intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nhân viên ở Công ty cổ phần gỗ GAGO”

Chia sẻ: Cung Ru | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

163
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đào tạo là một nhu cầu không thể thiếu đối với bất cứ một loại hình tổ chức nào. Một xã hội tồn tại được hay không là do cóđáp ứng được với sự thay đổi của xã hội hay không. Một xã hội phát triển hay chậm phát triển cũng do các nhà lãnh đạo có thấy trước được sự thay đổi để kịp thời đào tạo tốt lực lượng lao động của mình hay không. Ngày nay trước yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, yếu tố con người thực sự trở thành nhân tố...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nhân viên ở Công ty cổ phần gỗ GAGO”

  1. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 Đề tài: “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nhân viên ở Công ty cổ phần gỗ GAGO” -1-
  2. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 LỜI MỞ ĐẦU Đào tạo là một nhu cầu không thể thiếu đối với bất cứ một loại hình tổ chức nào. Một xã hội tồn tại được hay không là do cóđáp ứng được với sự thay đổi của xã hội hay không. Một xã hội phát triển hay chậm phát triển cũng do các nhà lãnh đạo có thấy trước được sự thay đổi để kịp thời đào tạo tốt lực lượng lao động của mình hay không. Ngày nay trước yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, yếu tố con người thực sự trở thành nhân tố quyết định, một điều kiện tiên quyết của mọi giải pháp để phát triển kinh tế xã hội. Xét ở góc độ doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp là một hoạt động cần nhiều thời gian, tiền bạc và công sức, là một điều kiện để nâng cao năng suất lao động, phát triển cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn nằm trong quá trình đổi mới: đổi mới về quy mô hoạt động, mục tiêu và công việc cần phải hoàn thành,đổi mới về công nghệ kinh doanh…Vì vậy, nhu cầu vềđổi mới là tất yếu khách quan, cần thiết và thường xuyên trong doanh nghiệp. Sựđổi mới này chỉ có thểđạt được nhờ vào hoạt động đào tạo nguồn nhân lực. Công ty cổ phần gỗ GAGO là một Công ty thương mại theo đúng nghĩa của nó, màđối với một Công ty thương mại thì ngoài chất lượng sản phẩm ra thìđội ngũ nhân viên nói chung và nhân viên bán hàng nói riêng góp một phần không nhỏ vào kết quả hoạt động kinh doanh. Đạt được thành tựu như ngày nay là nhờ nhân tố con người trong quá trình quản lý, kinh doanh của Công ty cổ phần gỗ GAGO. Công tác đào tạo luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng và trở thành công tác thường xuyên được quan tâm đúng mức. -2-
  3. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 Qua đợt thực tế tại Công ty cổ phần gỗ GAGO tôi thấy công tác đào tạo nhân viên của Công ty luôn được chú trọng vì vậy màđã thu được kết quả tốt. Nhưng bên cạnh đó vẫn bộc lộ những tồn tại, hạn chế do đó làm thế nào để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác đào tạo nhân viên trong Công ty cổ phần gỗ GAGO là một vấn đềđặt ra cho Ban lãnh đạo Công ty. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nhân viên ở Công ty cổ phần gỗ GAGO” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: CHƯƠNG I NHỮNGLÝLUẬNCƠBẢNVỀĐẠOTẠONHÂNVIÊN TRONGDOANHNGHIỆP CHƯƠNG II KHẢOSÁTTHỰCTRẠNGĐÀOTẠONHÂNVIÊN Ở CÔNGTYCỔPHẦNGỖ GAGO CHƯƠNG III: MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNG ĐÀOTẠONHÂNVIÊNỞ CÔNGTYCỔPHẦNGỖ GAGO -3-
