intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển kĩ năng thuyết trình cho sinh viên ngành Chính trị học trường Đại học Nội Vụ Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

27
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Phát triển kĩ năng thuyết trình cho sinh viên ngành Chính trị học trường Đại học Nội Vụ Hà Nội" nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển kĩ năng thuyết trình của sinh viên và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng kĩ năng thuyết trình của sinh viên ngành Chính trị học, trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đề tài đề xuất các giải pháp để phát triển, nâng cao kĩ năng thuyết trình của sinh viên ngành Chính trị học, trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường và giúp phát huy năng lực sinh viên

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển kĩ năng thuyết trình cho sinh viên ngành Chính trị học trường Đại học Nội Vụ Hà Nội

  1. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.2023.082 Chủ nhiệm đề tài : Trần Thanh Hằng Lớp : 2005CTHA Cán bộ hƣớng dẫn : ThS. Cao Thị Phƣơng Thúy Hà Nội, 2023
  2. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.2023.082 Chủ nhiệm đề tài : Trần Thanh Hằng Thành viên tham gia : Nguyễn Thị Hải Yến Đỗ Hoàng Quang Nhật Nguyễn Thị Hƣơng Lớp : 2005CTHA Hà Nội, 2023 2
  3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Phát triển kĩ năng thuyết trình cho sinh viên ngành Chính trị học trƣờng Đại học Nội Vụ Hà Nội” tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Nội Vụ Hà Nội để hoàn thành đề tài này. Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giám hiệu, Khoa Khoa học Chính Trị - Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến cô Cao Thị Phƣơng Thúy - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phƣơng pháp để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên, giảng viên khoa Khoa học Chính trị - Ban giám hiệu, các giáo viên dạy trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song có thể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên. 3
  4. LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng nhóm chúng tôi. Các tài liệu sử dụng phân tích trong đề tài có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong đề tài do chúng tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. 4
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 3 LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT ................................................................................ 8 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ........................................................................... 9 LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 10 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 10 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 11 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ....................................................... 11 2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc ..................................................... 12 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 13 3.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 13 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................... 13 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 14 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 14 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 14 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 14 6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 15 7. Kết cấu của đề tài ........................................................................................ 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG.................. 16 THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN .............................................................. 16 1.1 Một số khái niệm ....................................................................................... 16 1.1.1. Khái niệm kỹ năng ............................................................................... 