Đề tài nghiên cứu: Diễn biến lạm phát ở Việt Nam và giải pháp kiềm chế linh hoạt
lượt xem 850
download
Việt Nam, sau 12 năm kiểm soát được lạm phát (1995-2007), từ tháng 12 năm 2007, lạm phát quay trở lại với chỉ số CPI 2 con số. Giá cả các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tăng vọt các tháng đầu năm 2008. Chính Phủ đã thực hiện chiến lược kiềm chế lạm phát "cả gói" với 8 giải pháp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu: Diễn biến lạm phát ở Việt Nam và giải pháp kiềm chế linh hoạt
- DI N BI N L M PHÁT VI T NAM VÀ GI I PHÁP KI M CH LINH HO T PGS.TS. Phan Th Cúc Khoa Tài chính – Ngân hàng - Trư ng H Công Nghi p TP. HCM TÓM T T Vi t Nam, sau 12 năm ki m soát ươc l m phát (1995-2007), t tháng 12 năm 2007, l m phát quay tr l i v i ch s CPI 2 con s . Giá c các m t hàng tiêu dùng thi t y u tăng v t các tháng u năm 2008, Chính ph ã th c hi n chi n lư c ki m ch l m phát “c gói” v i 8 gi i pháp. Nh nh ng bi n pháp k p th i và linh ho t c a Chính ph , tình hình l m phát các tháng cu i năm 2008 ã ư c ki m ch , tuy v y giá c v n m c cao và v n còn nhi u di n bi n ph c t p. L m phát là m t hi n tư ng mà c th gi i u quan tâm, nghiên c u v l m phát t ó rút ra nh ng bài h c v lý lu n và th c ti n là nhi m v c a các h c gi , các nhà nghiên c u, c bi t là các di n àn nghiên c u khoa h c c a chuyên ngành Kinh t trong các trư ng i h c. tài ã h th ng hóa lý lu n cơ b n v l m phát, và phân tích các di n bi n th c t c a l m phát Vi t Nam qua ch s CPI, lãi su t ngân hàng, t giá h i oái, t c gi m GDP….trong nư c, ch s giá vàng, USD trên th gi i… trong giai o n t tháng 12/2007 n 11/2008, và d báo r i ro, thách th c, xu t h gi i pháp trong th i gian t i v i kỳ v ng tham gia ho ch nh chính sách vĩ mô, b sung ki n th c v lý lu n và th c ti n, nâng cao ch t lư ng gi ng d y, nghiên c u, h c t p cho sinh viên và các b n ng nghi p. ABSTRACT After 12 years of curbing inflation (1995-2007), Vietnam has seen inflation come back with the two-digit CPI (Customer Price Index) since December 2007. The prices of basic commodities sharply surged in the early 2008 when Vietnam’s government implemented a inflation-curbing strategy with “a packet” of 8 solutions. Through the government’s promptly and flexible solutions, the inflation in the late 2008 has been under control; however, the prices have still been high and fluctuated. In fact, inflation is known as a big concern of the world where inflation researches have been done to take lessons, both theoretical and practical, by scholars, researchers, and especially science research forums of economics at universities. My research aims to systemize fundamental theories of inflation, and analyze the inflation situation in Vietnam through the CPI, banks’ interest rates, foreign exchange rates, the GDP contraction rate in the country as well as the prices of gold and US dollars in the world in the period from December 2007 to November 2008. In addition, the research makes predictions about the risks and challenges in the field of business. Then it will suggest a variety of solutions to deal with them. Hopefully, this research
- could be considered as a contribution to the government’s macro economic plans and a supplement to theoretical and practical knowledge of economics in order to enhance the quality of teaching, researches, and studies of my students and colleagues. I. M U L ch s ã ch ng minh r ng trong quá trình phát tri n kinh t , các qu c gia u ã t ng i m t v i l m phát, nhưng không ph i lúc nào l m phát cũng gây ra nh ng tác ng tiêu c c, trong n n kinh t th trư ng, nhi u qu c gia còn s d ng l m phát m t con s làm ng l c kích thích n n kinh t phát tri n. Nư c ta sau 12 năm ki m ch ư c l m phát (1995-2007) m t con s , trong th i gian này chúng ta ã ki m soát ư c l m phát. Nhưng t tháng 12 năm 2007, do tác ng c a tình hình phát tri n kinh t chung c a h i nh p khu v c và th gi i, ch s giá tiêu dùng cho n nay v n m c 2 con s , trong 8 tháng u năm 2008, tình hình di n bi n h t s c căng th ng, Chính ph ã k p th i ưa ra 8 gi i pháp c gói ki m ch l m phát. Vì v y, có th nói tình hình ã có ph n d u i nhưng n n kinh t v n chưa n nh, giá c v n m c cao và chưa tr v m c khi chưa có l m phát. Di n bi n c a tình hình l m phát Vi t Nam v n h t s c ph c t p, th m chí xu t hi n nh ng d u hi u gi m phát cu i năm 2008 còn r t nhi u r i ro, thách th c c n ư c ưa lên di n àn nghiên c u khoa h c các ng nghi p cùng nghiên c u v c m t lý lu n và th c ti n, t ó ưa ra nh ng gi i pháp can thi p m t cách linh ho t có hi u qu , tham gia các ý ki n th c hi n các chính sách vĩ mô c a nư c ta trong th i kỳ h i nh p qu c t . ó cũng chính là lý do tác gi ã l a ch n tài này trao i cùng các b n ng nghi p. II. M C TIÊU NGHIÊN C U tài nh m m c ích h th ng hóa các ki n th c cơ b n v l m phát và các ph m trù liên quan n l m phát, c bi t là lý lu n v các gi i pháp gi m thi u l m phát n nh và phát tri n kinh t c a m t qu c gia, c bi t là tài ã i vào th c ti n v l m phát Vi t Nam trong giai o n t tháng 12/2007 n cu i năm 2008, t ó tìm ra tính quy lu t ph bi n c a di n bi n r t ph c t p c a l m phát trong m t qu c gia ang phát tri n như là nư c ta và các bài h c kinh nghi m,các gi i pháp can thi p v ki m ch l m phát trong n n kinh t ã có y u t h i nh p Vi t Nam. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U tài ư c th c hi n trên cơ s v n d ng phương pháp lu n c a ch nghĩa duy v t bi n ch ng và ch nghĩa duy v t l ch s và các quan i m v l m phát c a các nhà kinh t hi n i c a nư c ngoài và Vi t Nam, các quan i m, ư ng l i chính sách c a ng và Nhà Nư c v ki m ch l m phát Vi t Nam phân tích, lý gi i các ch s và xu t các gi i pháp can thi p thông qua các phương pháp: Nghiên c u tài li u, trao i, ph ng v n t i H i th o c a H i ng Khoa h c cơ s Tài chính-K toán (cũ) v i lãnh o Vi n Nghiên c u th trư ng, giá c - B Tài Chính
- t i TP.Nha Trang, Khánh Hòa vào tháng 8 năm 2008, tác gi phân tích t ng h p tư li u hoàn thành tài. IV. N I DUNG NGHIÊN C U C u trúc c a tài g m 5 v n l n: 1. Di n bi n l m phát Vi t Nam trong giai o n 1995-2007 2. Di n bi n l m phát Vi t Nam trong giai o n 2007-2008 3. Bi n pháp c gói v ch ng l m phát c a Vi t Nam t quý II năm 2008 4. D báo v l m phát Vi t Nam trong th i gian t i 5. Gi i pháp can thi p nh m ki m ch l m phát trong th i gian t i N I DUNG CHÍNH C A TÀI: 1. Di n bi n l m phát Vi t Nam giao o n 1995-2007 Nư c ta ki m soát ư c l m phát (giai o n 1995-2007), l m phát ch d ng l i 1 con s ,t c tăng GDP và t c tăng CPI ư c th hi n qua bi u sau: Bi u 1.1: Tè c ®é t ¨ n g GDP v µ CPI g i a i ®o ¹ n 1995-2007 14 12.63 12.7 12 9.54 9.5 10 9.34 8.15 9.2 8.43 8.17 8.5 6.79 6.89 7.08 7.79 8 8.4 7.34 %/n¨ m 5.76 6 4.77 6.6 4.5 4 3.6 4.0 (Ngu n : Vi n NCKH th trư ng và giá c -BTC) 2 3.0 0.8 Nhưng n tháng 12/2007 thì l m phát ã tăng lên 2 con s . i u ó cũng ư c th hi n 0 0.1 -0.6 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 -2 bi u trên. Tèc ®é t¨ ng GDP (%n¨ m) CPI (%/n¨ m) 2. Di n bi n l m phát Vi t Nam giao o n 2007-2008 Bi u 2.1
- Ngu n: T ng C c Th ng Kê Bi u 2.2: Ch s giá tiêu dùng trong 10 tháng u năm 2008 Ngu n:www.tuoitre.com.vn B ng 2.1: Ch s giá tiêu dùng, ch s giá vàng và ch s giá ôla M c nư c tháng 10 năm 2008 Ch s giá tháng 10 năm 2008 so v i (%) Ch s giá 10 tháng u năm Kỳ g c Tháng Tháng Tháng 9 2008 so v i năm 10 năm 12 năm năm cùng kỳ năm 2005 2007 2007 2008 2007 CH S GIÁ TIÊU DÙNG 148,20 126,72 121,64 99,81 123,15 1. Hàng ăn và d ch v ăn u ng 172,14 140,56 132,12 99,58 136,95 Trong ó: 1- Lương th c 201,99 160,06 151,41 98,09 149,58 2- Th c ph m 161,16 132,82 124,44 100,01 133,05 3. Ăn u ng ngoài gia ình 169,86 139,54 131,37 100,47 131,92 2. u ng và thu c lá 128,32 113,27 111,34 100,67 110,21 3. May m c, mũ nón, gi y dép 126,05 112,55 110,82 100,70 109,81 (*) 4. Nhà và v t li u xây d ng 148,40 122,84 116,76 98,92 122,39 5. Thi t b và dùng gia ình 125,94 111,99 111,26 100,73 108,36 6. Dư c ph m, y t 123,00 109,76 108,75 100,58 108,72
- 7. Phương ti n i l i, bưu i n 138,44 124,82 119,56 99,06 116,66 Trong ó: Bưu chính vi n thông 83,46 89,21 90,39 99,82 88,44 8. Giáo d c 115,02 106,71 106,56 100,69 103,63 9. Văn hoá, th thao, gi i trí 115,74 109,50 109,30 100,38 105,03 10. dùng và d ch v khác 132,35 114,65 111,69 100,85 113,11 CH S GIÁ VÀNG 206,76 125,15 112,53 103,21 137,43 CH S GIÁ Ô LA M 104,45 102,46 102,95 99,95 101,71 (*) Nhóm này bao g m: nhà , i n, nư c, ch t t và v t li u xây d ng. Như v y, sau 12 năm, tình hình l m phát l i bùng phát Vi t Nam và có nguy cơ bùng phát m nh m vào năm 2008, tình hình c th th hi n rõ bi u 2.1, bi u 2.2 và b ng 2.1. • Ch s giá tiêu dùng m t s m t hàng tăng v t trong năm 2007: Năm 2007, giá lương th c, th c ph m (LT-TP) trên th trư ng Vi t Nam tăng cao t m c 18.9%, cao hơn nhi u so v i m c l m phát 12,63%, trong ó nhóm lương th c tăng 15,5%, th c ph m tăng 21,16%. • Ch s giá tiêu dùng m t s m t hàng tăng v t trong các quý u năm 2008. Trong 4 tháng u năm, giá LT-TP ã tăng 18,01%, cao g p rư i m c 11,6% c a l m phát CPI và cao tương ương b ng m c tăng giá LT-TP c a c năm 2007, trong ó lương th c tăng 25%, còn th c ph m tăng 15,6%. Nguyên nhân c a tăng l m phát: Ngày 22/5/2008, tăng giá xăng d u t 13.000 lên 14.500 (tương ương 11.5%). - Cu i tháng 3 u tháng 4, tình tr ng thi u lương th c tr m tr ng trên th gi i làm cho giá g o trong nư c tăng nhanh có th i i m t 50% n 100%. - K t tháng 5 giá g o ã có xu hư ng gi m nhưng m c tăng v n 15%-20% so v i trư c khi s t g o. D báo t nay n cu i năm giá g o s bình n và không có s tăng t bi n. Trong hai quý u năm, giá các lo i nguyên v t li u tăng m nh trên TG khi n nư c ta nh hư ng b i NK l m phát. N u giá d u n nh dư i 150 USD/ thùng, giá các nguyên, v t li u s có xu hư ng gi m và n nh trong giai o n còn l i c a năm. H u qu c a tăng l m phát: - Gi m ch tiêu tăng trư ng t 8.5% xu ng 7% làm gi m t c phát tri n ti n m t trong XH không ưa ư c vào u tư gây ng v n nguy cơ gây ra l m phát các chu kỳ sau. Tuy nhiên, trong tình hình hi n nay t c tăng trư ng có th s ư c gi m xu ng 6%- 6.5%.
- - S c tiêu th hàng hóa trong nư c ang có d u hi u y u d n, s n xu t công nghi p bư c vào tháng u quý 4 năm nay l i tăng ch m hơn các tháng trư c, ây là m t xu hư ng ngư c l i quy lu t m i năm. Giá tr s n xu t công nghi p 10 tháng ư c tính t 330.121 t ng tăng 12,1% so v i cùng kỳ 2007, th p hơn m c tăng trung bình c a 9 tháng u năm là 12,4%. - Chính sách th t ch t ti n t làm cho th trư ng ch ng khoán và th trư ng b t ng s n s t gi m m nh s nh hư ng n v n n ng, tính thanh kho n và an toàn c a h th ng ngân hàng. - Do n i l ng t giá h i oái có th d n n ng ti n Vi t Nam (VN ) b ánh giá quá cao. 3. Bi n pháp c gói v ch ng l m phát c a Vi t Nam t quý II năm 2008 Như chúng ta ã bi t Chính ph ã ban hành các bi n pháp c gói v ch ng l m phát c a Vi t Nam t quý II năm 2008 là: Th c hi n chính sách ti n t ch t ch . - Ngân hàng phát hành trái phi u kho b c trong 2008: 20.300 t VN - Thay i lãi su t huy ng ti n g i thu hút ti n trong lưu thông Bi u 3.1: Chính sách lãi su t c a NHNN Vi t Nam t tháng tư năm 2003 n tháng 6 năm 2008 Chính sách lãi su t c a NHNNVN 16.00 15.00 14.00 14.00 13.00 13.00 12.00 12.00 11.00 8.25 8.75 10.00 7.50 7.80 7.50 8.00 6.50 5.00 5.50 6.00 6.00 4.00 4.50 2.00 3.00 3.50 0.00 April 1, February 1, May19.200 June11.200 Dec1.2005 Feb1.2008 2003 2005 8 8 LS cơ b n 7.50 7.80 8.25 8.75 12.00 14.00 LS tái chi t kh u 3.00 3.00 3.50 4.50 6.00 11.00 13.00 LS tái c p v n 5.00 5.00 5.50 6.50 7.50 13.00 15.00 Ki m soát ch t ch , nâng cao hi u qu chi tiêu công T p trung s c phát tri n s n xu t công nghi p, nông nghi p và d ch v b o m cân i cung c u v hàng hóa. y m nh xu t kh u, ki m soát ch t ch nh p kh u và gi m nh p siêu. Tri t th c hành ti t ki m trong s n xu t và tiêu dùng. Tăng cư ng công tác qu n lý th trư ng ch ng u cơ buôn l u và gian l n thương m i, ki m soát vi c ch p hành pháp lu t v giá. Tăng cư ng các bi n pháp h tr n nh i s ng và s n xu t c a nhân dân, m r ng vi c th c hi n các chính sách v an sinh xã h i. y m nh công tác thông tin và tuyên truy n.
- (Theo ngh quy t 10/2008/NQCT-17/04/08 Ngh quy t v các bi n pháp ki m ch l m phát, n nh kinh t vĩ mô b o m an sinh xã h i và tăng trư ng b n v ng). 4. D báo v l m phát Vi t Nam trong th i gian t i - Trong giai o n còn l i trong năm, giá lương th c và d u th gi i hi n bi n ng m nh làm cho giá trong nư c s bi n ng, chính vì v y l m phát s di n bi n h t s c ph c t p(có d u hi u gi m phát). - Nhi u y u t cho th y l m phát trong nh ng tháng cu i năm s gi m khi các bi n pháp tài chính ti n t ư c áp d ng có tác d ng áng k : +NHNN ch o ho t ng tín d ng c a các NHTM ph i phù h p v i m c tiêu ki m soát l m phát. +T p trung v n cho các d án có hi u qu cao và kh năng tr n úng h n. -T nay n cu i năm, n u m i tháng, CPI gi n nh m c tăng 1,1% thì cu i năm con s này vào kho ng 25%. Tuy nhiên, n u giá xăng d u TG ti p t c tăng cao thì m c tiêu 25% này s b phá v . -N u CPI ch tăng trung bình 1% so v i tháng trư c thì l m phát tháng 12/2008 so v i cùng th i i m năm 2007 ch tăng 25%. -N u CPI m i tháng tăng 1,2% so v i tháng trư c thì tháng 12/2008 so v i 2007 s tăng kho ng 27,25%. -N u CPI m i tháng tăng 1,5% thì l m phát có th lên t i 30%. B ng 4.1: Th ng kê và d báo ch s l m phát năm 2008 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CPI 2.44 6.2 9.19 11.6 15.4 17.6 19.2 21.1 22.6 23 22.5 23.2 (Ch s ph n trăm so v i cu i năm 2007) B ng 4.2 : T c tăng c a ch s CPI trong các tháng so v i tháng trư c năm 2008 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CPI 2.44 3.76 2.99 2.41 3.8 2.2 1.6 1.9 1.5 0.4 -0.5 0.7 Ngu n: Vneconomy.com.vn Câu h i t ra là: Vi t Nam nên ch n cái nào gi a l m phát và tăng trư ng. Vi c ưu tiên cái nào và hi sinh gi a cái gì v i cái gì c n ph i r t linh ho t. M t khi l m phát quá cao thì rõ ràng c n ph i áp d ng các bi n pháp ki m ch l m phát và t t nhiên khi ó, tăng trư ng s b ch m l i. các nư c ang phát tri n, t c tăng trư ng cao bao gi cũng kèm theo ch s l m phát tăng cao. D báo, tăng trư ng GDP s s t gi m áng k trong năm nay và năm 2009. C th , m c d báo l n lư t là 7,3% và 7,8% (m c tăng trư ng năm ngoái là 8,5%). Con s này cũng khá phù h p v i s i u ch nh ch tiêu tăng trư ng năm 2008 c a Qu c h i m i ây, v i m c tiêu tăng trư ng GDP c năm s là 7%. T 2001 n 2004, nh ng năm u khi m c tăng trư ng c a chúng ta m c th p dư i 7%, ch s l m phát ch là 3-4%. Nhưng n 2004 có m c tăng trư ng 8%, ch s giá tăng lên n m c 9,5%. n 2005, khi t c tăng trư ng c a chúng ta t m c
- 8,43% ch s giá c a chúng ta là 8,40%. Do v y, l m phát th hi n khi chúng ta b t u tăng trư ng cao, kèm theo tăng giá. M c dù Vi t Nam ã có nh ng bư c c i thi n v các ch s th ng kê trong th i gian v a qua, tuy nhiên nh ng ti n b này chưa ph i t ư c trên m i lĩnh v c. V i t l l m phát cao thì Vi t Nam c n ph i m t m t th i gian dài ưa t l l m phát này v khu v c an toàn m c 1 con s . Nhìn vào các bài h c l ch s phát tri n kinh t t trư c t i nay, chưa có qu c gia nào v a mu n ki m soát ư c l m phát, ki m soát ư c thâm h t thương m i mà l i v a thúc y ư c tăng trư ng kinh t . ây rõ ràng là m t s ánh i. Chính ph nên t ra m c tiêu tăng trư ng th p trong năm 2009 gi m l m phát và nh p siêu, t o à tăng trư ng cao hơn vào các năm ti p theo. Bên c nh vi c gi m d báo tăng trư ng cho Vi t Nam năm 2008 và 2009, Báo cáo C p nh t Tri n v ng Phát tri n Châu Á (ADO) còn d oán l m phát trong năm 2008 và 2009 theo th t s là 25,0% và 17,5%, so v i m c d báo 18,3% và 10,2% ư c ưa ra trong Báo cáo ADO 2008 công b h i tháng 4 năm nay. Thâm h t tài kho n vãng lai năm 2008 ư c d báo m c 13,5% GDP, tăng so v i d báo 10,3% GDP theo báo cáo ADO 2008. Thâm h t tài kho n vãng lai năm 2009 ư c d báo m c 7% GDP, th p hơn so v i m c d báo 9,4% GDP trư c ây. Có th d dàng nh n th y r ng, tuy t c tăng giá ã ch ng l i nhưng h u h t nh ng m t hàng ph c v s n xu t và i s ng u ng m c cao, n n kinh t VN ã có d u hi u tích c c song chưa th n nh, vì v y c n ti p t c duy trì chính sách th t ch t ti n t , ki m soát ho t ng thương m i, s n xu t kinh doanh nói chung và các t p oàn, t ng công ty l n nói chung. Có th tham kh o m t s ch tiêu kinh t - xã h i do Công ty Business Monitor International Ltd t ng h p và d báo như sau: B ng 4.3: T ng h p và d oán các ch tiêu kinh t - xã h i t năm 2005-2012 Ch tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP danh nghĩa 53,05 60,99 71,38 77,69 95,75 118,98 144,39 172,58 (t USD) T l tăng GDP 8,4 8,2 8,5 5,5 7,0 8,5 8,5 8,2 th c (%) Dân s (tri u 85,02 85,90 87,00 88,20 89,50 90,84 92,00 93,10 ngư i) GDP theo u 638 710 821 881 1.070 1.310 1.569 1.854 ngư i (USD) T l th t nghi p 5,3 4,8 4,5 5,0 4,8 4,4 4,3 4,3 (% l c lư ng lao ng) Ngu n: Business Monitor International Ltd. Bi u 4.1: T l tăng GDP th c t năm 2003 -2012
- 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Ngu n: Business Monitor International Ltd. B ng 4.4 : D oán các ch tiêu kinh t - xã h i t năm 2010-2017 Ch tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 GDP danh nghĩa (t 118,98 144,39 172,58 200,19 232,22 269,38 312,48 362,47 USD) T l tăng GDP th c (%) 8,5 8,5 8,2 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 Dân s (tri u ngư i) 90,84 92,00 93,10 94,20 95,30 96,47 97,6 98,7 GDP theo u ngư i 1.310 1.569 1.854 2.125 2.437 2.792 3.202 3.672 (USD) T l tăng giá tiêu dùng 7,8 5,2 5,3 4,6 4,8 4,5 4,0 3,7 (%) Tài kho n vãng lai ( -7,56 -4,85 -2,90 1,5 2,15 3,34 4,48 4,69 %GDP) T giá h i oái 15.500 14.700 14.200 14.000 13.500 13.000 12.000 11.000 (VND/USD) Bi u 4.2 : T l tăng GDP th c t năm 2010 -2017 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Ngu n: Business Monitor International Ltd.
- Cơn bão kh ng ho ng kinh t M ang ti p t c lan nhanh ra toàn c u. Vi t Nam tuy không ch u nh ng tác ng tr c ti p, nhưng gián ti p li u có b nh hư ng t cu c kh ng ho ng này? Lãi su t vay qu c t tăng cao s nh hư ng t i các kho n n nư c ngoài ng n h n c a các NHTM và DN Vi t Nam. Các kho n cho vay và u tư c a các NH, t ch c tài chính qu c t t i các NH, DN trong nư c s g p khó khăn, c bi t là v xu t nh p kh u. 5. Giái pháp can thi p nh m ki m ch l m phát trong th i gian t i • M t là, c n th c th c hi n chính sách tài chính - ti n t năng ng và hi u qu trong giai o n h i nh p kinh t qu c t . + H lãi su t cho vay khuy n khích các doanh nghi p s n xu t trong nư c và xu t nh p kh u, cung c p hàng hóa cho n n kinh t + H n ch gi i ch p CK , ngh các NH, Cty CK t m ng ng gi i ch p, ti p t c gia h n ho c NHNN h tr tài chính thông qua ho t ng tái chi t kh u t o thanh kho n cho các NH + X lý c u u tư nư c ngoài: Gi t l tham gia c a bên nư c ngoài vào TTCK VN như hi n nay (49%- i v i CP các ngành khác, riêng CP ngành NH là 30% ) nhưng tháo g th t c hành chính. +M r ng i tư ng ki u bào nư c ngoài mua nhà Vi t Nam: Hi n nay, Qu c H i ang d th o ngh nh cho ngư i VI T NAM nh cư nư c ngoài mua nhà VN. ây là m t gi i pháp t t áp ng ư c nguy n v ng c a bà con xa x nhưng cũng là m t bi n pháp c u ư c s óng băng c a th trư ng b t ng s n. +Ti p t c si t ch t chi tiêu công i v i các d án không hi u qu : ngh Qu c H i và Chính ph ti p t c c t gi m t p trung vào u tư xu t kh u góp ph n thăng b ng cán cân thương m i. +Phòng ch ng gi m phát. • Hai là, xu t v i Chính ph thành l p qu kích c u kích thích tiêu dùng kích thích n n kinh t phát tri n tránh xu hư ng gi m phát trong th i gian t i. Trư c th c tr ng n n kinh có d u hi u gi m phát, c n ph i gi m t c tăng lãi su t huy ng c a ngân hàng, duy trì t c c tăng trư ng 7% là h p lý. Bên c nh ó, Chính ph c n ph i b trí ngân sách qu kích c u kích thích tiêu dùng kích thích n n kinh t phát tri n tránh xu hư ng gi m phát trong th i gian t i. Trư c m t c n y m nh s n xu t hàng hoá, tăng năng su t lao ng làm cho giá tr c a n n kinh tê “th t” không b thoát li giá tr c a nó do n n kinh t “ o” (các hàng hóa c a n n kinh t o là các ch ng t có giá: ch ng khoán, quy n ch n mua, quy n ch n bán…) • Ba là, ti t ki m chi phí s n xu t xã h i và chi tiêu công và tư Gi m m c tăng chi phí ph i th c hi n ti t ki m trong s n xu t xã h i. làm ư c i u này, b n thân các doanh nghi p c n tăng cư ng qu n lý s n xu t theo nh m c, ki m tra ch t ch các y u t u vào theo úng quy cách, ph m ch t, ch ng
- nghiên c u tìm v t tư thay th v i chi phí th p, nh t là i v i v t tư nguyên li u nh p kh u. M t gi i pháp gi m m c tăng chi phí khác có th áp d ng là hoàn thi n công ngh , i m i công ngh , c i ti n t ch c qu n lý nh m tăng năng su t lao ng. ng th i ti t ki m chi tiêu công c a nhà nư c, t ng gia ình, cá nhân. • B n là, tăng cư ng ki m tra, giám sát phát huy tính công khai minh b ch c a chi tiêu công.. C n soát xét l i các chương trình, d án u tư, ho t ng chi tiêu c trung ương và a phương, u tư c a các thành ph n kinh t , ki m tra ti n th c hi n các d án, các công trình u tư. Kh n trương hoàn thành các d án, các công trình, c bi t là nh ng công trình tr ng i m, hoàn thành d t i m các công trình dây dưa kéo dài chúng s m phát huy tác d ng. Ch ng i u ch nh k ho ch tri n khai các d án u tư, t p trung ngân sách vào nh ng công trình c p thi t, nh ng chương trình không c p thi t nên chuy n vào nh ng năm sau. Công khai minh b ch, thông qua s giám sát chi tiêu công c a các t ch c phi Chính ph , các oàn th chính tr xã h i và t ch c qu n chúng. • Năm là, ph i qu n lý ch t ch ho t ng chi tiêu thu i ngo i t trên th trư ng. Tích c c thu hút ngo i t trong dân b ng vi c khuy n khích g i ti t ki m ngo i t v i lãi su t h p d n; th c hi n t giá h i oái linh ho t gi a ti n Vi t v i m t s ngo i t , nh t là ngo i t m nh chi ph i ho t ng xu t nh p kh u c a Vi t Nam như USD, EURO, Yên, Nhân dân t ... m b o tác ng khách quan vào xu t nh p kh u, không gây thi t h i chung cho n n kinh t . Khuy n khích chi tiêu không dùng ti n m t, c bi t là khách nư c ngoài, c n t o cơ ch nhóm khách này có th giam gia, nh t là i v i th trư ng ch ng khoán, th trư ng b t ng s n. • Sáu là, Chính ph nên th c hi n bán trái phi u chính ph , tín phi u kho b c cho dân, thu h i ti n m t. Ho t ng này có tác d ng r t tích c c làm gi m nhanh lư ng ti n m t trong lưu thông và tác ng tr c ti p t i gi m l m phát. Trong trư ng h p c p bách hi n nay, không nên u th u trái phi u và tín phi u qua trung gian. Ngân hàng Nhà nư c, Kho b c Nhà nư c nên tri n khai bán tr c ti p cho dân. Bán tr c ti p s tránh ư c các khâu trung gian nên m c lãi su t i v i ngư i mua s cao hơn, thu hút ư c nhi u ngư i tham gia. Có th t ch c thành nh ng chi n d ch phân ph i tín phi u, trái phi u trong th i gian c th v i cơ ch thu n l i k t h p v i s tuyên truy n c ng m nh m ng viên m i t ng l p nhân dân, m i t ch c xã h i tham gia. • B y là, y m nh phong trào s n xu t cung c p s n ph m d ch v cho xã h i, h n ch nh ng t n n xã h i, gi i quy t các v n thu c an sinh xã h i cho ngư i nghèo, i tư ng chính sách trong xã h i. L m phát năm 2007 vư t m c hơn 12%/năm, ch s giá tiêu dùng ch trong 2 tháng u năm ã phi mã t i hơn 6% so v i cu i năm ngoái. Cho n tháng 11 năm 2008, l m phát l i di n bi n ph c t p sang chi u hư ng có nh ng u hi u gi m phát, vì v y