  4. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 CHƯƠNG I NHỮNGLÝLUẬNCƠBẢNVỀĐÀOTẠONHÂNVIÊN TRONGDOANHNGHIỆP I. Tầm quan trọng của công tác đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp 1. Khái niệm đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào. Vì vậy, việc đầu tư và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực là hướng đầu tư có hiệu quả nhất, vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Đào tạo nhân viên là quá trình cung cấp các kiến thức, hoàn thiện các kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họở cả hiện tại và tương lai. 2. Vai trò của đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Đào tạo nhân viên từ lâu đãđược xem là yếu tố cơ bản nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Nhu cầu đào tạo nhân viên trong các tổ chức tăng nhanh cùng với sự phát triển của hợp tác và cạnh tranh quốc tế, của khoa học công nghệ tiên tiến, của sự bùng nổ thông tin toàn cầu, và những áp lực về kinh tế – xã hội. Vì vậy, ở các doanh nghiệp hàng đầu của Mỹ và Nhật Bản, các nhà quản trị luôn quan tâm và chú trọng tới đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản trị nhân sự. Đào tạo nhân viên không chỉ cóý nghĩa to lớn đối với người lao động mà còn có vai trò to lớn đối với doanh nghiệp cũng như toàn xã hội. Đối với người lao động Đào tạo nhân viên giúp cho người lao động trong doanh nghiệp thực việc công việc tốt hơn. Đối với nhân viên mới, quá trình đào tạo lần đầu thông qua hội -4-
  5. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 nhập giúp cho họ giải quyết những khó khăn, bỡ ngỡ trong những ngày đầu làm việc, cung cấp cho họ những thông tin cần thiết về công việc mà họ phải đảm nhận, giúp họ mau chóng thích ứng với môi trường làm việc mới. Đối với nhân viên đang làm việc tại doanh nghiệp quá trình đào tạo giúp họ phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tạo tiền đề cho việc nâng cao hơn nữa năng suất và chất lượng lao động, nhờđó giúp người lao động tự tin hơn, làm chủđược các phương tiện khoa học kỹ thuật tiên tiến trong quá trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp và do vậy làm việc có hiệu quả hơn. Đối với nhà quản trị, đào tạo năng lực quản trị giúp họ tiếp cận với những phương pháp quản lý hiện đại, kỹ năng quản trị tiên tiến, phù hợp với những thay đổi về quy trình công nghệ và môi trường kinh doanh, từđó tránh được tình trạng lạc hậu và nâng cao chất lượng công tác quản trị doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Đào tạo nhân viên nhằm đến một lợi ích sâu xa đó là góp phần thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. Nói cách khác, mục tiêu của đào tạo nhân viên là nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Đào tạo nhân viên tạo ra sự chủđộng thích ứng với các biến động và nhu cầu tương lai của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, trong doanh nghiệp luôn xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu nhân sự cho các công việc đãđược xác định do ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan, đòi hỏi phải có sựđổi mới hay thay đổi nhân sự. Việc bồi dưỡng người lao động nhằm đáp ứng kịp với yêu cầu thay đổi của tổ chức, thay thế, bổ nhiệm nhân sự, làm hoàn thiện tổ chức doanh nghiệp. Đào tạo nhân viên làm tăng sựổn định và năng động của tổ chức doanh nghiệp, đảm bảo giữ vững hiệu quả hoạt động kinh doanh ngay cả khi thiếu các lao động chủ chốt do có nguồn đào tạo dự trữ thay thế. Đào tạo nhân viên góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp vìđây là một loại đầu tư siêu lợi nhuận: “Vì lợi ích trăm năm trồng người” Đối với xã hội -5-
  6. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 Nhân sự trong mỗi doanh nghiệp cũng chính là nguồn lực con người quan trọng của xã hội. Đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp là cơ sởđể xã hội cóđược nguồn lực con người có chất lượng cao, cung cấp cho xã hội những nguồn nhân lực để phát triển thêm các doanh nghiệp mới, các tổ chức xã hội khác, đáp ứng được các mục tiêu kinh tế – xã hội. Đào tạo nhân viênđược coi là một loại trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Người lao động cũng là một chủ thể của xã hội, vì vậy đào tạo nhân viên tốt chính làđã góp phần tạo ra công dân tốt cho xã hội. Qua quá trình đào tạo nhân viên , người lao động được tăng cường hiểu biết về xã hội cũng như sự hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy sự phát triển và hợp tác trong xã hội, trong các tổ chức mà họ tham gia, góp phần cải thiện mối quan hệ giữa các nhóm và cá nhân trong doanh nghiệp cũng như trong xã hội. II. Quy trình đào tạo Quy trình tổ chức công tác đào tạo nhân viên -6-