16 1.1.2. Khái niệm thuyết trình ......................................................................... 17 1.1.3. Khái niệm phát triển kỹ năng thuyết trình.......................................... 17 1.2. Vai trò của kỹ năng thuyết trình đối với sinh viên ................................. 18 1.3. Quy trình thuyết trình .............................................................................. 19 1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị .............................................................................. 19 1.3.2. Giai đoạn thực hiện ............................................................................. 21 1.3.2.1. Mở đầu bài thuyết trình ................................................................ 21 1.3.2.2. Diễn biến bài thuyết trình ............................................................. 22 1.3.2.3. Kết thúc bài thuyết trình ............................................................... 22 5
  6. 1.4. Nội dung các tiêu chí trong đánh giá kỹ năng thuyết trình của sinh viên .. 23 1.4.1. Nội dung bài thuyết trình ..................................................................... 23 1.4.2. Ngôn ngữ thuyết trình.......................................................................... 23 1.4.3. Ngôn ngữ cơ thể ................................................................................... 23 1.4.4. Phương pháp và phương tiện thuyết trình ......................................... 24 1.5. Các yêu cầu cần đạt được trong thực hiện kỹ năng thuyết trình của sinh viên ................................................................................................................... 24 1.5.1. ỹ năng đ nh v ản th n và à chủ cảm xúc .................................. 24 1.5. . ỹ năng quan sát ph n tích và đánh giá............................................ 25 1.5.3. Khả năng quản lý thời gian trong buổi thuyết trình .......................... 25 1.5.4. ĩ năng phản hồi và xử lý tình huống ................................................ 25 1.6. Các yếu tố tác động đến kỹ năng thuyết trình của sinh viên ................. 26 1.6.1. Các yếu tố chủ quan ............................................................................. 26 1.6.2. Các yếu tố khách quan ......................................................................... 28 Tiểu kết chương 1............................................................................................ 28 CHƢƠNG 2........................................................................................................ 30 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI......................... 30 2.1. Tổng quan về trường Đại học Nội vụ Hà Nội ........................................ 30 2.1.1. L ch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Nội vụ Hà Nội .... 30 2.2. Thực trạng phát triển kỹ năng thuyết trình của sinh viên ngành Chính tr học trường Đại học Nội vụ Hà Nội ........................................................... 35 2.2.1. Nhận thức của sinh viên về vai trò của việc rèn luyện, phát triển kỹ năng thuyết trình của sinh viên ......................................................................... 35 2.2.2. Mức độ đạt được các tiêu chí trong đánh giá kỹ năng thuyết trình của sinh viên ............................................................................................................... 36 2.2.2.1. Mức độ đạt được tiêu chí nội dung thuyết trình ........................... 39 2.2.2.2. Mức độ đạt được tiêu chí ngôn ngữ bài thuyết trình .................... 40 2.2.2.3. Mức độ đạt được tiêu chí ngôn ngữ cơ thể ................................... 41 2.2.2.4. Mức độ đạt được tiêu chí phương pháp và phương tiện thuyết trình ............................................................................................................ 42 2.2.3. Mức độ đạt được các yêu cầu trong đánh giá kỹ năng thuyết trình của sinh viên ....................................................................................................... 43 2.2.3.1. Kỹ năng định vị bản thân và làm chủ cảm xúc .................................. 43 6
