intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Văn học Trung Quốc thời kỳ mới (1976-1986)

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:180

117
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu "Văn học Trung Quốc thời kỳ mới (1976-1986)" trình bày về các nội dung: văn học trước thời kỳ mới, văn học giai đoạn đầu của thời kỳ mới (1976-1982), tư tưởng văn học và lý luận văn nghệ thời kỳ mới, truyện ngắn Phục Hưng, thành công của tiểu thuyết, sáng tác thơ ca. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Văn học Trung Quốc thời kỳ mới (1976-1986)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM<br /> <br /> VĂN HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ MỚI<br /> (1976 -1986)<br /> ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ<br /> 1998 -1999<br /> <br /> Người thực hiện:<br /> TS. Hồ Sĩ Hiệp<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh<br /> 1999<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> CHƢƠNG I: VĂN HỌC TRƢỚC THỜI KỲ MỚI ................................................................... 1<br /> I. Văn học 17 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 - 1966); .............................................. 1<br /> II. Văn học thời kỳ Cách mạng văn hóa (1966-1976): .......................................................... 7<br /> CHƢƠNG II: VĂN HỌC GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA THỜI KỲ MỚI (1976 - 1982) .............. 20<br /> I. Hiện tƣợng mới, sự vật mới trong văn học. ...................................................................... 20<br /> II. Bài học kinh nghiệm quý báu .......................................................................................... 36<br /> CHƢƠNG III: TƢ TƢỞNG VĂN HỌC VÀ LÝ LUẬN VĂN NGHỆ THỜI KỲ MỚI ........ 49<br /> I. Đại hội văn nghệ lần thứ 4, 5: .......................................................................................... 49<br /> II. Thảo luận và tranh luận lý luận văn nghệ: ...................................................................... 54<br /> III. Những kết quả đạt đƣợc: ................................................................................................ 60<br /> CHƢƠNG IV: THUYỆN NGẮN PHỤC HƢNG ................................................................... 69<br /> I. Bối cảnh sáng tác truyện ngắn .......................................................................................... 69<br /> II. Thành tích lịch sử của truyện ngắn ................................................................................. 70<br /> III. Lƣu Tâm Vũ - Chủ tƣớng của văn học vết thƣơng ........................................................ 76<br /> IV. Nhƣ Chí Quyện Từ "Mỉm cƣời đến trầm tƣ"................................................................. 82<br /> V."Họa gia phong tục" Uông Tăng Kỳ ................................................................................ 85<br /> VI. Trƣơng Huyền, Trần Kiến Công và Vƣơng An Ức ....................................................... 88<br /> VII. Nữ nghệ thuật gia trữ tình Trƣơng Khiết ..................................................................... 92<br /> CHƢƠNG V: THÀNH CÔNG CỦA TIỂU THUYẾT ........................................................... 97<br /> I. Sự tiên tiến của tiểu thuyết trong thời kỳ mới. ................................................................. 97<br /> II. Diệu Tuyết Ngân và tiểu thuyết lịch sử "Lý Tự Thành" ............................................... 106<br /> III. Tác phẩm "Hứa Mậu và con gái của ông ta " của Chu Khắc Cần. ............................. 108<br /> IV. Tác phẩm " Phù Dung trấn" của Cổ Hoa. .................................................................... 110<br /> V. Tác phẩm "Tƣớng quân ngâm " của Mạc Ứng Phong ................................................. 111<br /> CHƢƠNG VI: SÁNG TÁC THƠ CA ................................................................................... 113<br /> I. Cụ diện mới của sáng tác thơ ca ..................................................................................... 113<br /> II. " Thời đại hoàng kim thứ 2" của Ngải Thanh ............................................................... 117<br /> III. Công Lƣu - Nhà thơ "Sống Lại" .................................................................................. 