  7. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 Xác định nhu cầu đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Triển khai thực hiện đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Đánh giá kết quảđào tạo nhân viên trong doanh nghiệp ---- > Thông tin phản hồi 1. Xác định nhu cầu đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Xác định nhu cầu đào tạo nhân viên là giai đoạn đầu tiên và cóý nghĩa quan trọng trong tiến trình đào tạo nhân viên của doanh nghiệp. Nếu việc xác định nhu cầu đào tạo nhân viên không chính xác, đầy đủ có thể gây ra nhiều lãng phí trong việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, hơn nữa, kết quảđào tạo nhân viên có thể không đạt mục tiêu đề ra, làm giảm chất lượng công tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp. Nhu cầu đào tạo nhân viên thay đổi không chỉđối với từng vị trí công tác trong cơ cấu tổ chức mà còn đối với từng người trong doanh nghiệp, do vậy kiến thức cơ bản, nhu cầu, bão hoà, nguyện vọng, sở thích, và tiềm năng của họ không -7-
  8. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 giống nhau. Do vậy, các nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian đào tạo nhân viên cần được thiết kế phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng. 2. Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Một kế hoạch đào tạo nhân viên tổng thể cần phải xây dựng trong doanh nghiệp thường bao gồm những nội dung sau: - Các chính sách đào tạo nhân viên - Các chương trình đào tạo nhân viên - Ngân quỹ cho đào tạo nhân viên - Các kế hoạch chi tiết vềđào tạo nhân viên - Mục tiêu đào tạo nhân viên - Đối tượng được đào tạo - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho đào tạo nhân viên - Tính chất công việc của người lao động trong doanh nghiệp 3. Triển khai thực hiện đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Trên nhu cầu đào tạo nhân viên đãđược xác định, các hình thức, phương pháp đào tạo nhân viênđãđược lựa chọn, cần triển khai thực hiện theo đúng kế hoạch đãđề ra. Quá trình triển khai thực hiện này thể hiện rõ vai trò tổ chức, điều phối, hướng dẫn, động viên của nhà quản trị trong việc tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt nhất mục tiêu đào tạo nhân viênđã vạch ra. Sau khi đãđược nhà quản trị cấp cao nhất có thẩm quyền phê duyệt, kế hoạch đào tạo nhân viên sẽđược phòng quản lý nhân sự và các bộ phận liên quan triển khai thực hiện. Thông thường quá trình này được thực hiện trong doanh nghiệp hoặc bên ngoài doanh nghiệp. Thông tin phản hồi: Thông tin phản hồi trong quá trình đào tạo sẽ giúp học viên biết được họ nắm được kiến thức đến đâu, biết phải làm gìđể nâng cao chất -8-
  9. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 lượng kết quả học tập, từđó giúp họ tự tin và tiến bộ nhanh hơn. Vì vậy, nhà quản trị cần thường xuyên theo dõi, nắm bắt được tình hình học tập của học viên, phát hiện những ưu điểm, nhược điểm của nỗi học viên. Cung cấp thông tin phản hồi còn được coi là một phần của chương trình đào tạo đối với phương pháp kèm cặp tại nơi làm việc. 4. Đánh giá kết quảđào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Đánh giá kết quảđào tạo nhân viên là một việc làm cần thiết và quan trọng không chỉ bởi nó giúp doanh nghiệp đánh giáđược năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, trình độ quản lý của cán bộ, nhân viên trước và sau quá trình đào tạo mà còn chỉ ra cho doanh nghiệp những mặt còn tồn tại, hạn chế, từđó có biện pháp khắc phục, cải tiến, hoàn thiện trong các khoáđào tạo bồi dưỡng sau này. Nhiều thất bại trong đào tạo nhân viênở một số doanh nghiệp là do doanh nghiệp chỉ chú trọng đến các hoạt động đào tạo màít quan tâm đến kết quảđào tạo nhân viên. Nhiều doanh nghiệp đã bỏ ra những chi phí khổng lồ, và có nhiều người lao động trong doanh nghiệp tham dự nhưng lại không được tiến hành đánh giá sự tác động tới quá trình thực hiện nhiệm vụ của họ. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đánh giá kết quảđào tạo nhân viên là một công việc khó khăn và phức tạp, có kết quảđịnh lượng được, có kết quả không định lượng được. Đánh giá kết quảđào tạo nhân viên có thể thông qua kết quả học tập của học viên và tình hình thực hiện công việc của học viên sau đào tạo. III. Nội dung và phương pháp đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp 1. Nội dung đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Đào tạo chuyên môn – kỹ thuật -9-
  10. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 Đào tạo chuyên môn – kỹ thuật cần được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình làm việc của người lao động ở doanh nghiệp, nhằm giúp cho các cán bộ, nhân viên nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật để thực hiện tốt nhất công việc hiện tại, cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới cho nhu cầu phát triển tương lai. Ông Kim Woo Choong, người sáng lập tập đoàn Daewoo (Hàn Quốc) cho rằng mỗi nhân viên trong doanh nghiệp phải đạt được trình độ chuyên môn cao nhất trong mỗi lĩnh vực: “Ngày nay năng lực cóđược từ khả năng chuyên môn. Uy tín và nổi tiếng bây giờ cóđược nhờ mình là người duy nhất có làm được công việc nào đó” Đào tạo chính trị và lý luận Đào tạo chính trị và lý luận nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, nắm vững lý luận, hoàn thiện nhân cách cho các thành viên trong doanh nghiệp, tạo ra con người vừa “hồng” vừa “chuyên”. Đào tạo chính trị: Mỗi người lao động là một tế bào của doanh nghiệp, và cũng là một tế bào của nền kinh tế – xã hội. Khi thực hiện công việc họđều có các mối quan hệ qua lại với nhau, gắn bó lợi ích với nhau. Vì vậy, con người cần phải có thái độđúng đắn trong công việc để không những làm lợi cho mình mà còn làm lợi cho doanh nghiệp và xã hội. Mặt khác, cuộc sống và hoạt động kinh doanh luôn thay đổi, đòi hỏi con người phải có bản lĩnh nhất định để thích ứng tồn tại và phát triển. Điều này cóđược thông qua đào tạo chính trị cho người lao động. Người lao động có quan điểm đương đầu trước những biến động môi trường xung quanh, cóđịnh hướng đúng cho sự phát triển của cá nhân và cả cộng đồng. Đào tạo lý luận: giúp cho người lao động hiểu bản chất sự vật, biết cách hành động cũng như biét được phương hướng trong công việc thực tế. Người được trang bị lý luận tốt có khả năng ôn cũ biết mới, từ việc biết rồi suy ra việc chưa biết. Để thực hiện công việc có hiệu quả, cần kết hợp học đi đôi với hành, lý luận kết hợp với thực tế. Giáo dục lý luận ởđây là cung cấp những tri thức, những kinh nghiệm - 10 -
  11. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 đãđược tổng kết và khái quát hoá thành quy luật. Lý luận soi đường cho thực tiễn, thực tiễn hoàn thành lý luận. “Lý luận tách rời thực hành là lý luận suông, thực hành tách rời lý luận là thực hành mù quáng”. Vì vậy, bên cạnh dào tạo chuyên môn, kỹ thuật, giáo dục chính trị còn cần thiết phải cung cấp lý luận cho người lao động để họ có khả năng nắm chắc bản chất của sự vật, hành động đúng đắn, đó cũng chính là cơ sở khoa học cần thiết, quan trọng cho mọi hoạt động của người lao động trong doanh nghiệp. Đào tạo văn hoá doanh nghiệp Đào tạo văn hoá doanh nghiệp giúp cho người lao động hiểu và nhận thức đúng về tổ chức doanh nghiệp – nơi họ làm việc, từđó thích ứng với tổ chức, hội nhập với môi trường làm việc của doanh nghiệp. Bởi lẽ, trong doanh nghiệp tồn tại hai hệ thống tổ chức chính thức và không chính thức. Các thành viên trong doanh nghiệp không chỉ nắm được cơ cấu tổ chức chính thức cùng với các mối quan hệ quyền hạn trong đó, mà còn phải hiểu được hệ thống không chính thức để rồi “chấp nhận” một cách chắc chắn. Muốn vậy, người lao động phải nắm bắt được các yếu tố văn hóa của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự thống nhất vềý chí hành động của các thành viên trong doanh