  7. 2.2.3.2. Kỹ năng u n át ph n tích và đánh giá........................................... 45 2.2.3.3. Khả năng uản lý thời gian trong buổi thuyết trình .......................... 46 2.2.3.4. Kỹ năng phản hồi và xử lý tình huống ............................................... 47 .3. Đánh giá về kỹ năng thuyết trình của sinh viên ngành Chính tr học trường Đại học Nội vụ Hà Nội ....................................................................... 48 Tiểu kết chương ............................................................................................ 50 CHƢƠNG 3........................................................................................................ 51 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC TẠI ..................................... 51 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI.......................................................... 51 3.1. Mục tiêu phát triển kỹ năng thuyết trình của SV ngành Chính tr học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội .................................................................. 51 3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển kỹ năng thuyết trình cho sinh viên ngành Chính tr học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội ............................... 52 3.2.1. Nâng cao kiến thức chuyên môn cho sinh viên ngành ngành Chính tr học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội ........................................................... 52 3.2.2. Đào tạo kỹ năng thuyết trình và kỹ năng iên quan cho sinh viên .... 52 iểu kết chương 3............................................................................................ 62 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 63 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 66 7
  8. DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT Số thứ tự Từ viết t t Giải ngh a 1 DHNVHN Đại học Nội vụ Hà Nội 2 KNTT K năng thuyết trình 3 KNM K năng mềm 4 CLB Câu lạc bộ 5 SV Sinh viên 6 CTH Chính Trị học 8
  9. DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của rèn luyện kỹ năng thuyết trình ............................................................................................................................. 36 Bảng 2.2: Mức độ biểu hiện của các tiêu chí trong kỹ năng thuyết trình của sinh viên....................................................................................................................... 37 iểu đồ 2.1. Nhận thức củ inh viên về ỹ năng định vị bản th n tr ng thuyết trình đơn vị .................................................................................................. 44 iểu đồ 2.2. củ inh viên tr ng buổi thuyết trình .................................. 44 iểu đồ 2.3. Kỹ năng u n át ph n tích đánh giá củ trường DHNVHN............................................................................................................. 46 iểu đồ 2.4. iệu uả uản thời gi n tr ng buổi thuyết trình củ inh viên . 47 Biểu đồ 2.5. Mức độ phản hồi củ ................................................................. 48 9
  10. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con ngƣời nói chung đƣợc coi là thực thể của xã hội, nghĩa là hoàn toàn độc lập, riêng biệt. Mỗi ngƣời đều có những năng lực và phẩm chất khác nhau. Những giá trị mà con ngƣời chủ động tích lu trong môi trƣờng xung quanh đã tạo nên những năng lực và phẩm chất. K năng thuyết trình (KNTT) đƣợc tạo dựng dựa trên cả hai yếu tố đó, là sự kế thừa và phát huy những gì đã học đƣợc rèn luyện đƣợc trong môi trƣờng, tình huống cụ thể. Một sinh viên (SV) cho dù có thành tích học tập tốt vẫn không đƣợc đánh giá cao nếu SV ấy không thể tự trình bày ý tƣởng và kiến thức của mình trƣớc mọi ngƣời. Đối với SV các cơ sở giáo dục đại học nói chung, SV của ngành Chính trị học (CTH) của trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội (ĐHNVHN) nói riêng đa số vẫn chƣa có phƣơng pháp thuyết trình hiệu quả hoặc chƣa đủ tự tin để đứng trƣớc đám đông bày tỏ quan điểm. Việc thiếu k năng thuyết trình làm nảy sinh tâm lý thiếu tự tin, sợ đám đông, ảnh hƣởng đến quá trình học tập và công việc của SV. Do đó, phát triển k năng thuyết trình cho SV ngành CTH trƣờng ĐHNVHN đóng vai trò hết sức quan trọng. Qua đó, SV hiểu đƣợc sự cần thiết của việc thuyết trình hiệu quả, phát triển tƣ duy sáng tạo, k năng tìm kiếm và chọn lọc thông tin, k năng nói, sự tự tin và giúp SV chủ động phát triển bản thân. Đối với thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa ngày nay, SV ngoài việc rèn luyện thể chất, tinh thần, trang bị kiến thức, kinh nghiệm và có thái độ, phẩm chất tốt thì cần phải có những k năng để hội nhập. Đối với k năng mềm nói chung và KNTT nói riêng đã đem lại những thành công không nhỏ đối với SV. Trang bị KNTT là việc vận dụng tổng hợp nhiều k năng trong những tình huống chuyên biệt, tạo phản xạ cho SV dễ dàng vƣợt qua những tình huống khó. Không những vậy, KNTT là hành trang đi suốt cuộc đời mỗi ngƣời, là vốn quý tạo lập giá trị cho con ngƣời. Vì thế, việc trang bị KNTT không chỉ dừng lại ở mức độ tiếp nhận, nhân thức trên phƣơng diện lý thuyết mà còn là quá trình rèn luyện lâu dài, gian khổ để k năng này không bị mất đi mà ngày càng phong phú 10
  11. và thuần thục. Bởi vậy, xuất phát từ lý do lý do trên chúng tôi xin chọn vấn đề “Phát triển ỹ năng thuyết trình ch inh viên ngành hính trị học trường Đại học Nội vụ à Nội” làm đề tài nghiên cứu. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Trong cuốn sách “ í uyết thuyết trình teve J b” - Carmine Gallo đã chỉ ra sự thành công của Steve Job cũng nhƣ thƣơng hiệu Apple là bởi k năng thuyết trình tốt, hiệu quả của Steve. Bằng cách cho ngƣời đọc thấy đƣợc sự bài bản trong khâu lên kế hoạch, báo cáo, tinh chỉnh để có đƣợc bài thuyết trình hay. Cuốn sách mang lại giá trị to lớn về mặt tham khảo, cũng nhƣ truyền cảm hứng cho những ngƣời mong muốn có một bài thuyết trình hay. Trong cuốn “ ẩ n ng uản hiệu uả - ỹ năng thuyết trình” của Tim Hindle đã cung cấp giải pháp tức thời cho những thách thức thƣờng gặp trong công việc mà các nhà quản lý phải đối mặt hằng ngày. Tim Hende đã phân tích các k năng nhƣ chuẩn bị về hình thức và tâm lý, trình bày hiệu quả bài thuyết trình, khả năng kiểm soát cử tọa. Cuốn sách cũng đã xác định mục tiêu và đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao k năng thuyết trình cho ngƣời đọc. Trong cuốn “Kỹ năng thuyết trình” của Richard Hal giúp ngƣời đọc xác định mục tiêu và thách thức trong một buổi thuyết trình. Richard Hal chỉ ra “ thách thức ớn nhất ở gi i đ ạn chuẩn bị à cần phải tránh để ch ình uá ít thời gi n chuẩn bị tránh dung túng bản th n tránh bị uá căng thằng và tránh tự ãn”. Richerd Hall còn cung cấp những thủ thuật để phát triển k năng thuyết trình nhƣ k thuật lôi cuốn ngƣời nghe, thể hiện hình ảnh năng động, xác định thời gian thích hợp cho việc hỏi đáp. Cuốn sách còn phát triển kĩ năng tự đánh giá khái quái kết quả thực hiện bài thuyết trình của mình để rút kinh nhiệm cho bài thuyết trình kế tiếp. Lytaeva, M. A., & Talalakina, E. V. (2011), “Academic skills: Susnost', model', praktika [Academic skills: Nature, model, experience]”, Journal of 11
  12. Educational Studies, 4, 178-201; Công trình của Lytaeva, M. A., và Talalakina, E. V. đã chỉ ra rằng k năng thuyết trình cần có sự kết hợp việc đọc, viết và trình bày một cách khoa học. Trƣớc tiên, sinh viên cần phải có k năng đọc nhƣ lựa chọn thông tin và giải thích thông tin một cách tƣờng minh. Tiếp theo, khi viết, sinh viên có k năng xử lý thông tin, ghi chép, tổng hợp và khái quát. Sau khi làm chủ đƣợc hai giai đoạn đầu tiên, sinh viên có thể học cách trình bày kết quả bài viết của mình bằng miệng. K năng thuyết trình là sự kết hợp của k năng ngôn ngữ, k năng lập luận và k năng trình bày. Do đó, qua việc rèn luyện k năng này sinh viên sẽ có khả năng tƣ duy logic, lập luận chặt chẽ, tổng hợp, khái