BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br />
<br />
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
---------------------------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN HỮU TIỀN<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KĨ THUẬT<br />
(TƯỚI NƯỚC, CẮT TỈA VÀ CHE SÁNG) ĐẾN SINH TRƯỞNG<br />
PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐINH LĂNG TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH<br />
<br />
: KHOA HỌC CÂY TRỒNG<br />
<br />
MÃ SỐ<br />
<br />
: 60.62.01.10<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :<br />
TS. NINH THỊ PHÍP<br />
<br />
HÀ NỘI, NĂM 2015<br />
1<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này<br />
là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br />
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện hoàn thành luận văn đều đã được tác giả<br />
cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Hữu Tiền<br />
<br />
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp<br />
<br />
Page ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp tôi đã nhận được sự quan tâm,<br />
giúp đỡ của nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức trong và ngoài trường.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Ninh Thị Phíp, người đã trực tiếp<br />
hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như<br />
trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Cây công nghiệp – Cây<br />
thuốc, phòng thực hành thí nghiệm Bộ môn Cây công nghiệp - khoa Nông học Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành<br />
luận văn.<br />
Sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, bạn bè và gia đình trong thời gian<br />
thực hiện luận văn là nguồn động viên tinh thần rất lớn giúp tôi hoàn thành luận<br />
văn này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Hữu Tiền<br />
<br />
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp<br />
<br />
Page iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Lời cam đoan........................................................................................................... ii<br />
Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii<br />
Mục lục .................................................................................................................. iv<br />
Danh mục các chữ viết tắt...................................................................................... vii<br />
<br />
Danh mục bảng ........................................................................................... viii<br />
Danh mục hình ........................................................................................................ x<br />
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1<br />
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................. 3<br />
1.1. Giới thiệu chung về cây đinh lăng ..................................................................... 3<br />
1.1.1 Nguồn gốc, phân loại .............................................................................. 3<br />
1.1.2 Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng .............................................................. 4<br />
1.1.3 Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh đối với sinh trưởng<br />
phát triển............................................................................................... 5<br />
1.1.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ đinh lăng tại Việt Nam............................. 5<br />
1.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu của đề tài ............................................. 6<br />
1.2.1 Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................... 6<br />
1.2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................ 8<br />
1.3 Các kết quả nghiên cứu về biện pháp kĩ thuật tác động đến sinh trưởng<br />
phát triển của cây trồng ................................................................................. 11<br />
1.3.1 Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng của nước<br />
tưới tới cây trồng ................................................................................ 11<br />
1.3.2 Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về phương pháp cắt<br />
tỉa đối với cây trồng ............................................................................ 12<br />
1.3.3 Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về phương pháp che<br />
sáng cho cây trồng .............................................................................. 14<br />
1.3.4 Một số kết quả nghiên cứu về cây đinh lăng.......................................... 17<br />
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................. 22<br />
2.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ..................................................................... 22<br />
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................... 22<br />
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp<br />
<br />
Page iv<br />
<br />
2.2.1 Địa điểm ............................................................................................... 22<br />
2.2.2 Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 22<br />
2.3 Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 22<br />
2.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 22<br />
2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới nước<br />
đến sinh trưởng và phát triển của cây đinh lăng (tuổi 1 và tuổi 2) ....... 22<br />
2.4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của kĩ thuật cắt tỉa đến sinh trưởng và<br />
phát triển của cây đinh lăng tuổi 3. ..................................................... 23<br />
2.4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến sinh trưởng<br />
và phát triển của cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2. .................................. 24<br />
2.5 Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................ 24<br />
2.6 Thu thập và xử lý số liệu.................................................................................. 25<br />
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 26<br />
3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến sinh<br />
trưởng, phát triển và năng suất của đinh lăng (tuổi 1 và năm thứ 2). .............. 26<br />
3.1.1 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến độ biến động độ<br />
ẩm đất của các công thức thí nghiệm .................................................. 26<br />
3.1.2 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến động thái tăng<br />
trưởng chiều cao và đường kính thân cây đinh lăng. ........................... 27<br />
3.1.3 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến động thái tăng<br />
số lá và nhánh trên cây đinh lăng. ....................................................... 30<br />
3.1.4 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến chỉ số SPAD<br />
của cây đinh lăng. ............................................................................... 32<br />
3.1.5 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến diện tích lá của<br />
cây đinh lăng. ..................................................................................... 33<br />
3.1.6: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến sinh trưởng bộ<br />
rễ cây đinh lăng. ................................................................................. 34<br />
3.1.7 Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các lần tưới đến khả năng tích<br />
lũy chất khô và khối lượng rễ của cây đinh lăng. ................................ 36<br />
<br />
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp<br />
<br />
Page v<br />
<br />