nghiệp với tư cách là một cộng đồng người. Văn hoá doanh nghiệp giúp cho phân biệt được doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Văn hoá doanh nghiệp tạo ra bản sắc riêng cho mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, các thành viên trong doanh nghiệp phải được đào tạo văn hoá doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp bao gồm các yếu tố cấu thành như hệ thống giá trị, các niềm tin và quan điểm, truyền thống và thói quen, tác phong sinh hoạt, phong cách ứng xử, nội quy, quy chế, các thủ tục, các biểu tượng về doanh nghiệp, các nhãn hiệu sản phẩm. Đào tạo phương pháp công tác - 11 -
  12. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 Đểđạt được kết quả cao trong công việc, mỗi thành viên trong doanh nghiệp phải có phương pháp làm việc khoa học, đó là cách thức làm việc tốn ít thời gian, công sức mà thu được hiệu quả cao. F.Taylor cho rằng mỗi công việc đều có cách hoàn thiện tốt nhất nhiệm vụ, mỗi thành viên của doanh nghiệp phải có phương pháp công tác khoa học, đó là cách thức làm việc tốn ít thời gian, công sức mà thu được hiệu quả cao. Nhiệm vụ của nhà quản trị là phải tìm ra phương pháp đóđể hướng dẫn cho nhân viên của mình dưới dạng những thủ tục, quy trình làm việc, các phương pháp làm việc khoa học sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động. 2. Phương pháp đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp Kèm cặp (hay còn gọi làđào tạo tại chỗ) là phương pháp sử dụng những nhân viên có tay nghề cao, có kinh nghiệm làm việc để kèm cặp nhân viên mới vào nghề. Đào tạo nghề: là phương pháp kết hợp học lý thuyết với kèm cặp tại nơi làm việc. Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong việc đào tạo các công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp sản xuất, người làm nghề thủ công. Sử dụng dụng cụ mô phỏng: Đểđào tạo nhân viên một cách thiết thực, người ta xây dựng các mô hình giống như trong thực tế. Dụng cụ có thểđơn giản là các mô hình giấy cho tới các dụng cụđược tin học hoá. Người giảng dạy thường chuẩn bị mô hình các quầy bán hàng, các loại hàng hoá khác nhau, các thiết bị bán hàng, các phương tiện vận chuyển, chất xếp hàng hoá…mô phỏng tình huống kinh doanh có thật để học viên thực tập IV. Những nhân tốảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp 1. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp - 12 -
  13. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 Ngân sách đào tạo: Đào tạo nhân viên là hoạt động đòi hỏi những khoản chi phí nhất định như: chi phí tiền lương giáo viên và những người cộng tác trong đào tạo, huấn luyện, chi phí trang thiết bị học tập, trợ cấp cho người học… Vì vậy cần phải có ngân quỹ riêng cho công tác đào tạo trong doanh nghiệp. Ngân quỹ phải được thiết lập một cách đầy đủ và chính xác trên cơ sở khả năng tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, lợi ích của mỗi chương trình đào tạo nhân viên. Công tác đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp có tốt hay không phụ thuộc một phần không nhỏ vào ngân sách dành cho đào tạo của doanh nghiệp. Có nhiều doanh nghiệp rất quan tâm đến công tác đào tạo nhưng ngân sách dành cho việc đào tạo nhân viên không nhiều thì họ không thể thường xuyên và liên tục tổ chức các lớp học chuyên môn và nghiệp vụ cho nhân viên trong doanh nghiệp. Nếu ngân sách có hạn thì doanh nghiệp chỉ có thểđào tạo cho nhân viên theo hình thức đào tạo tại chỗ, với phương pháp này thì chi phí cho đào tạo sẽ thấp mà giúp cho nhân viên nhanh chóng nắm băt công việc tuy nhiên nếu muốn nâng cao trình độ hơn nữa thì rất khó, chỉ những nhân viên quản lý là có khả năng được đi học các khoá học nâng cao chuyên môn và nghiệp vụ. Trình độđội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp: Đây là căn cứ quan trọng để xác định nhu cầu đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp về: đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo. Các yếu tố như trình độ chuyên môn, tay nghề, năng