quát vấn đề và sáng tạo. 2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc Tham khảo các tài liệu tại Việt Nam, có rất nhiều sách hƣớng dẫn, nhiều cẩm nang nói về kĩ năng, cẩm nang về thuyết trình. Các tài liệu này có điểm chung là đều hƣớng tới đối tƣợng sinh viên và thanh niên. Nâng cao khả năng thuyết trình cho sinh viên, phát triển khả năng thuyết trình 1 cách hiệu quả. Đề tài nghiên cứu “N ng c ỹ năng thuyết trình ch inh viên iếng nh hương ại nhằ đáp ứng nhu cầu củ nhà tuyển dụng” của tác giả Phạm Thị Thanh Thùy - SV Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân chỉ ra phƣơng pháp nhằm nâng cao k năng thuyết trình chinh phục nhà tuyển dụng. Bằng việc cung cấp các bƣớc để chuẩn bị 1 bài thuyết trình tốt, cách vận hành 1 bài thuyết trình, ngôn ngữ thuyết trình làm sao cho trôi chảy,.. Từ đó giúp ngƣời đọc nhận thức đƣợc cách thức để có 1 bài thuyết trình tốt, đạt hiệu quả cao. Đề tài nghiên cứu “Giải pháp n ng c ỹ năng thuyết trình ch inh viên rường Đại học Nội vụ à Nội - cơ ở iền rung” của nhóm tác giả Phạm Thị Nhƣ Quỳnh, Trần Thị Ngọc, Phạm Thị Thắm chỉ ra mối quan hệ của 2 ngƣời thuyết trình, giữa ngƣời nói và ngƣời nghe, cung cấp giải pháp nâng cao k năng thuyết trình nhƣ tạo cử chỉ khuôn mặt, hành động, ngôn ngữ thuyết trình, ngữ điệu nhằm tăng hiệu quả bài thuyết trình. Đề tài nghiên cứu “Kỹ năng thuyết trình củ inh viên nă 2 trường Đại 12
  13. học ồng Đức – hực trạng và giải pháp” của các tác giả Lê Thị Hà – Trịnh Thị An – Nguyễn Thị Quỳnh đƣa ra các phƣơng pháp xác định mục tiêu cho bài thuyết trình và các nguyên nhân khách quan ảnh hƣởng đến nhận thức về KNTT đối với SV. Đề tài nghiên cứu “Ph n tích thực tr ng ử dụng ỹ năng thuyết trình củ inh viên trường Đại học Kinh tế hành phố ồ hí Minh” của tác giả Trần Thái An chỉ ra một số hạn chế chung của SV trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và đƣa ra các phƣơng pháp để khác phục. Bên cạnh đó, đề tài còn chỉ ra tính cấp thiết của việc phát triển KNTT đối với SV. Mặc dù có nhiều nguồn tham khảo, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về thuyết trình cũng nhƣ làm sao để có 1 bài thuyết trình hiệu quả, thành công. Tuy nhiên, đây mới chỉ đề cập đến k năng thuyết trình nói chung và việc sử dụng k năng thuyết trình hiện thời chứ chƣa đi sâu vào việc trau dồi, phát triển k năng thuyết trình cho sinh viên. Các nghiên cứu trên đã đề cập đến k năng thuyết trình nhƣng chƣa đƣa ra đƣợc những tiêu chí cụ thể để đánh giá. Do vậy, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài này để có thêm những đánh giá, những cái nhìn mới,… phù hợp với các bạn sinh viên nói chung và sinh viên ngành Chính trị học, trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển k năng thuyết trình của sinh viên và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng k năng thuyết trình của sinh viên ngành Chính trị học, trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội, đề tài đề xuất các giải pháp để phát triển, nâng cao k năng thuyết trình của sinh viên ngành Chính trị học, trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. Từ đó, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng và giúp phát huy năng lực sinh viên. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 13
  14. - Phân tích và làm rõ cơ sở lý luận về phát triển k năng thuyết trình của sinh viên. - Khảo sát và phân tích, đánh giá thực trạng k năng thuyết trình của sinh viên ngành CTH trƣờng ĐHNVHN - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao k năng thuyết trình của sinh viên ngành CTH trƣờng ĐHNVHN. Qua đó, góp phần nâng cao chất lƣợng sinh viên của Nhà trƣờng trong quá trình đào tạo. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là k năng thuyết trình của sinh viên ngành CTH tại trƣờng ĐHNVHN (Cơ sở Hà Nội). 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề phát triển k năng thuyết trình của sinh viên ngành CTH tại trƣờng ĐHNVHN. - Về không gian nghiên cứu: Sinh viên đại học chính quy khóa 2020- 2024, 2021-2025, 2022-2026 của ngành CTH thuộc trƣờng ĐHNVHN tại cơ sở Hà Nội. - Về thời gian: Từ tháng 10 năm 2022 đến tháng 05 năm 2023. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận: Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở của các phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. - Phƣơng pháp cụ thể: + Phƣơng pháp phỏng vấn sinh viên: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp sinh viên trong ngành CTH để nắm rõ đƣợc thực trạng k năng thuyết trình của sinh viên. 14