118<br /> <br /> PHỤ LỤC<br /> 1. LỜI CHÀO MỪNG TẠI ĐẠI HỘI VĂN NGHỆ LẦN THỨ TƢ (10/1979)- Đặng Tiểu<br /> Bình ........................................................................................................................................ 120<br /> 2. BÀI NÓI CHUYỆN TẠI CUỘC TỌA ĐÀM VỀ SÁNG TÁC KỊCH BẢN (12/3/1980)Hồ Diệu Bang ........................................................................................................................ 124<br /> 3. LỜI CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI NHÀ VĂN TRUNG QUỐC LẦN THỨ TƢ (29/ 12/ 1984 5/1/1985)- Hồ Khởi Lập ........................................................................................................ 130<br /> 4. CỐ GẮNG LỚN, ĐOÀN KẾT LỚN, PHỒN VINH LỚN TẤT YẾU SẼ ĐEM LẠI SỰ<br /> SÔI ĐỘNG LỚN, SỰ THI ĐUA LỚN, SỰ NÂNG CAO LỚN- Trƣơng Quang Niên ........ 135<br /> 5. NĂM THẾ HỆ NHÀ VĂN TRUNG HOA- Đinh Linh ................................................... 141<br /> 6. HAI MƢƠI NĂM VĂN HỌC CỦA NƢỚC TRUNG QUỐC MỚI- Trƣơng Quýnh ....... 148<br /> 7. HƢỚNG ĐI CỦA VĂN HỌC THỜI KỲ MỚI- Vƣơng Kỳ Nhân .................................... 156<br /> 8. VÀI SUY NGHĨ VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ (Ở TRUNG QUỐC)Khuê Tăng .............................................................................................................................. 162<br /> 9. LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀ VIỆC XÂY DỰNG LÝ LUẬN VĂN NGHỆ ĐƢƠNG ĐẠI<br /> CỦA TRUNG QUỐC- Đồng Khánh Bính ............................................................................ 169<br /> <br /> CHƢƠNG I: VĂN HỌC TRƢỚC THỜI KỲ MỚI<br /> I. Văn học 17 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 - 1966);<br /> 1.Khái quát tình hình văn học:<br /> Sự thành lập nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đánh dấu thời điểm kết thúc cơ bản<br /> giai đoạn chủ nghĩa dân chủ mới và mở đầu giai đoạn xã hội chủ nghĩa, đồng thời cũng mở<br /> màn cho sự phát triển của văn học đƣơng đại Trung Quốc. Trong giai đoạn xã hội chủ nghĩa,<br /> chủ nghĩa xã hội không chỉ là một hệ thống tƣ tƣởng hoặc một loại tƣ tƣởng mà là một tồn tại<br /> hiện thực của chế độ chính trị và chế độ kinh tế. Nó quyết định và ảnh hƣởng một cách sâu<br /> sắc đến các hình thức sinh hoạt, hình thức đấu tranh và bộ mặt tinh thần của các tầng lớp<br /> nhân dân các dân tộc. Cuộc đấu tranh to lớn và cải cách vĩ đại để xây dựng, phát triển, củng<br /> cố, hoàn thiện chế độ chính trị và chế độ kinh tế của chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cơ<br /> bản của đời sống xã hội nƣớc ta. Văn học đƣơng đại với chức trách phản ánh chân thực cuộc<br /> sống của nhân dân, không chỉ đối với đề tài hiện thực hay đề tài lịch sử đều không thể không<br /> mang dấu ấn tinh thần Thời đại xã hội chủ nghĩa, nó phối hợp và phục tùng mục tiêu lịch sử<br /> vĩ đại của nhân dân nƣớc ta là xây dựng cƣờng quốc hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. Do đó,<br /> xét về tổng thể, văn học đƣơng đại nƣớc ta thuộc lại văn học mới của loại hình văn học xã hội<br /> chủ nghĩa trẻ trung mới xuất hiện trong lịch sử thế giới.<br /> Ở nƣớc ta, vận mệnh của văn học gắn chặt với vận mệnh của đất nƣớc và nhân dân.<br /> Nƣớc Trung Quốc xã hội chủ nghĩa trẻ trung của chúng ta 35 năm qua đã trải qua một chặng<br /> đƣờng lịch sử quang vinh vĩ đại nhƣng cũng rất gian nan gập ghềnh, nền văn học xã hội chủ<br /> nghĩa trẻ trung của chúng ta cùng trải qua một quá trình nhƣ vậy và đồng thời phản ánh giai<br /> đoạn lịch sử này. Nó kiên cƣờng bền bỉ phát triển và trƣởng thành trong một hoàn cảnh vừa<br /> sinh động và phong phú, vừa vĩ đại và phức tạp của xã hội chủ nghĩa, với ngòi bút phong phú<br /> đa dạng, khẳng khái bi tráng, hùng vĩ rực rỡ, đã viết nên những trang vĩ đại, dệt bằng hy vọng<br /> và đau khổ, thắng lợi và dày vò. Tuy nhiên hiện nay nó còn nằm trong giai đoạn phát triển<br /> chƣa thành thục, nhƣng với nội dung tƣ tƣởng và hình thức nghệ thuật tƣơi mới mang đặc sắc<br /> dân tộc, nó đã phát huy ảnh hƣởng ngày càng to lớn trong văn học tiến bộ đƣơng đại của thế<br /> giới.<br /> Năm mƣơi lăm năm nay, sự phát triển của văn học xã hội chủ nghĩa nƣớc ta trải qua<br /> ba thời kỳ:<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2