lực, các đặc tính cá nhân của người lao động quyết định ai là người cần thiết được đào tạo vàđược định hướng phát triển, những kỹ năng, kiến thức cần thiết nào được lĩnh hội hay chú trọng trong quá trình đào tạo. Trình độ của nhân viên trong doanh nghiệp cũng ảnh hưởng không nhỏđến công tác đào tạo trong doanh nghiệp. Nếu trong doanh nghiệp nhân viên đều có trình độ học vấn và chuyên môn nhất định thì họ sẽ dễ dàng nắm bắt công việc và có nhu cầu nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình và người làm công tác đào tạo cũng dễ dàng trong vấn đề truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm thực - 13 -
  14. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 tếcho nhân viên, những người nhân viên này thì nhu cầu vềđào tạo của họ làđào tạo về nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Nếu trong doanh nghiệp có nhiều nhân viên những chỉ là nhân viên lao động phổ thông (các doanh nghiệp chuyên về các mặt hàng như: may mặc, da giầy, hàng thủ công mỹ nghệ) thì họ cần có phương pháp truyền đạt riêng, phương pháp đào tạo chủ yếu của họ làđào tạo nghề vàđào tạo tại chỗ. Nhà quản trị Nhà quản trị là một yếu tố quyết định đến vấn đềđào tạo nhân viên trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp quan tâm đến công tác đào tạo hay không, có theo sát và nắm bắt được kịp thời nhu cầu đào tạo của nhân viên và của sự biến động thị trường hay không phụ thuộc rất nhiều vào nhà quản trị, nhân viên có gắn bó với doanh nghiệp hay không một phần cũng do nhà quản trị cóđược những đãi ngộ tốt dành cho nhân viên hay không (đãi ngộ về lương, thưởng, chếđộ, đào tạo…) Chiến lược kinh doanh, chiến lược nhân sự của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cho biết mục tiêu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phát triển. Những mục tiêu này đặt ra các yêu cầu khác nhau về trình độ, năng lực chuyên môn… đối với tất cả các thành viên trong doanh nghiệp để thích ứng với sự thay đổi của tổ chức, nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu đãđề ra. Mục tiêu của đào tạo là là nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Kế hoạch nhân sự của doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ, doanh nghiệp thường quy hoạch nhân sựđể thực hiện các chiến lược kinh doanh. Kế hoạch nhân sự cho biết sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức như: số lượng lao động cần tuyển dụng mới, tỷ lệ thuyên chuyển công tác, số lao động về hưu, vắng mặt dài hạn, chuẩn bịđội ngũ kế cận… Kế hoạch nhân sự giúp nhà quản trị nhân sự nắm bắt được tình hình lao động một cách chi tiết về số lượng cũng như chất lượng lao động hiện tại, từđó có thể lượng hoáđược nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng lao động, cơ cấu ngành - 14 -
  15. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 nghề và trình độ chuyên môn sẽ biến động trong tương lai để xác định nhu cầu đào tạo nhân viên sát với thực tế. Điều kiện tổ chức công tác đào tạo: Yếu tố này là một nhân tố cóảnh hưởng không nhỏđến phương pháp đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp. Đây làđiều kiện cần thiết để phục vụ cho công tác đào tạo nhân viên. Mỗi phương pháp đào tạo đòi hỏi các phương tiện hỗ trợ phù hợp, nên nếu thiếu chúng thì công việc giảng dạy khó có thểđạt được mục đích đề ra. Với những doanh nghiệp chuyên về may mặc, giầy da, hàng thủ công mỹ nghệ thìđào tạo tại chỗ vàđào tạo nghề là thích hợp nhất, phù hợp với trình độ cũng như yêu cầu của công việc, người lao động không phải nghỉ làm, vẫn được chấm lương và vẫn có thể học nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho người lao động. Với những doang nghiệp làm thương mại, dịch vụ, tư vấn…. Nhân viên có trình độ chuyên môn nhất định, nếu doanh nghiệp có khả năng tổ chức các lớp học chuyên môn nghiệp vụ tại doanh nghiệp là một điều rất tốt tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng cóđiều kiện mở lớp tại doanh nghiệp hoặc mời giảng viên về giảng tại doanh nghiệp cho nhân viên, nhiều doanh nghiệp đã cử nhân viên đi học các khoá học ngắn hạn ở các trung tâm hoặc trường đại học ở bên ngoài. 2. Nhân tốthuộc về người lao động Đối tượng được đào tạo Đối tượng đào tạo khác nhau cần phải có các hình thức và phương pháp đào tạo khác nhau. Chẳng hạn đểđào tạo nhân viên có thể sử dụng các phương pháp: kèm cặp, đào tạo nghề dụng cụ mô phỏng… Đểđào tạo nhà quản trị có thể sử dụng các phương pháp: trò chơi kinh doanh, nghiên cứu tình huống, mô hình ứng xử, nhập vai, luân phiên công việc. - 15 -