  15. + Phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu điều tra: Xây dựng bảng hỏi và tiến hành khảo sát với đối tƣợng là sinh viên ngành CTH thuộc trƣờng DHNVHN để thu thập dữ liệu cụ thể nhằm nâng cao tính thuyết phục của đề tài. + Phƣơng pháp quan sát tham dự: Quan sát các buổi thuyết trình của sinh viên ngành CTH để phân tích và đánh giá kết quả đạt đƣợc sau các buổi thuyết trình nhằm rút kinh nghiệm và phát triển k năng thuyết trình. + Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê để nghiên cứu thực trạng k năng thuyết trình của sinh viên ngành CTH. + Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, điều tra, phƣơng pháp chuyên gia để nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển k năng thuyết trình của sinh viên ngành CTH trƣờng DHNVHN. + Ngoài ra, đề tài có kết hợp một số phƣơng pháp nghiên cứu khác của khoa học xã hội và nhân văn tùy vào thực tiễn tình hình nghiên cứu. 6. Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất đƣợc các giải pháp khoa học thì kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần vào xây dựng hoàn thiện hƣớng dẫn và gia tăng nhận thức \về tầm quan trọng của việc phát triển k năng thuyết trình cho sinh viên nói chung và sinh viên ngành CTH trƣờng DHNVHN nói riêng. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về nâng cao k năng thuyết trình của sinh viên Chƣơng 2: Thực trạng phát triển k năng thuyết trình của sinh viên ngành Chính trị học, trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển, nâng cao k năng thuyết trình của sinh viên ngành Chính trị học tại trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. 15
  16. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1. hái niệ kỹ năng Theo từ điển Giáo dục học, k năng đƣợc định nghĩa là: “ hả năng thực hiện đúng hành động h ạt động phù hợp với những ục tiêu và điều iện cụ thể tiến hành hành động ấy ch dù đó à hành động cụ thể h y hành động trí tuệ”. Tác giả Đổng Quân cho rằng: “Kỹ năng à hả năng thực hiện có ết uả ột hành động nà đó bằng cách vận dụng những tri thức những inh nghiệ đã có để hành động phù hợp với những điều iện ch phép”. Theo PGS.TS. Ngô Kim Thanh: “Kỹ năng à inh nghiệ được hình thành hi chúng t áp dụng iến thức và thực tiễn. Kỹ năng học được d uá trình ặp đi ặp ại ột h ặc ột nhó hành động nhất định nà đó. Kỹ năng uôn có chủ đích và định hướng rõ ràng”. Nhƣ vậy, có thể hiểu ỹ năng à năng ực h y hả năng chuyên biệt củ ột cá nh n ử dụng năng ực tri thức ỹ xả h y cách thức giải uyết tình huống h y công việc nà đó phát inh tr ng cuộc ống. Kỹ năng này được tạ r bởi c n người thông u uá trình rèn uyện. ản chất ĩ năng à ự vận dụng iến thức và tr ng thực tiễn cuộc ống học tập công tác. Có nhiều loại kĩ năng, nhƣng đối với SV có thể chia 02 nhóm: kĩ năng cứng (gắn với chuyên môn nghiệp vụ) và k năng mềm (còn gọi là kĩ năng sống, k năng xã hội, kĩ năng tƣơng tác,...). K năng cứng thƣờng đƣợc hiểu là những kiến thức, đúc kết và thực hành có tính chất k thuật nghề nghiệp. K năng cứng đƣợc cung cấp thông qua các môn học đào tạo chính khóa, có liên kết lôgic chặt chẽ, và xây dựng tuần tự. Thời gian để có đƣợc k năng cứng thƣờng rất dài, hàng chục năm, bắt đầu từ những kiến thức k năng cơ bản ở nhà trƣờng phổ thông qua các cấp nhƣ: Tƣ duy hình học, tƣ duy ngôn ngữ - văn phạm, các hệ thống khái niệm lý thuyết cơ bản vật lý 16