- ki m soát l m phát là m t nhi m v m c tiêu hàng u c a Chính ph và toàn dân t c Vi t Nam. V. K T QU TH O LU N 1. Ý nghĩa c a ch s o lư ng l m phát Vi t Nam (CPI-Consumer Price Index) V n ra ch s o lư ng l m phát Vi t Nam r t khác bi t so v i các nư c trong khu v c: t tr ng nhóm hàng lương th c, th c ph m trong r hàng hóa tính ch s giá tiêu dùng chung Vi t Nam chi m trên 48%, ch ng t n n kinh t nư c ta v n còn ph thu c nhi u vào s n xu t nông nghi p, năng su t lao ng th p, giá tr hàng hóa th p, c bi t trong xu t kh u, vì v y l m phát v a nh hương n kinh t và an sinh xã h i. Vì v y trong gi i pháp can thi p c n có nh ng gi i pháp v kinh t ( tài chính, ngân hàng, xu t kh u,…) v a ph i có nh ng gi i pháp v an sinh xã h i (h tr ngư i nghèo, nâng lương cho cán b v hưu, tăng ch tr c p cho i tư ng chính sách, …) 2. Nh ng thành công trong th c hi n chính sách vĩ mô ki m ch l m phát c a Chính ph : • M t là, ti t ki m chi thư ng xuyên g n 3 nghìn t ng Các ngành, các c p, các doanh nghi p nhà nư c ã th c hi n nghiêm ch oc a Chính ph v ti t ki m 10% chi thư ng xuyên trong năm 2008 (tr các kho n liên quan n ngư i lao ng). n nay, theo báo cáo c a các B , ngành, a phương s ti t ki m ư c kho ng 2.700 t ng, b ng 25% t ng d phòng ngân sách Nhà nư c 2008, trong ó các B , ngành ti t ki m ư c kho ng 700 t ng, các a phương ti t ki m kho ng 2 nghìn t ng. S ti n ti t ki m này ư c b sung vào ngu n th c hi n chính sách an sinh xã h i; phòng, ch ng, kh c ph c thiên tai, d ch b nh và các nhi m v c p bách khác. • Hai là, ình hoãn, giãn ti n g n 2 nghìn d án, công trình T ng s công trình, d án ình hoãn, ng ng tri n khai th c hi n và giãn ti n th c hi n trong k ho ch năm 2008 là 1.736 d án, v i t ng s v n là 5.625 t ng. Trong ó, t ng s d án i u ch nh gi m c a các t p oàn, t ng công ty nhà nư c là 290 d án v i t ng s v n là 4.775 t ng. • Ba là, ki m soát ch t ch nh p kh u, gi m nh p siêu V i u hành xu t kh u, các B , ngành ch c năng ã th c hi n các chính sách tăng t ng kim ng ch xu t kh u, trong ó ti p t c xu t kh u g o nh m b o m an ninh lương th c và bình n giá g o th gi i. Căn c vào kh năng cân i th c t và b o m an ninh lương th c trong nư c, năm nay nư c ta có th xu t kh u g o t 4 n 4,5 tri u t n. Do tác ng tr c ti p c a m t s chính sách h n ch nh p kh u như tăng thu nh p kh u ô tô, linh ki n ô tô...; ki m soát ch t ngu n ngo i t cho nh p kh u nên nh p kh u ang có xu hư ng gi m d n, c bi t là nh p kh u nh ng m t hàng không thi t y u (quý I/2008 nh p siêu b ng 62,7% kim ng ch xu t kh u, quý II b ng 39,2%, riêng tháng 6 b ng 23,6% kim ng ch xu t kh u).
- • B n là, y m nh s n xu t và b o m cân i cung c u Các ho t ng s n xu t kinh doanh ư c duy trì t t, giá các m t hàng tr ng y u trên th trư ng v cơ b n ư c bình n, c bi t là k p th i h nhi t giá g o và xi măng; cơ b n b o m cung - c u các m t hàng trên th trư ng; góp ph n ưa GDP t m c tăng trư ng khá trong 6 tháng u năm (6,5%) trong b i c nh tình hình kinh t th gi i g p nhi u khó khăn. • Năm là, c p hơn 7.300 t ng th c hi n chính sách an sinh xã h i Trong th i gian qua, các B , ngành, a phương ã kh n trương, tích c c, k p th i gi i quy t tình tr ng thi u ói, h tr s n xu t, sinh ho t và i s ng cho các h ng bào dân t c thi u s , h thu c di n chính sách, khó khăn; gi n nh m c thu h c phí, vi n phí; ti p t c cho sinh viên, h c sinh i h c, cao ng, h c ngh có hoàn c nh khó khăn ư c vay v n h c t p; tăng m c h tr mua b o hi m y t cho ngư i nghèo; b o m cung - c u nh ng m t hàng thi t y u ph c v nhân dân. n nay, ngân sách Trung ương ã c p hơn 7.300 t ng th c hi n các chính sách an sinh xã h i. 3. Nh ng t n t i trong th c hi n chính sách vĩ mô ki m ch l m phát c a Chính ph : • M t là : Do n i l ng t giá h i oái có th d n n ng ti n Viêt Nam (VN ) b ánh giá quá cao. Hàng xu t kh u tăng giá s nh hư ng n xu t kh u vì 90% hàng xu t kh u c a nư c ta ư c thanh toán b ng ôla M . Nh p siêu tăng – theo B Tài Chính 7 tháng u năm 2008 cán cân thương m i thâm h t, m c nh p siêu tăng cao t i hơn 15 t USD b ng g n 70% kim ng ch xu t kh u. Ngân hàng Nhà Nư c 7 tháng qua t ra lúng túng trong i u hành qu n lý ngo i t vì trong khi ch o b t bu c các ngân hàng thương m i ch ư c mua vào USD v i giá sàn cao hơn nhi u so v i giá trên th trư ng duy trì t giá danh nghĩa thì ngân hàng nhà nư c l i không mua l i s ngo i t này theo giá sàn ch o khi n các ngân hàng thương m i t ch i mua USD. i u này ã gây ra tác ông ngư c chi u: l m phát ti n VN b y cao trong khi các nhà u tư nư c ngoài thi u VN nhưng l i th a USD, trong khi d tr ngo i t c a nhà nư c ta v n còn m ng. • Hai là: Lãi su t Vi t Nam là lãi su t th c âm. ch ng ư c l m phát thì m t trong các nguyên t c căn b n là ph i th c hi n lãi su t th c dương( t c là lãi su t ti n cho vay c a các ngân hàng ph i cao hơn lãi su t huy ng và lãi su t huy ng ph i cao hơn l m phát, trên th c t t năm 2007 n nay các ngân hàng c a nư c ta ch m b o 1 chi u là lãi su t ti n cho vay cao hơn lãi su t huy ng còn lãi su t huy ng l i th p hơn h n so v i m c l m phát. i u này ã d n t i chính sách lãi ti n g i th c âm (ch không ph i th c dương), khi n ng ti n Vi t Nam b m t giá và kéo dài tình tr ng th a ti n trong lưu thông, tính thanh kho n c a các ngân hàng y u, ho t ng cho vay t c ngh n vì lãi su t huy ng (kho ng 18-19%) <
