệu CSTĐ các cấp. + Khen thưởng cho giáo viên có học sinh đạt gi ải trong các kỳ thi h ọc sinh giỏi các cấp. ... Qua quá trình th ực hiện đẩy m ạnh và đ ổi m ới công tác Thi đua – Khen thưởng có hiệu quả thúc đẩy phong trào thi đua “Hai tốt” chúng tôi rút ra m ột số bài học kinh nghiệm sau: Trước hết, cấp ủy, Ban giám hiệu ph ải th ấy được vai trò quan trọng của công tác thi đua – khen thưởng trong nhà trường từ đó đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mỗi thầy cô giáo- CBNV, các bậc cha mẹ học sinh thấy được vai trò quan trọng của công tác thi đua – khen thưởng từ đó có ý thức tham gia các phong trào thi đua của nhà tr ường và các tổ chức đoàn thể. Muốn công tác thi đua – khen thưởng th ực s ự trở thành m ột phong trào sâu rộng và đạt hiệu quả thì cần phải đẩy mạnh xã hội hoá công tác thi đua – then thưởng. Huy động được mọi lực l ượng trong nhà tr ường và ngoài xã hội tham gia công tác này. Đặc biệt là Hội cha m ẹ h ọc sinh, H ội khuyến học xã. Thi đua – khen thưởng phải kịp thời, công bằng, tránh qua loa, đại khái, hình thức trong triển khai các phong trào thi đua và bình xét ph ải khách quan dựa trên những tiêu chí cụ thể, phù hợp. Thi đua phải gắn liền với khen thưởng, thi đua không gắn với khen thưởng sẽ khó trở thành động lực thúc đẩy phong trào dạy học. IV. KIỂM NGHIỆM. Từ những thực trạng đã nêu ở trên và vi ệc áp d ụng nh ững kinh nghi ệm quản lý, chỉ đạo tại đơn vị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên đã đem lại một số kết quả như sau: 17
- C. KẾT LUẬN Trong những năm gần đây, thực hiện những biện pháp quản lý, ch ỉ đ ạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên nhà tr ường, tôi thấy các biện pháp đưa ra rất sát và phù hợp với tình hình và đi ều ki ện đ ội ngũ của trường THCS Xuân Du đồng thời cũng phù hợp với các trường THCS trong địa bàn huyện Như Thanh. Qua việc thực hiện các biện pháp nêu trên đã khắc phục được những hạn chế yếu kém về thực trạng chất lượng giờ dạy của giáo viên nhà trường. Đội ngũ giáo viên đã tốt h ơn v ề t ư t ưởng chính tr ị, mạnh hơn về chuyên môn, kỹ năng sư phạm được nâng lên, tinh th ần trách nhiệm với công việc được tăng cường, chất lượng và hiệu quả giờ dạy được cải thiện đáng kể nhờ đó mà chất lượng giáo dục của nhà trường có sự chuyển biến rõ nét qua các năm học. Để thực hiện tốt các biện pháp đã nêu, bản thân rút ra một s ố bài h ọc kinh nghiệm như sau: Một là: Bản thân người quản lý trường học phải xác định được một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo dục nói chung, chất lượng giờ dạy nói riêng không ai khác đó là đ ội ngũ giáo viên. Do đó phải xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng giáo viên th ường xuyên và định kỳ. Hai là: Người quản lý phải biết tổ chức chỉ đạo tăng cường và phát huy vai trò của các tổ nhóm chuyên môn trong việc nâng cao ch ất l ượng gi ờ d ạy, từ đó mà định hướng vạch ra được các hoạt động cụ thể, phù hợp. Ba là: Cần tăng cường công tác thanh kiểm tra hoạt động s ư ph ạm c ủa giáo viên để nắm bắt được thực tế giảng dạy và năng lực của từng giáo viên để phân công nhiệm vụ cho phù hợp, nhằm phát huy năng lực c ủa h ọ đem l ại hiệu quả công tác tốt, đồng thời góp ý và chỉnh đốn những biểu hiện sai l ệch hoặc những hạn chế của giáo viên một cách kịp thời. Bốn là: Không ngừng đổi mới công tác thi đua – khen thưởng. Cần khen thưởng kịp thời cho những tập thể và cá nhân điển hình trong phong trào d ạy học của nhà trường, tạo động lực thúc đẩy giáo viên tích c ực đổi m ới PP d ạy học Cưmgar, ngày 20 tháng 03 năm 2013 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Lê Thị Huyền 18
- 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 3 Hà Nôi”
91 p | 820 | 512
-
Đề tài "Một số biện pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây"
49 p | 419 | 166
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục học đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học lớp 11 ở trường THPT
166 p | 550 | 154
-
Đề tài “ Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam”
84 p | 374 | 143
-
Đề tài: Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10
143 p | 350 | 140
-
Đề tài: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương
63 p | 307 | 92
-
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Long Thành
63 p | 380 | 62
-
Đề tài Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu nổ tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp”
83 p | 238 | 58
-
Đề tài “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp”
82 p | 227 | 56
-
Đề tài:“Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp ở Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng LICOGI ”
78 p | 225 | 55
-
Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn Làm quen chữ cái
35 p | 392 | 50
-
Luận văn tốt nghiệp đề tài: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK BAROTEX
89 p | 120 | 25
-
Đề tài: Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên
79 p | 166 | 24
-
Đề tài " Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh"
54 p | 133 | 24
-
Đề tài : "Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp ở Công ty Xây lắp & Vật tư xây dựng I. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn "
71 p | 90 | 16
-
Đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông”.
107 p | 104 | 15
-
Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 12 nắm vững trọng âm từ trong tiếng Anh
18 p | 122 | 8
-
Đề tài: Một số biện pháp quản lý đào tạo theo giáo trình mới ở khoa Tự nhiên trường CĐSP Bà Rịa - Vũng Tàu
125 p | 71 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn