intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại một số huyện ven biển tỉnh Trà Vinh

Chia sẻ: Nhi Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

92
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chung: Duy trì và phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú thâm canh tại tỉnh Trà Vinh. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung khoa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại một số huyện ven biển tỉnh Trà Vinh

Biểu B1-2a<br /> <br /> THUYẾT MINH<br /> ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ1<br /> I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI<br /> 1<br /> <br /> Tên đề tài<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mã số (được cấp khi<br /> Hồ sơ trúng tuyển)<br /> <br /> Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm<br /> sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về<br /> môi trường sinh thái tại mô ôt số huyê ôn ven biển<br /> tỉnh Trà Vinh<br /> 3<br /> <br /> Thời gian thực hiện: 24 tháng<br /> <br /> 4<br /> <br /> (Từ tháng 9/2017 đến tháng 9/2019)<br /> 5<br /> <br /> Cấp quản lý<br /> <br /> Nhà nước<br /> Tỉnh<br /> <br /> Bộ<br /> Cơ sở<br /> <br /> Tổng kinh phí thực hiện: 4.612,335triệu đồng, trong đó:<br /> Nguồn<br /> <br /> Kinh p<br /> <br /> hí (triệu đồng)<br /> <br /> - Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học 1.011,135<br /> - Từ nguồn tự có của tổ chức<br /> - Từ nguồn khác<br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3.601,200<br /> <br /> Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, nếu có), Mã số:<br /> Thuộc dự án KH&CN<br /> Đề tài độc lập<br /> Lĩnh vực khoa học<br /> Tự nhiên;<br /> Kỹ thuật và công nghệ;<br /> <br /> 8<br /> <br /> Nông, lâm, ngư nghiệp;<br /> Y dược.<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài<br /> Họ và tên: Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn<br /> Ngày, tháng, năm sinh: 1980Giới tính: Nam<br /> Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sỹNông nghiệp<br /> <br /> 11Bản Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4 lĩnh vực khoa<br /> học nêu tại mục 7 của Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ:<br /> Điện thoại: 0583.831138Mobile: 0915838574<br /> Fax: 0583.831846E-mail: nhonlates@yahoo.com.vn<br /> Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III<br /> Địa chỉ tổ chức: 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa<br /> Địa chỉ nhà riêng: 57/3Lương Văn Can, Nha Trang, Khánh Hòa<br /> 9<br /> <br /> Thư ký đề tài<br /> Họ và tên: Nguyễn Minh Châu<br /> Ngày, tháng, năm sinh: 1983 Nam/ Nữ:Nữ<br /> Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Nông nghiệp<br /> Chức danh khoa học: Nghiên cứu viênChức vụ:<br /> Điện thoại: Tổ chức: 0583.831138Mobile: 0905819067<br /> Fax: 0583.831846<br /> E-mail: nguyenminhchau@ria3.vn<br /> Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III<br /> Địa chỉ tổ chức: 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa<br /> Địa chỉ nhà riêng: 135 đường D1, KĐT Bắc Vĩnh Hải, Nha Trang<br /> <br /> 10 Tổ chức chủ trì đề tài<br /> Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III<br /> Điện thoại: 058.831138<br /> Fax: 058.831846<br /> E-mail: ts3@ria3.vn<br /> Địa chỉ: 33, Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa<br /> Họ và tên thủ trưởng cơ quan: TS. Nguyễn Hữu Ninh<br /> Số tài khoản: 3713.0.1054916.00000 tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa<br /> Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Trà Vinh<br /> 11 Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài (nếu có)<br /> 1. Tổ chức 1: Phòng Kinh tế thị xã Duyên Hải<br /> Tên cơ quan chủ quản: UBND thị xã Duyên Hải<br /> Điện thoại: 02943.832031<br /> Địa chỉ: thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh<br /> Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Vũ Phương<br /> 2. Tổ chức 2: Trung tâm Khuyến nông tỉnh Trà Vinh<br /> Tên cơ quan chủ quản: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Trà Vinh<br /> Điện thoại: 02943 850 481<br /> Fax: 02943 840 174<br /> Địa chỉ: 109, đường Phạm Ngũ Lão, phường 1, TP. Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Kinh Huỳnh Khiêm<br /> 12<br /> <br /> Các cán bộ thực hiện đề tài<br /> (Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội<br /> dung chính thuộc tổ chức chủ trì và tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài,<br /> không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)<br /> Thời gian<br /> <br /> T<br /> <br /> Họ và tên,<br /> <br /> T<br /> <br /> học hàm học vị<br /> <br /> làm việc<br /> <br /> Tổ<br /> <br /> Nội dung, công việc<br /> <br /> chứccông<br /> <br /> cho đề tài<br /> <br /> chính tham gia<br /> <br /> tác<br /> <br /> (Số tháng<br /> 2<br /> <br /> quy đổi )<br /> 1<br /> <br /> ThS. Nguyễn<br /> Nguyễn Thành Nhơn<br /> <br /> Viện NC<br /> NTTS III<br /> <br /> 2<br /> <br /> ThS. Nguyễn Minh<br /> Châu<br /> <br /> Viện NC<br /> NTTS III<br /> <br /> 3<br /> <br /> TS. Đào Văn Trí<br /> <br /> Viện NC<br /> NTTS III<br /> <br /> 4<br /> <br /> TS. Võ Văn Nha<br /> <br /> Viện NC<br /> NTTS III<br /> <br /> 5<br /> <br /> ThS. Nguyễn Văn<br /> Dũng<br /> <br /> Viện NC<br /> NTTS III<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài, phụ<br /> trách chung toàn bộ các<br /> hoạt động của đề tài, chịu<br /> trách nhiệm về công nghệ<br /> nuôi tôm sú thâm canh đạt<br /> năng suất cao (NSC) và<br /> bền vững về môi trường<br /> Thư ký đề tài<br /> <br /> 12<br /> <br /> Thành viên chính, nghiên<br /> cứu quy trình nuôi tôm sú<br /> thâm canh NSC, triển khai<br /> mô hình, đánh giá hiệu<br /> quả, hoàn thiện quy trình,<br /> tập huấn, hội thảo<br /> Thành viên, nghiên cứu về<br /> bệnh trong QT nuôi tôm sú<br /> thâm canh NSC, triển khai<br /> mô hình, hoàn thiện quy<br /> trình, tập huấn, hội thảo<br /> Thành viên, tham gia chọn<br /> trại nuôi tôm thương<br /> phẩm, triển khai mô<br /> hình,nghiên cứu về môi<br /> <br /> 6<br /> <br /> 22Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> KTV. Nguyễn Hải<br /> Đăng<br /> <br /> 7<br /> <br /> ThS. Lê Vũ Phương<br /> <br /> Viện NC<br /> NTTS III<br /> <br /> Phòng<br /> Kinh tế<br /> thị xã<br /> Duyên<br /> Hải<br /> <br /> trường trong QT nuôi tôm<br /> sú thâm canh NSC<br /> Thành viên, nghiên cứu<br /> quy trình nuôi tôm sú<br /> thâm canh NSC, triển khai<br /> các mô hình.<br /> Thành viên, tham gia chọn<br /> trại nuôi tôm thương<br /> phẩm, và phối hợp triển<br /> khai các mô hình.<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3<br /> <br /> II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC<br /> HIỆN ĐỀ TÀI<br /> 13 Mục tiêu của đề tài (Bám sát và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt<br /> hàng - nếucó)<br /> Mục tiêu chung:Duy trì và phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú thâm<br /> canh tại tỉnh Trà Vinh.<br /> Mục tiêu cụ thể:<br /> - Xây dựng thành công 3 mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt<br /> năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại một số huyện ven biển<br /> thuộc tỉnh Trà Vinh.Quy mô 1 ha diện tích mặt nước nuôi/1 mô hình.<br /> Mô hình nuôi thâm canh tôm sú năng suất cao và bền vững đạt một số chỉ<br /> tiêu kỹ thuật như sau: tỷ lê ô sống > 80%; FCR = 1,4-1,6; năng suất 8-10<br /> tấn/ha/vụ (tăng từ 3-5 tấn/ha/vụ so với năng suất bình quân người dân đang thực<br /> hiê ôn); Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước khi ra môi trường bên<br /> ngoài đạt yêu cầu theo QCVN 02 – 19 : 2014/BNNPTNT.<br /> - Tâ ôp huấn, chuyển giao thành công mô hình nuôi tôm sú thâm canh<br /> năng suất cao và bền vững cho 300 người nuôi tôm; và hỗ trợ kỹ thuâ ôt cho ít<br /> nhất 10 hô ô dân nhân rô ông mô hình.<br /> 14 Tình trạng đề tài<br /> Mới<br /> Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả<br /> Kế tiếp nghiên cứu của người khác<br /> 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội<br /> dung nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> 15.1.Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài<br /> Ngoài nước(Phân tích đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những<br /> kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến<br /> về trình độ KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó)<br /> <br /> 1. Mô ôt số đă ôc điểm sinh học chủ yếu của tôm suliên quan đến đề tài<br /> 1.1. Đặc điểm phân bố và hình thái<br /> Tôm sú phân bố chủ yếu ở các vùng duyên hải châu Úc, Đông Nam Á,<br /> Đông Á và Tây Phi (FAO, 2015). Ở Việt Nam, tôm sú có nhiều ở các vùng ven<br /> biển miền Trung.<br /> Trên cơ thể tôm Sú có vệt sọc màu xám, hơi xanh hoặc nâu đỏ. Cấu tạo<br /> cơ thể tôm được chia làm hai phần. Phần đầu ngực được bao phủ và bảo vệ bởi<br /> vỏ giáp đầu ngực. Trên giáp đầu ngực có nhiều gai gờ sóng rãnh, có 6 - 8 gai<br /> trên chủy. Các đôi phần phụ bao gồm: 1 đôi mắt kép có cuống mắt, 2 đôi râu<br /> A1, A2 có nhiệm vụ khứu giác và giữ thăng bằng. Ba đôi hàm và ba đôi chân<br /> hàm có chức năng nghiền nát thức ăn, hỗ trợ cho việc bắt mồi, giúp hoạt động<br /> hô hấp và bơi lội. Ngoài ra còn có 5 đôi chân ngực giúp cho hoạt động bò, bắt<br /> và giữ mồi. Phần bụng được chia làm 7 đốt. Năm đốt đầu, mỗi đốt mang 1 đôi<br /> chân bơi. Đốt bụng thứ 7 biến thành telson.<br /> 1.2. Đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡng<br /> Tôm sú là loài động vật ăn tạp thiên về động vật, có tập tính bắt mồi vào<br /> ban đêm. Tính ăn của tôm sú thay đổi theo các giai đoạn phát triển khác nhau.<br /> Thời kỳ ấu trùng bắt mồi thụ động. Các loại thức ăn ngoài tự nhiên là sinh vật<br /> nổi như tảo, luân trùng, ấu trùng của giáp xác (artemia, copepoda), và thân<br /> mềm(Marte, 1980). Giai đoạn ấu niên đến trưởng thành, tôm thể hiện tính ăn<br /> của loài, thức ăn là các động vật khác nhau như nhuyễn thể, giáp xác (chiếm<br /> 85% thức ăn trong ruột) và 15% còn lại bao gồm chất thực vật, giun nhiều tơ, cá<br /> nhỏ, mùn bã hữu cơ các loại ấu trùng của động vật đáy (Marte, 1980). Trong dạ<br /> dày tôm có nhiều loại tảo Silic như : Cossinodiscus, Chaetoceros,Navicula …<br /> Các loài tảo này có thể đã có sẵn trong dạ dày con mồi hoặc là tôm vô tình ăn<br /> phải khi ăn mồi. Trong nuôi tôm sú, thức ăn sử dụng chủ yếu là thức ăn chế biến<br /> viên khô với hàm lượng protein chiếm >40%.<br /> 2. Hiê ôn trạng phát triển nghề nuôi tôm su trên thế giới<br /> Nghề nuôi tôm sú có từ lâu đời ở nhiều nước châu Á như Indonesia,<br /> Philippin, Đài Loan, Thái Lan và Viê ôt Nam. Thời gian đầu, tôm sú được đánh<br /> bắt ngoài tự nhiên cùng các loài tôm khác, đem thả nuôi trong các ao nuôi<br /> truyền thống. Từ năm 1979-1975, kỹ thuâ ôt cho đẻ và nuôi tôm sú trong các ao<br /> nhỏ bắt đầu phát triển ở Đài Loan. Tại Thái Lan, mô hình nuôi quảng canh và<br /> bán thâm canh tôm sú bắt đầu hình thành từ năm 1972. Khoảng thời gian từ<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2