- m c l m phát (d ki n 25%) VND b m t giá và kéo dài tình tr ng th a ti n trong lưu thông, tính thanh kho n c a các NH y u, ho t ng cho vay t c ngh n. Tuy r ng hi n nay NHNN ã có nh ng i u ch nh: không kh ng ch lãi su t ti n g i mà kh ng ch tr n lãi su t cho vay nhưng vi c vay v n c a các doanh nghi p v n h t s c khó khăn. • Ba là: H i ch ng l p ngân hàng m i gây nên tình tr ng tăng v n i u l , gia tăng phương ti n lưu thông không ki m ch ư c l m phát. Các công ty tài chính các t ng công ty nhà nư c và các ngân hàng c ph n,các gây nên tình tr ng các ơn v m i ua nhau tăng v n i u l và phát hành các lo i ch ng khoán m i ưa giá lên cao m t cách thi u cơ s , các ho t ng cho vay chéo gia tăng, tín d ng ch y theo b r ng, các nhà u tư không chuyên v u tư mà ch y u u cơ làm gia tăng phương ti n lưu thông, làm gia tăng thêm l m phát, n n kinh t và ngư i dân thi t h i trong khi ngân hàng hư ng lãi su t cao. Vì v y, bên c nh các tác ng thu n chi u các chính sách ti n t c a NHNN trong th i gian qua cũng gây nên nh ng tác ng ngư c chi u khi n ho t ng c a các Ngân hàng ã, ang và s h n ch tích c c ch ng l m phát trong th i gian t i. • B n là: Chính sách th t ch t ti n t làm cho TTCK và TTB S s t gi m m nh s nh hư ng n v n n ng, tính thanh kho n và an toàn c a h th ng NH. • Năm là:Gi m ch tiêu tăng trư ng t 8,5% xu ng 7% làm gi m t c phát tri n, ti n m t trong xã h i không ưa ư c vào u tư gây ng v n nguy cơ gây ra l m phát các chu kỳ sau ch ng l m phát, tăng trư ng kinh t c a Vi t Nam s ph i tr m t cái giá nh t nh. QH ã ng ý h ch tiêu tăng trư ng năm 2008 xu ng còn 7% (GDP trong 6 tháng u năm 6,5%). ây là m t gi i pháp b t c dĩ ki m ch l m phát trong th i gian trư c m t nhìn v lâu dài ây l i chính là nguyên nhân ti m n c a l m phát vì ngu n g c gây ra l m phát do s n xu t kinh doanh kém phát tri n không tương ng v i nhu c u xã h i. M t khác s n xu t không phát tri n kéo theo th t nghi p, không gi i quy t ư c vi c làm cho xã h i và gây nên tác ng ngư c chi u trong ki m ch l m phát. 4. D báo v l m phát VN trong th i gian t i Vi c d oán di n bi n tình hình kinh t vĩ mô, c bi t là các ch tiêu l m phát, t nay n cu i năm có ý nghĩa s ng còn v i các ho t ng u tư, thương m i, tài chính trong th i gian t i. Nguyên nhân gây ra l m phát ư c xác nh, nhi u bi n pháp ki m ch cũng ã ưa ra song câu h i l n nh t v n là: nh ng tháng còn l i c a năm ch s CPI s d ng ngư ng nào. Trong giai o n còn l i trong năm, giá lương th c và d u th gi i hi n cao hơn Vi t Nam, vì v y giá trong nư c s tăng lên. L m phát, do v y, s còn m c cao. Tuy nhiên, nhi u y u t cho th y l m phát trong nh ng tháng cu i năm m c dù v n còn cao nhưng s gi m khi các bi n pháp tài chính ti n t ư c áp d ng. Vi c Ngân hàng Nhà
- nư c ch o ho t ng tín d ng c a các ngân hàng thương m i ph i phù h p v i m c tiêu ki m soát l m phát, t p trung v n cho các d án có hi u qu cao và kh năng tr n úng h n cũng có tác d ng áng k . T nay n cu i năm, n u m i tháng, CPI gi n nh m c tăng 1,1% thì cu i năm con s này vào kho ng 25%. Tuy nhiên, n u giá xăng d u th gi i ti p t c tăng cao thì m c tiêu 25% này s b phá v . N u CPI ch tăng trung bình 1% so v i tháng trư c thì l m phát tháng 12/2008 so v i cùng th i i m năm 2007 ch tăng 25%. CPI m i tháng tăng 1,2% so v i tháng trư c thì tháng 12/2008 so v i 2007 s tăng kho ng 27,25%. CPI m i tháng tăng 1,5% thì l m phát có th lên t i 30%. Câu h i t ra là: Vi t nam nên ch n cái nào gi a l m phát và tăng trư ng. Vi c ưu tiên cái nào và hy sinh gi a cái gì v i cái gì c n ph i r t linh ho t. M t khi l m phát quá cao thì rõ ràng c n ph i áp d ng các bi n pháp ki m ch l m phát và t t nhiên khi ó, tăng trư ng s b ch m l i. các nư c ang phát tri n, t c tăng trư ng cao bao gi cũng kèm theo ch s l m phát tăng cao. D báo, tăng trư ng GDP s s t gi m áng k trong năm nay và năm 2009. C th , m c d báo l n lư t là 7,3% và 7,8% (m c tăng trư ng năm ngoái là 8,5%). Con s này cũng khá phù h p v i s i u ch nh ch tiêu tăng trư ng năm 2008 c a Qu c h i, v i m c tiêu tăng trư ng GDP c năm s là 7%, g n ây ch còn 6-6,5%. T 2001 n 2004, nh ng năm u khi m c tăng trư ng c a chúng ta m c th p dư i 7%, ch s l m phát ch là 3-4%. Nhưng n 2004 có m c tăng trư ng 8%, ch s giá tăng lên n m c 9,5%. n 2005, khi t c tăng trư ng c a chúng ta t m c 8,43% ch s giá c a chúng ta là 8,40%. Do v y, l m phát th hi n khi chúng ta b t u tăng trư ng cao, kèm theo tăng giá. M c dù Vi t Nam ã có nh ng bư c c i thi n v các ch s th ng kê trong th i gian v a qua, tuy nhiên nh ng ti n b này chưa ph i t ư c trên m i lĩnh v c. V i t l l m phát cao thì Vi t Nam c n ph i m t m t th i gian dài ưa t l l m phát này v khu v c an toàn m c 1 con s . Nhìn vào các bài h c l ch s phát tri n kinh t t trư c t i nay, chưa có qu c gia nào v a mu n ki m soát ư c l m phát, ki m soát ư c thâm h t thương m i mà l i v a thúc y ư c tăng trư ng kinh t . ây rõ ràng là m t s ánh i. Chính ph nên t ra m c tiêu tăng trư ng th p trong năm 2009 gi m l m phát và nh p siêu, t o à tăng trư ng cao hơn vào các năm ti p theo. Bên c nh vi c gi m d báo tăng trư ng cho Vi t Nam năm 2008 và 2009, Báo cáo C p nh t Tri n v ng Phát tri n Châu Á (ADO) còn d oán l m phát trong năm 2008 và 2009 theo th t s là 25,0% và 17,5%, so v i m c d báo 18,3% và 10,2% ư c ưa ra trong Báo cáo ADO 2008 công b h i tháng 4 năm nay. Thâm h t tài kho n vãng lai năm 2008 ư c d báo m c 13,5% GDP, tăng so v i d báo 10,3% GDP theo báo cáo ADO 2008. Thâm h t tài kho n vãng lai năm 2009 ư c d báo m c 7% GDP, th p hơn so v i m c d báo 9,4% GDP trư c ây.