  16. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 Độ tuổi Độ tuổi của nhân viên cũng ảnh hưởng không nhỏđến công tác đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp. Với những doanh nghiệp cóđộ tuổi trung bình nhân viên thấp (mô hình doanh nghiệp trẻ) thì công tác đào tạo nhân viên có nhiều thuận lợi hơn, nhân viên dễ tiếp thu những kiến thức từ các khoá học cả trong doanh nghiệp cũng như bên ngoài doanh nghiệp do những nhân viên trẻ có khả năng tiếp thu kiến thức nhanh, cập nhật thông tin thường xuyên cho nên dễ dàng tiếp xúc với công nghệ mới, quan niệm kinh doanh và làm việc mới. Với những doanh nghiệp cóđộ tuổi trung bình nhân viên cao thì phải tìm cách trẻ hoá doanh nghiệp, đào tạo đội ngũ kế cận thay thế. Khả năng công việc, điều kiện đi học Chất lượng đào tạo nhân viên có tốt hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng trong công việc cũng nhu điều kiện đi học của nhân viên. Nhiều người rất có khả năng nhưng doanh nghiệp không cóđiều kiện cho nhân viên đi học, tự tổ chức đào tạo cho nhân viên học tại doanh nghiệp, kinh nghiêm tổ chức chưa có, giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm cũng sẽ dẫn đến chất lượng công tác đào tạo kém. Mong muốn, nguyện vọng sau khi học xong Trong doanh nghiệp nhu cầu đào tạo của mỗi người là khác nhau, điều đó tuỳ thuộc vào phẩm chất, năng lực, ý chí phấn đấu vươn lên và cảđiều kiện cá nhân của họ khi làm việc tại doanh nghiệp. Nhu cầu thay đổi không chỉđối với từng vị tríở cấp quản trị hay trong cơ cấu tổ chức mà còn đối với từng người. Do đóđể xác định chính xác nhu cầu đào tạo từđó triển khai thực hiện quá trình đào tạo nhân viên có hiệu quả, cần phải quan tâm đến nhu cầu đào tạo, nguyện vọng của người lao đ 3. Nhân tố thuộc vềđặc thù công việc Tính chất công việc của người lao động trong doanh nghiệp. - 16 -
  17. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 Căn cứ vào tính chất công việc của người lao động trong doanh nghiệp, nhà quản trị có thể lựa chọn các hình thức và phương pháp đào tạo phù hợp Tiêu chuẩn thực hiện công việc Mỗi công việc đòi hỏi kỹ năng và các hành vi cần thiết để thực hiện tốt công việc, đòi hỏi các năng lực, phẩm chất cần có của người lao động trong quá trình thực hiện công việc. Vì vậy, tiêu chuẩn thực hiện công việc đặt ra nội dung cần phải đào tạo đối với người lao động. Thông thường các doanh nghiệp thường dựa vào tiêu chuẩn thực hiện công việc để xác định nhu cầu đào tạo nhân viên mới hoặc đào tạo nhân viên mới thực hiện công việc lần đầu. Chất lượng công tác đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp còn phụ thuộc rất nhiều vào đặc thù công việc, ngành hàng kinh doanh của doanh nghiệp. Có nhiều công việc nếu không qua đào tạo thì nhân viên không thể làm được. Ví dụ nhưđối với ngành may mặc, giầy da, hàng thủ công mỹ nghệ nếu không qua đào tạo thì nhân viên không thể làm được, mà có làm được thì chất lượng sản phẩm sẽ không cao. Nhưng cũng có những công việc không qua đào tạo người nhân viên vẫn có thể làm được công việc mà doanh nghiệp giao cho ví dụ như: nhân viên kinh doanh, bán hàng… họđã có kiến thức và kinh nghiệm từ trước khi được tuyển dụng vào làm việc trong doanh nghiệp hoặc tự học hỏi trong quá trình làm việc. Tuy nhiên với những nhân viên và công việc như vậy nếu doanh nghiệp có thểđào tạo họ trong công việc (có thểở trong doanh nghiệp hoặc ở ngoài doanh nghiệp) thì sẽ công việc họ làm sẽ tốt hơn rất nhiều. - 17 -