  17. hóa học sinh học toán học... và những kiến thức k năng này đƣợc phát triển dần lên các mức độ cao hơn, thông qua giảng dạy, thực hành và tự học một cách hệ thống. K năng mềm khác với k năng cứng để chỉ trình độ chuyên môn, kiến thức chuyên môn hay bằng cấp và chứng chỉ chuyên môn. Thực tế cho thấy ngƣời thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn lại đƣợc quyết định bởi những k năng mềm họ đƣợc trang bị. K năng mềm chủ yếu là những k năng thuộc về tính cách con ngƣời, không mang tính chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là k năng cá tính đặc biệt. 1.1.2. hái niệ thuyết trình Trong từ điển tiếng Việt thuật ngữ “thuyết trình” có rất nhiều nghĩa. Chúng ta sẽ hiểu từ “thuyết trình” theo nghĩa xuất phát từ “trình bày” có nghĩa là “đƣa cho ai đó một cái gì đó - nói điều gì đó với ai đó” hoặc giao tiếp với ai đó. “ huyết trình” là một hình thức của giao tiếp và có thể đƣợc nhận thấy ở dƣới nhiều hình thức khác nhau. Theo nhà báo Hồ Nhật Hà, khái niệm thuyết trình đƣợc phân tách và lý giải nhƣ sau: “ huyết à thuyết phục trình à trình bày. huyết trình à trình bày ột nhận định ột u n điể ột định hướng... nhằ thuyết phục người nghe đồng chấp nhận và hành động the điều ình uốn”. Từ các khái niệm trên, có thể hiểu: K năng thuyết trình là một loại k năng hình thành trong quá trình truyền tải thông tin một cách có phƣơng pháp nhằm mục đích trình bày một vấn đề có hiệu quả. Đây là một trong những k năng quan trọng hàng đầu để có thể đạt đƣợc mục đích của giao tiếp. 1.1.3. hái niệ phát triển kỹ năng thuyết trình Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm “phát triển” dùng để chỉ quá trình vận động theo chiều hƣớng đi lên của sự vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn. Từ khái niệm k năng, khái niệm thuyết trình và khái niệm phát triển nhƣ đã trình bày phía trên, phát triển k năng thuyết trình à việc ử dụng tổng thể các phương pháp ột cách có hiệu uả để đư ỹ năng thuyết trình đến ức thuần thục hơn và đạt được ục đích củ người nói. Phát triển KNTT nhằm 17
  18. mục đích giúp ngƣời thuyết trình trình bày một vấn đề trở nên khoa học, dễ hiểu mang tính thuyết phục và đem lại hiệu quả trong giao tiếp. 1.2. Vai trò của kỹ năng thuyết trình đối với sinh viên Trong xã hội ngày nay, con ngƣời là thực thể của xã hội và luôn có xu hƣớng vận động để phát triển bản thân. Bên cạnh các yếu tố về thể chất thì các k năng đóng vai trò rất quan trọng. Việc phát triển các k năng tạo tiền đề quan trọng để con ngƣời tạo ra giá trị cho xã hội. K năng thuyết trình là một trong những k năng rất cần thiết để đem lại sự thành công cho mỗi ngƣời trong công việc học tập, nghiên cứu cũng nhƣ các hoạt động, giao tiếp xã hội. K năng thuyết trình là một trong những k năng cần thiết của sinh viên nói chung. Thuyết trình đóng vai trò to lớn trong sự thành công của cá nhân. Lịch sử và thực tế hiện tại đã chứng minh những ngƣời thành công trong công việc và cuộc sống thƣờng là những chuyên gia trong thuyết trình. Điều đó giải thích vì sao k năng trình trở thành k năng rất quan trọng đối với sự thành công của mỗi ngƣời. Với SV, cần trang bị k năng thuyết trình ngay từ ghế giảng đƣờng để rèn luyện, biến k năng thuyết trình thành hành trang cho công việc sau này. Trong học tập, thuyết trình là yêu cầu bắt buộc đối với SV ở một số môn học mà giản viên áp dụng phƣơng pháp thuyết trình, đồng thời thuyết trình là cơ hội để SV rèn luyện khả năng trình bày trƣớc đám đông của mình, tạo điều kiện tích cực cho quá trình học tập hiệu quả hơn, kết quả học tập cao hơn. Nếu đƣợc đào tạo Phƣơng pháp, k năng thuyết trình một cách bài bản, sinh viên sẽ có một công cụ giao tiếp đắc lực trong trình bày, khái quát những ý tƣởng, cảm xúc của mình cũng nhƣ nội dung về một vấn đề nào đó rõ ràng, mạch lạc và thuyết phục. Có k năng thuyết trình thuần thục cũng là một chìa khóa giúp sinh viên tự tin, bản lĩnh đối diện với nhiều lĩnh vực, tự tin giao tiếp với nhiều đối tƣợng giao tiếp khác nhau trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống. Thông qua quá trình rèn luyện k năng thuyết trình, SV sẽ học đƣợc một số k năng nhƣ nói trƣớc đám đông; áp dụng thuyết trình trong hội thoại, đàm phán; phát triển k năng giao tiếp khi đi xin việc, tuyển dụng; cơ hội thực hành 18
  19. và tích lũy kinh nghiệm; có thêm tự tin và vốn sống,… Để trở thành một SV năng động, sáng tạo, có tâm trong trí sáng,... phát triển một cách vƣợt trội nhất về cả thể chất, năng lực và tinh thần thì cần có khả năng ăn nói, phong cách đĩnh đạc trƣớc mọi ngƣời, đặc biệt là muốn trở thành nhà quản lý hay lãnh đạo. Trong quá trình rèn luyện k năng thuyết trình, SV sẽ đƣợc rèn luyện những yếu tố cần thiết để thành công, không chỉ trong công việc, học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. Trong nền kinh tế phát triển nhƣ vũ bão và luôn biến chuyển nhƣ ngày nay, đòi hỏi SV các trƣờng đại học – cao đẳng tốt nghiệp không chỉ với kiến thức tốt và có kinh nghiệm mà còn cần có những k năng mềm ở mức xuất sắc đang diễn ra ngày một phổ biến. Khi tham gia tuyển sinh một SV không thể hiện đƣợc giá trị của mình sẽ không đƣợc thừa nhận nếu không thể diễn đạt đƣợc bằng lời. Điều đó chứng tỏ vai trò của k năng thuyết trình đƣợc xếp hàng đầu trong các nội dung tuyển dụng. Bên cạnh đó, ngay trong quá trình học tập và rèn luyện, SV cần biết cách truyền tải những nội dung, thông điệp tới ngƣời nghe một cách dễ hiểu và lôi cuốn nhất cũng nhƣ việc cải thiện k năng giao tiếp, giúp SV tự tin khi trình bày một vấn đề nào đó. Mặc dù mục tiêu chính của thuyết trình là khả năng tƣơng tác với đám đông song qua thuyết trình SV cũng học đƣợc những k năng áp dụng trong các cuộc hội thoại ở cuộc sống đời thƣờng. Tóm lại thuyết trình có vai trò rất quan trọng và góp phần đáng kể vào thành công của mỗi chúng ta, mỗi SV cần nhận thức rõ vai trò của thuyết trình trong cuộc sống cũng nhƣ chủ động rèn luyện một cách bài bản, khoa học để áp dụng KNTT một cách có hiệu quả. 1.3 . Quy trình thuyết trình 1.3.1. Giai đoạn chuẩn Xác định ục đích ục tiêu Thông thƣờng khi thuyết trình, cần xác định đƣợc mục đích và mục tiêu của bài thuyết trình. Việc làm này giúp tìm ra những phƣơng phát tối ƣu sử dụng trong bài thuyết trình, đạt đƣợc hiệu quả mà ngƣời thuyết trình đang hƣớng tới. 19
  20. Dựa trên mục đích, các thông tin phân tích và nhu cầu của mình, diễn giả thiết lập mục tiêu cụ thể cho bài thuyết trình. Mục tiêu cụ thể của bài thuyết trình phải đảm bảo những yêu cầu sau: Cụ thể, rõ ràng, có thể lƣợng hoá hoặc kiểm tra đƣợc, có thể đạt đƣợc, hƣớng đến kết quả, có giới hạn thời gian thực hiện. Mục tiêu là thƣớc đo để diễn giả xác lập kế hoạch cụ thể xây dựng bài thuyết trình và lựa chọn phong cách thuyết trình phù hợp. Xác định đối tượng nghe Càng hiểu về thính giả thì ngƣời thuyết trình càng tự tin thuyết trình và đáp ứng đúng nhu cầu thính giả. Cần xác định rõ ai là ngƣời trực tiếp nghe, ai là ngƣời gián tiếp nghe và ai là ngƣời ra quyết định cuối cùng. Việc xác định ngƣời nghe cần dựa trên các tiêu chí về lứa tuổi, giới tính, quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, văn hóa,…. Sau quá trình xác định thông tin về thính giả, cần phân tích và đƣa ra phƣơng pháp thích nghi với thính giải giúp xây dựng bài thuyết trình phù hợp, dễ dàng tạo yếu tố thuyết phục cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi khi sảy giải quyết tranh luận ổng hợp tài iệu Thông tin phải biết: Là những điều cần cung cấp để khán - thính giả nắm rõ vấn đề đặt ra. Thuyết trình viên phải nắm vững và hiểu chính xác thông tin tƣ liệu này. Thông tin cần biết: Là những thông tin chứng minh thêm, tạo căn cứ thuyết phục cho ngƣời nghe. Thông tin nên biết: Là những tƣ liệu thực tế và mô hình, số liệu làm thêm phong phú. Để thực hiện tốt cho bài thuyết trình, nên sƣu tầm các thông tin tƣ liệu mới và phong phú. Tổng hợp tài liệu là phải tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau nhƣ sách,báo, tạp chí, internet,.... Xác định và điều chỉnh t Trong thuyết trình, yếu tố tâm lý là một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định đến sự thành công của buổi thuyết trình. Ở giai đoạn chuẩn bị, cần xác định tâm lý chính trong buổi thuyết trình là gì. Việc xác định tâm lý phải 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2