- 5. Gi i pháp can thi p - Chính sách tài chính - ti n t năng ng và linh ho t - Ti p t c hi sinh tăng trư ng kinh t ưu tiên ki m ch l m phát - H n ch tăng chi phí s n xu t c a doanh nghi p, xã h i - Qu n lý ch t ch chi tiêu công - Qu n lý ch t ch ho t ng chi tiêu thu i ngo i t trên th trư ng - Chính ph nên bán trái phi u Chính ph , tín phi u kho b c cho dân, thu h i ti n m t. - Th c hành ti t ki m. VI. K T LU N NGHIÊN C U Gi m thi u các tác ng tiêu c c c a l m phát là m t v n mang tính ch t vĩ mô, c bi t i v i m t n n kinh t m i bư c vào ngư ng c a c a h i nh p kinh t như nư c ta. S hi sinh tăng trư ng năm 2008 ki m ch l m phát như quy t sách c a Chính ph Vi t Nam ã nói lên t m quan tr ng c a v n . Trong th i gian t i, n n kinh t c a nư c ta cũng ang có nh ng thách th c, khó khăn c n ph i vư t qua, và v n l m phát v n còn ti p t c di n bi n h t s c ph c t p. Nhi m v nghiên c u nh ng lý lu n cũng như nh ng tr i nghi m v l m phát nư c ta t ra cho chúng ta nh ng trách nhi m n ng n , nh ng d báo v tình hình, nh ng gi i pháp can thi p mà tác gi ưa ra trong tài là nh ng g i m cho chính b n thân tác gi v các ng nghi p nh ng di n àn nghiên c u xây d ng, óng góp nh ng chính sách c a t nư c ng th i cũng có ý nghĩa thi t th c là nâng cao ki n th c ph c v cho công tác gi ng d y trong Nhà trư ng. Vì v y, tác gi r t mong nh n ư c s quan tâm, óng góp c a các b n ng nghi p tài ti p theo ư c thành công hơn n a. VII. TÀI LI U THAM KH O. [1]. “Ngh quy t 10/2008/NQCT-17/04/08 v các bi n pháp ki m ch l m phát, n nh kinh t vĩ mô b o m an sinh xã h i và tăng trư ng b n v ng) c a Chính ph ”. [2]. C ng thông tin i n t Chính ph , “K t qu th c hi n 8 nhóm gi i pháp: Nh ng chuy n bi n bư c u”. [3]. UBTV QHB th o lu n v KT-XH 2008 v k ho ch năm 2009, “Ti p t c ưu tiên ki m ch l m phát”, www.laodong.com.vn s 235/2008, ngày 11 tháng 10 năm 2008. [4]. Http:// www.gso.gov.vn [5]. Http://www.tuoitre.com.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÁC CÔNG TY GIAO NHẬN VỪA VÀ NHỎ Ở VIÊT NAM – NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY TNHH VIETLINK
8 p | 578 | 111
-
Nghiên cứu khoa học: Phân tích Kinh tế - Tài chính dự án đầu tư thủy điện thượng Kon Tum
11 p | 223 | 63
-
Một số phán quyết của trọng tài và tòa án công lý quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo trên thế giới từ năm 1928 đến năm 2016
13 p | 122 | 16
-
Hợp đồng thương mại quốc tế và các biện pháp giải quyết tranh chấp: Phần 1
173 p | 140 | 15
-
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử đất hàng năm huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên
13 p | 17 | 7
-
Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững các ngành kinh tế biển - nghiên cứu tại thành phố Đà Nẵng
12 p | 13 | 6
-
Nghiên cứu tác động của chủ nghĩa cá nhân đối với hành vi sử dụng chính phủ điện tử tại Việt Nam
14 p | 15 | 5
-
Tổng quan kinh tế Việt Nam 2013
44 p | 45 | 4
-
Tổng quan Kinh tế Việt Nam 2009
41 p | 67 | 4
-
Nội san Nghiên cứu khoa học sinh viên – Tập 5/2023
80 p | 16 | 3
-
Tổng hợp khái niệm về cảng thông minh và bài học từ trường hợp điển hình cảng Hamburg
6 p | 85 | 3
-
Tác động của kinh tế vĩ mô đến nguồn vốn huy động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
4 p | 84 | 3
-
Tác động của một số chính sách biên mậu đến hoạt động logistics cửa khẩu: Nghiên cứu điển hình tại khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng
21 p | 29 | 2
-
Một số đặc điểm của nguồn lực thông tin về biển đảo Việt Nam
6 p | 59 | 2
-
Nội san Nghiên cứu khoa học sinh viên – Tập 4/2022
80 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của Luật Quốc tế: Phần 2
148 p | 6 | 2
-
Những trở ngại thực hiện quản trị theo mô hình chất lượng toàn diện – nghiên cứu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Đà Nẵng
13 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn