intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu khoa học đề tài "Phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

190
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phát triển bền vững nói chung và phát triển cà phê bền vững nói riêng đều dựa trên 3 trụ cột là kinh tế, xã hội, môi trường. Tuy nhiên, người sản xuất cà phê hiện nay quan tâm nhiều đến lợi ích về kinh tế hơn là hai khía cạnh còn lại. Điều này có thể để lại hậu quả khôn lường cho các thế hệ mai sau. Vì vậy, phát triển cà phê bền vững cà phê là vấn đề rất cấp thiết hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học đề tài "Phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam

Mã số: …………….<br /> <br /> PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM<br /> <br /> TÓM TẮT NỘI DUNG<br /> Phát triển bền vững nói chung và phát triển cà phê bền vững nói riêng đều dựa trên 3 trụ cột là kinh tế, xã hội, môi trường. Tuy nhiên, người sản xuất cà phê hiện nay quan tâm nhiều đến lợi ích về kinh tế hơn là hai khía cạnh còn lại. Điều này có thể để lại hậu quả khôn lường cho các thế hệ mai sau. Vì vậy, phát triển cà phê bền vững cà phê là vấn đề rất cấp thiết hiện nay. Các mối quan tâm ngày càng lớn từ phía tiêu dùng tại các thị trường nhập khẩu về các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường trong sản xuất cà phê ngày càng gia tăng, hình thành nên một mảng thị trường riêng cho các sản phẩm đạt được các chứng chỉ về môi trường và xã hội như FairTrade (1997), UTZ Certified (2007), RainForrest Alliance (1992) và bộ tiêu chí 4C (2006)... Tuy nội dung, cách tiếp cận có khác nhau nhưng các chứng chỉ này đều có điểm chung đó là hướng tới phát triển cà phê bền vững. Với các chứng nhận trên, cà phê có khả năng mở rộng thị trường và tiếp cận người mua một cách ổn định do nó đảm bảo với các nhà nhập khẩu/rang xay rằng sản phẩm này đáp ứng một số tiêu chuẩn và quy định cụ thể. Mô hình cà phê bền vững đã và đang phát triển tại Việt Nam với quy mô ngày càng lớn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề còn tồn đọng xuất phát từ nhận thức của người sản xuất cũng như người tiêu dùng trong nước. Mô hình cà phê bền vững tại Việt Nam cũng chưa thật sự hoàn thiện. Do đó, con đường để cà phê Việt Nam thật sự đạt được tiêu chí bền vững còn rất dài. Từ kinh nghiệm thực tiễn từ một số nơi trồng cà phê bền vững trên thế giới cũng như điều kiện thực tế tại Việt Nam, có thể nói rằng để đạt được mục tiêu trên cần có sự phối hợp chặt chẽ từ nhiều phía: người sản xuất, cơ quan nhà nước và các viện nghiên cứu, hiệp hội cà phê và người tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó, phải hoàn thiện rất nhiều từ quy trình sản xuất, đào tạo, tổ chức quản lý, hỗ trợ và đầu ra cho sản phẩm.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 2 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. 1.5. 1.6. Lý do chọn đề tài: ...................................................................................................... 2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 3 Đóng góp của đề tài ................................................................................................... 3 Hướng phát triển của đề tài ....................................................................................... 4 Vấn đề phát triển bền vững đối với cà phê ................................................................ 4 Các trụ cột phát triển bền vững trong ngành cà phê: .......................................... 4 Kinh tế: ........................................................................................................ 5 Môi trường: .................................................................................................. 7 Xã hội:.......................................................................................................... 8 Hữu cơ (Organic) ....................................................................................... 10 Thương mại công bằng (Fairtrade) ............................................................ 12 Liên minh Rừng mưa (Rainforest Alliance) .............................................. 13 Chứng nhận UTZ (UTZ Certified) ............................................................ 14<br /> <br /> PHẦN 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 4 2.1.<br /> <br /> 2.1.1.<br /> <br /> 2.1.1.1. 2.1.1.2. 2.1.1.3. 2.1.2.<br /> <br /> Một số hệ thống chứng chỉ cho cà phê bền vững ............................................... 9<br /> <br /> 2.1.2.1. 2.1.2.2. 2.1.2.3. 2.1.2.4.<br /> <br /> 2.1.2.5. Bộ quy tắc ứng xử chung cho cộng đồng cà phê - 4C (Common Code for Coffee Community) .................................................................................................... 15 2.1.2.6. 2.1.2.7. 2.2. Thị trường tiêu thụ cà phê có chứng nhận/ kiểm tra .................................. 17 Cơ hội và rủi ro của cà phê bền vững: ....................................................... 20<br /> <br /> Vấn đề phát triển bền vững đối với cà phê Việt Nam ............................................. 22 Các đặc điểm của ngành cà phê Việt Nam hiện nay: ....................................... 22 Quá trình phát triển lâu dài: ....................................................................... 22 Sản lượng sản xuất tăng liên tục: ............................................................... 23<br /> <br /> 2.2.1.<br /> <br /> 2.2.1.1. 2.2.1.2.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2.2.1.3. 2.2.1.4. 2.2.2.<br /> <br /> Thị trường tiêu thụ rộng lớn: ..................................................................... 26 Giá cả phụ thuộc thị trường thế giới: ......................................................... 28<br /> <br /> Tình hình phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam ......................................... 31 Tổng quan chung về phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam ................. 31 Tình hình phát triển cụ thể ......................................................................... 32 Chương trình phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam những năm gần đây. .................................................................................................................... 37<br /> <br /> 2.2.2.1. 2.2.2.2. 2.2.2.3.<br /> <br /> 2.2.2.4. Mục tiêu đề án phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam trong những năm tiếp theo. .................................................................................................................... 39 2.2.3. Những vấn đề tồn đọng trong việc phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam .. 39 Vấn đề tiêu thụ ........................................................................................... 39 Việc phân bố vùng nguyên liệu. ................................................................ 40 Công tác đào tạo, thay đổi tập quán của người dân Việt Nam .................. 40 Liên kết giữa các thành phần: .................................................................... 40 Chuẩn hóa công tác chứng nhận: ............................................................... 41 Vấn đề chi phí: ........................................................................................... 41 Gian lận thuế GTGT: ................................................................................. 41<br /> <br /> 2.2.3.1. 2.2.3.2. 2.2.3.3. 2.2.3.4. 2.2.3.5. 2.2.3.6. 2.2.3.7. 2.3.<br /> <br /> Mô hình cà phê bền vững tại một số nước trên thế giới .......................................... 42 Tình hình sản xuất cà phê theo mô hình cà phê bền vững tại Brazil ................ 42 Sơ lược về những nhà sản xuất tại Brazil .................................................. 42 Chiến lược phối hợp đầu tư cho phát triển bền vững ................................ 43 Xu hướng phát triển cà phê bền vững tại Brazil ........................................ 44 Bài học kinh nghiệm tại Brazil .................................................................. 45<br /> <br /> 2.3.1.<br /> <br /> 2.3.1.1. 2.3.1.2. 2.3.1.3. 2.3.1.4. 2.3.2.<br /> <br /> Phát triển cà phê bền vững tại Mexico: ............................................................ 46 Các rào cản phát triển cà phê bền vững tại Mexico:.................................. 46 Vai trò của chính phủ đối với phát triển cà phê bền vững tại Mexico ...... 48<br /> <br /> 2.3.2.1. 2.3.2.2. 2.3.3. 2.3.4.<br /> <br /> Phát triển cà phê bền vững tại Indonesia .......................................................... 50 Phát triển cà phê bền vững tại Thái Lan: .......................................................... 51<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2.4. Giải pháp đảm bảo áp dụng các tiêu chuẩn về phát triển bền vững cho cà phê Việt Nam ................................................................................................................................. 53 2.4.1. 2.4.2. Ma trận SWOT cho cà phê bền vững tại Việt Nam: ........................................ 53 Đào tạo .............................................................................................................. 57 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ........................................................ 57 Nâng cao nhận thức của người sản xuất .................................................... 58 Cải thiện chất lượng giống cây trồng......................................................... 59 Tối ưu hóa phân hữu cơ ............................................................................. 59 Thay đổi tập quán thu hoạch cà phê .......................................................... 60 Đổi mới thiết bị và công nghệ chế biến cà phê .......................................... 62<br /> <br /> 2.4.2.1. 2.4.2.2. 2.4.3.<br /> <br /> Kỹ thuật ............................................................................................................ 59<br /> <br /> 2.4.3.1. 2.4.3.2. 2.4.3.3. 2.4.3.4.<br /> <br /> 2.4.3.5. Trồng cây che bóng và chắn gió và kết hợp trồng xen trong Phát triển cà phê bền vững ............................................................................................................... 63 2.4.4. Sử dụng tài nguyên ........................................................................................... 65 Sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho phát triển cà phê bền vững ................. 65 Sử dụng hợp lý tài nguyên nước cho sự phát triển cà phê bền vững ......... 66 Xây dựng mô hình quản lý sản xuất cà phê dựa vào cộng đồng ............... 67 Xây dựng chuỗi giá trị ngành cà phê ......................................................... 70 Qui hoạch diện tích cà phê, bảo đảm cơ cấu hợp lý diện tích cà phê theo độ .................................................................................................................... 70 Chính sách cho vay vốn đối với hộ sản xuất cà phê .................................. 71 Minh bạch đầu ra ....................................................................................... 72 Đẩy mạnh tiêu dùng nội địa ....................................................................... 72<br /> <br /> 2.4.4.1. 2.4.4.2. 2.4.5.<br /> <br /> Hoàn thiện mô hình sản xuất cà phê bền vững ................................................. 67<br /> <br /> 2.4.5.1. 2.4.5.2. 2.4.6.<br /> <br /> Qui hoạch, chính sách ....................................................................................... 70<br /> <br /> 2.4.6.1. tuổi 2.4.6.2. 2.4.7.<br /> <br /> Tiêu thụ ............................................................................................................. 72<br /> <br /> 2.4.7.1. 2.4.7.2.<br /> <br /> PHẦN 3. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 74<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2