  18. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 CHƯƠNG II KHẢOSÁTTHỰCTRẠNGĐÀOTẠONHÂNVIÊN CÔNGTYCỔPHẦNGỖ GAGO I. Khái quát Công ty cổ phần gỗCông ty cổ phần gỗ GAGO 1. Quá trình hình thành và phát triển ở Công ty cổ phần gỗ GAGO Công ty cổ phần gỗ GAGO với tên giao dịch là GAGO WOOD JOINT STOCK COMPANY viết tắt là Công ty cổ phần gỗ GAGO.,JSC với trụ sở chính ở số 7/29 Văn Chương2, Phố Khâm Thiên, phường Văn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Công ty cổ phần gỗ GAGO là nhà phân phối độc quyền sản phẩm sàn gỗ công nghiệp của tập đoàn Dongwha – một tập đoàn với trên 60 năm kinh nghiệm sản xuất sản phẩm từ gỗ công nghiệp và là một trong những nhà sản xuất sàn gỗ công nghiệp hàng đầu thế giới Mặc dù mới được thành lập vào tháng 2/2002 nhưng đến nay Công ty cổ phần gỗ GAGO đã có hệ thống phân phối chính tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với hơn 100 đại lý lớn nhỏ, tuy còn non trẻ nhưng đây cũng là một trong những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Qua quá trình phát triển và trưởng thành GAGO.,JSC Đã có những thành tựu đáng kể trên thị trường sàn gỗ. Là một nhà tiên phong trong lĩnh vực sàn gỗ công nghiệp tại Việt Nam. Công ty cổ phần gỗ GAGO đã khẳng định được vị trí của mình trên thương trường đó là 3 năm liền đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” do người tiêu dùng bình chọn (2004, 2005,2006), huy chương vàng hội chợ “Xuất nhập khẩu và tiêu dùng”… Sản phẩm chính của GAGO.,JSC là ván lát sàn công nghiệp, được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau: lát sàn nhàở, showroom, khách sạn, nhà hàng, công trình công cộng, sàn thi đấu thể thao, phòng tập luyện đa năng… - 18 -
  19. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty cổ phần gỗ GAGO Loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh: Công ty cổ phần gỗ GAGO là một công ty cổ phần, Công ty có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật. Công ty có tư cách pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, cổđông của Công ty chỉ chịu trách nhiệm về nợvà các nghĩa vụ về tài sản của Công ty trong phạm vi vốn góp. Công ty cổ phần gỗ GAGO là một công ty kinh doanh vật liệu xây dựng mà sản phẩm chính của Công ty là ván lát sàn công nghiệp, được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau: lát sàn nhàở, showroom, khách sạn, nhà hàng, công trình công cộng, sàn thi đấu thể thao, phòng tập luyện đa năng… Mục tiêu và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty cổ phần gỗ GAGO - Nâng cao uy tín đối với khách hàng, khẳng định được hình ảnh và vị thế của Công ty trên thương trường - Cung cấp cho khách hàng sản phẩm một cách tốt nhất, đúng thời gian, địa điểm, phương thức thanh toán thuận tiện, dịch vụ chu đáo - Tăng cường nâng cấp kho bãi, phương tiện vận chuyển để tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường. - Xác định rõ thị trường mục tiêu, nghiên cứu và mở rộng thị trường. - Chấp hành đầy đủ nghĩa vụđối với nhà nước: nộp ngân sách đầy đủ, tham gia các hoạt động công tác xã hội - Quản lý nguồn vốn có hiệu quả: Huy động vốn vay của các cá nhân, tổ chức, huy động trong công ty, ngân hàng. - Đẩy mạnh công tác nâng cao năng lực của cán bộ công nhân viên : bằng cách tổ chức các lớp học bồi dưỡng về nghiệp vụ - 19 -
  20. Nguyễn Thu Hiền Lớp K36 – DQ2 - Đẩy mạnh nâng cao đời sống tinh thần vật chất và phúc lợi cho cán bộ công nhân viên - Nghiên cứu sắp xếp lại các bộ phận quản lý trong Công ty sao cho có hiệu quả cao. 3. Cơ cấu bộ máy của Công ty cổ phần gỗ GAGO Cơ cấu tổ chức: GIÁMĐỐC PHÓGIÁMĐỐCP PHÓGIÁMĐỐCP HỤTRÁCH HỤTRÁCH GAGO HÀNỘI GAGOTPHỒCHÍ MINH PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG KINHDO KẾTOÁ KINHDO KẾTOÁ ANH N ANH N NHÓMM NHÀ NHÂN BỘPH CỬAH NHÓMM NHÀ NHÂN BỘPH CỬAH ARKETI KHO VIÊNB ẬNVẬ ÀNGB ARKETI KHO VIÊNB ẬNVẬ ÀNGB NG ÁNHÀ NTẢI ÁNLẺ NG ÁNHÀ NTẢI ÁNLẺ NG NG Bộ máy quản lý - 20 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2