intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện thành phố Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện thành phố Hà Nội" nhằm tìm ra được thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện trên địa bàn thành phố Hà Nội; tìm ra các xu hướng mới, nguyên tắc, nguyên lí vận hành công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện thành phố Hà Nội

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÍ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TỔ CHỨC SỰ KIỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số đề tài: ĐTSV.2022.62 Chủ nhiệm đề tài: Đinh Văn Nam Lớp/Khoa: 1905VDLA Cán bộ hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Thị Thơm Hà Nội – tháng 4/2022
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÍ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TỔ CHỨC SỰ KIỆN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số đề tài: ĐTSV.2022.62 Chủ nhiệm đề tài: Đinh Văn Nam – 1905 Thành viên tham gia: Nguyễn Thị Hồng Nhung – 1905VDLA Nguyễn Thị An – 1905VDLA Tống Thu Trà – 1905VDLA Hà Nội – tháng 4/2022
  3. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................ 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................... 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................... 2 3.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................... 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 3 4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.................... 4 4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................ 4 4.2. Khách thể nghiên cứu ........................................................ 4 4.3 Phạm vi nghiên cứu ............................................................ 4 5. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................ 4 6. Phương pháp nghiên cứu.................................................... 5 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................ 5 8. Kết cấu đề tài...................................................................... 5 PHẦN NỘI DUNG ................................................................... 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TỔ CHỨC SỰ KIỆN ....... 7 1.1. Các khái niệm về sự kiện, tổ chức sự kiện, công nghệ thông tin. ................................................................................... 7 1.1.1. Khái niệm sự kiện ....................................................... 7 1.1.2. Khái niệm tổ chức sự kiện ........................................... 7 1.1.3. Khái niệm công nghệ thông tin ................................... 8
  4. 1.2. Thực trạng ngành công nghệ thông tin ở nước ................ 8 1.3. Các loại công nghệ thông tin được dùng trong tổ chức sự kiện ....................................................................................... 9 1.4. Mối quan hệ giữa công nghệ thông tin và tổ chức sự kiện 10 TIỂU KẾT CHƯƠNG I .......................................................... 10 Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TỔ CHỨC SỰ KIỆN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI................................................................................... 11 2.1. Khái quát một số sự kiện ở thành phố Hà Nội từ năm 2019 đến năm 2022 ................................................................. 11 2.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện ở thành phố Hà Nội ......................................................... 11 2.2.1. Sử dụng sân khấu 3D, 5D ......................................... 11 2.2.2. Sử dụng bộ đàm và micro kiểu mới ........................... 13 2.2.3. Sử dụng công nghệ thực tế ảo ................................... 14 2.2.4. Thiết bị điều khiển âm thanh, ánh sáng (Mixer ........ 15 2.3. Vai trò của công nghệ thông tin trong tổ chức ............... 17 2.3.1. Công nghệ thông tin giúp sự kiện thành công và ấn tượng hơn ......................................................................... 17 2.3.2. Công nghệ thông tin giúp tổ chức sự kiện đông người trong thời kì dịch bệnh...................................................... 17 2.3.3. Tạo ra các cơ hội kết nối và xây dựng mối quan hệ cho những người tham dự ....................................................... 17 2.4. Đánh giá chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức sự kiện ở Hà Nội ............................................................. 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG II ......................................................... 18
  5. Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QURA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG TCSK Ở HÀ NỘI HIỆN NAY ................................... 18 3.1. Xác định đúng nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp khi tổ chức sự kiện .................................................................. 18 3.1.1. Thị trường tổ chức sự kiện hiện nay ......................... 18 kiện 19 3.2. Nhận thức của nhân sự ngành tổ chức sự kiện về vai trò và kiến thức lĩnh vực công nghệ thông tin ............................... 19 3.2.1. Nhận thức về vai trò của công nghệ thông tin trong tổ chức sự kiện...................................................................... 19 3.2.2. Nhân sự ngành tổ chức sự kiện cần có những kiến thức về công nghệ thông tin ............................................. 20 CNTT ...................................................................................... 21 3.3.1. Đổi mới chương trình đào tạo cho sinh viên............. 21 3.3.2. Tại các doanh nghiệp tổ chức sự kiện ....................... 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG III ....................................................... 22 KẾT LUẬN............................................................................. 22
  6. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt TT CNTT Công nghệ thông tin TCSK Tổ chức sự kiện VR Virtual Reality (Thực tế ảo) VPL Visual Programming Lab
  7. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tình trạng công nghệ thông tin ở Việt Nam và ở thủ đô Hà Nội hiện nay đang rất được chú trọng. Nhà nước đã và đang có những chính sách và những điều luật nhằm ủng hộ việc giáo dục và đào tạo nhân lực và cơ sở hạ tầng cho ngành công nghệ thông tin. Ngành công nghệ thông tin được ứng dụng rất nhiều vào các ngành nghề như: giáo dục, truyền thông, du lịch, sự kiện, công tác quản lí…. Đặc biệt là ngành tổ chức sự kiện đã và đang ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức sự kiện đạt được những hiệu quả rất tốt. Nghề tổ chức sự kiện có thể nói đây là một công cụ để truyền thông cho tập thể, doanh nghiệp, quốc gia…Hiện nay nhu cầu tổ chức sự kiện đang ngày càng nâng cao đòi hỏi các nhà tổ chức sự kiện ngày càng phải đổi mới, nâng cao năng lực để phục vụ nhu cầu cho khách hàng. Chính vì lí do cần về sự đổi mới và chất lượng trong tổ chức sự kiện nên nhóm tác giả chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện thành phố Hà Nội” để nghiên cứu những xu hướng sẽ phát triển trong tương lai, từ đó đưa ra những phương án tổ chức sự kiện chất lượng, hiện đại. 1
  8. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Dựa vào chương trình “Lễ ra mắt nhận diện thương hiệu mới VIETTEL” với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sự kiện một cách độc đáo và mới mẻ, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu. Qua bài báo“Công nghệ thông tin trong tổ chức sự kiện”, của tác giả VietLink đã nêu được các vai trò của nghệ thông tin trong tổ chức sự kiện: Công nghệ truyền tin, thiết bị công nghệ và truyền thông đã được áp dụng, đưa vào trong tổ chức sự kiện, giúp liên kết quá trình tổ chức sự kiện được nhuần nhuyễn hơn. Quyết định hiệu quả công việc và chất lượng cuộc sống. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu được mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự iện ở thành phố Hà Nội. Tìm ra được thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện trên địa bàn thành phố Hà Nội,; tìm ra các xu hướng mới, nguyên tắc, nguyên lí vận hành công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện. 2
  9. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng hệ thống cơ sở lí luận về ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện Tìm hiểu thực tế hoạt động tổ chức sự kiện của thành phố Hà Nội, các doanh nghiệp và các cá nhân Đánh giá các thực trạng 3
  10. Đề xuất một số giải pháp cho ngành tổ chức sự kiện. 4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công nghệ thông tin và tổ chức sự kiện 4.2. Khách thể nghiên cứu Các sự kiện đã được các doanh nghiệp tổ chức tại thành phố Hà Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: tại thành phố Hà Nội. + Phạm vi thời gian: Các sự kiện đã dược tổ chức từ năm 2019 đến giữa năm 2022 5. Giả thuyết nghiên cứu - Giả định về kết quả của vấn đề nghiên cứu: Tìm ra ít nhất một xu hướng tổ chức sự kiện trong 5 năm tới - Giả thuyết có thể coi là những dự đoán có căn cứ khoa học về những đặc điểm, bản chất, mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu hay dự đoán về kết quả nghiên cứu. 4
  11. 6. Phương pháp nghiên cứu Trình bày các phương pháp nghiên cứu mà ta sử dụng. Có thể sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp quan sát: - Phương pháp điều tra (phỏng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra...): Sử dụng bảng hỏi google forms để tìm hiểu: Khảo sát 116 cá nhân, doanh nghiệp tổ chức sự kiện trên địa bàn thành phố Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: - Phương pháp thống kê toán học: 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Tổng quan đánh giá được nhu cầu tổ chức sự kiện, sự hài lòng của khách hàng trong khi sử dụng sản phẩm Phân tích được mức độ quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức sự kiện. 8. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm 3 chương: 5
  12. Chương 1: Cơ sở lí luận ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện ở 3 công ty sự kiện tại thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động tổ chức sự kiện ở thành phố Hà Nội hiện nay 6
  13. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TỔ CHỨC SỰ KIỆN 1.1. Các khái niệm về sự kiện, tổ chức sự kiện, công nghệ thông tin. 1.1.1. Khái niệm sự kiện Sự kiện là một hoạt động có chủ đích diễn ra tại một thời điểm nhất định, tại một địa điểm nhất định, tập trung ý tưởng và nguồn lực để truyền đạt một thông điệp xác định nào đó, tạo sự chú ý và thu hút sự quan tâm của các đối tượng tham gia. 1.1.2. Khái niệm tổ chức sự kiện Một khái niệm khái quát và dễ hiểu nhất của tổ chức sự kiện đó là quá trình lên ý tưởng sự kiện, chuẩn bị hậu cần, tiến hành và giám sát sự kiện trong một không gian và thời gian cụ thể. Việc làm này nhằm truyền đạt các thông điệp ý nghĩa đến với người tham dự sự kiện và xã hội. Đồng thời, nâng cao hình ảnh, định vị thương hiệu của các doanh nghiệp khi muốn mở rộng thị trường, tạo thiện cảm với khách hàng. Chính vì vậy, nó được đánh giá là công cụ quảng bá thương hiệu hữu hiệu cho các doanh nghiệp. 7
  14. 1.1.3. Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin (Information technology hay là IT) là thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sử dụng cho phân phối và xử lý dữ liệu cũng giống như trao đổi, lưu trữ và dùng thông tin. Công nghệ thông tin là ngành quản lý công nghệ và mở ra nhiều lĩnh vực khác nhau như phần mềm máy tính, hệ thống thông tin, phần cứng máy tính, ngôn ngữ lập trình nhưng lại không giới hạn một số thứ như các quy trình vàcấu trúc dữ liệu. Tóm lại, bất cứ thứ gì mà biểu diễn dữ liệu, thông tin hay tri thức trong các định dạng nhìn thấy được, thông qua bất kỳ cơ chế phân phối đa phương tiện nào thì đều được xem là phần con của lĩnh vực công nghệ thông tin. 1.2. Thực trạng ngành công nghệ thông tin ở nước ta Đến nay, tất cả các bộ, ngành, địa phương đều đã có trang thông tin điện tử, cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp, góp phần giảm thời gian, chi phí thủ tục hành chính, tăng tính minh bạch, hiệu quả. Trong các lĩnh vực quan trọng như thuế, hải quan, bảo 8
  15. hiểm xã hội… việc cải cách thủ tục hành chính được chú trọng… 1.3. Các loại công nghệ thông tin được dùng trong tổ chức sự kiện Công nghệ thực tế ảo/thực tế tăng cường (VR/AR) VR/AR là một trong những công nghệ khá mới mẻ và được đánh giá rất cao về khả năng phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Công nghệ thực tế ảo - thực tế tăng cường không chỉ được sử dụng trong ngành tổ chức sự kiện mà còn “lấn sân” sang rất nhiều ngành hot khác như giải trí, giáo dục hay quảng cáo, thương mại,... Công nghệ trình chiếu 3D Mapping Sự kết hợp giữa công nghệ trình chiếu 3D Mapping cùng các kỹ xảo điện ảnh mang đến sự độc lạ, mới mẻ cho sự kiện của bạn, gây ấn tượng trong mắt người xem. Công nghệ trình chiếu Hologram Hologram được ứng dụng phổ biến trong ngành quảng cáo, tổ chức sự kiện hay biểu diễn nghệ thuật. Bằng cách trình chiếu những hình ảnh 3D trong không gian mà không cần kính đeo, công nghệ này đưa người xem vào không gian 3 chiều đầy mê hoặc, không còn là những hình ảnh 2D “phẳng lì” thông thường, tạo ra những trải nghiệm độc đáo cho người tham dự. 9
  16. 1.4. Mối quan hệ giữa công nghệ thông tin và tổ chức sự kiện Công nghệ thông tin có mối quan hệ mật thiết với tổ chức sự kiện. Nếu ví ngành tổ chức sự kiện là xương sống thì công nghệ thông tin được ứng dụng cũng có thể coi là xương sườn, là chân, tay trong ngành TCSK. Bởi vì các thiết bị công nghệ thông tin như: đàm, âm thanh, ánh sáng, các loại loa, mixer, DMX, các app quản lí nhân sự, tiến độ vận hành sự kiện đã giúp cho sự kiện diễn ra thành công. Các công nghệ được ứng dụng vào đã giúp cho chủ đề được thể hiện một cách rõ ràng nhất, giúp cho khách hàng cảm nhận và thấy được thông điệp mà một sự kiện muốn truyền tải tới người xem. TIỂU KẾT CHƯƠNG I Chương 1 đã trình bày những nội dung cơ bản về ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện. Công nghệ thông tin vô cùng quen thuộc đối với tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là ngành tổ chức sự kiện ở thời điểm này, thế nhưng không phải ai cũng biết được tầm quan trọng và ý nghĩa của nó. Nhóm tác giả đề tài đã thống nhất, đưa ra các khái niệm 10
  17. cơ bản về sự kiện, tổ chức sự kiện, công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện. Bên cạnh đó, nhóm tác gải đã chỉ ra đượcmối liên hệ giữa công nghệ thông tin và tổ chức sự kiện. Từ đó làm cơ sở để tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện tại thành phố Hà Nội ở chương 2. Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TỔ CHỨC SỰ KIỆN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát một số sự kiện ở thành phố Hà Nội từ năm 2019 đến năm 2022 Các sự kiện được tổ chức bởi thành phố Hà Nội là những sự kiện lớn, hoành tráng, đầu tư về kĩ thuật và chất lượng cao. 2.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức sự kiện ở thành phố Hà Nội 2.2.1. Sử dụng sân khấu 3D, 5D Trước kia mỗi sự kiện thường sự dụng sân khấu thủ công, in bạt, phông đơn giản,… hiện tại các sự kiện lớn sử dụng đèn led 3D, 5D khủng, tạo ra các hiệu ứng ánh sáng như hình ảnh thực tế, chuyển động theo mục đích. 11
  18. CCông nghệ Kinetic lights cũng được sử dụng kèm theo sân khấu 5D vô cực, là những bóng đèn led được lập trình chuyển động như những gợn sóng, nhịp nhàng theo giai điệu của âm nhạc tạo nên hiệu ứng thị giác đầy mê hoặc người xem. Bên cạnh việc sử dụng sân khấu 3D, 5D tạo cảm giác vô cực thì múa tương tác là một trong những key moment “đắt hàng” nhất trong các năm gần đây. Với công nghệ chiếu hologram 3D, nghệ thuật này được nâng lên một tầm cao mới. hẳng hạn sự kiện “Lễ ra mắt nhận diện thương hiệu mới VIETTEL”. Sự kiện sử dụng sân khấu 5 chiều, được bao phủ bởi màn led từ trần, xuống sàn, tới các cạnh đáy tạo ra một không gian sân khấu vô vực, vô cùng cuốn hút. Sân khấu không gian 5 chiều là sân khấu lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam trong lễ ra mắt logo mới của Tập đoàn Viettel, với màn hình trình diễn của các nghệ sĩ đương đại. Trong sự kiện ra mắt logo mới của tập đoàn Viettel, khi ánh đèn tắt đi, mọi thứ sắp đặt bên trong sân khấu 5D như lọt vào một cái hố đen, DJ Trí Minh, cùng với các nghệ sĩ múa đương đại tương tác với hình ảnh trong không gian 5 chiều để kết hợp với ánh sáng laser tạo nên những hình ảnh rất huyền ảo. 12
  19. 2.2.2. Sử dụng bộ đàm và micro kiểu mới 2.2.2.1. Bộ đàm Trước kia các sự kiện, ở các khâu, quy trình phải tự giao việc, tự làm, và gọi nhau truyền thống để thông báo công việc điều này rất mất thười gian và làm hiệu quả công việc không được như mong đợi. Để nâng cao chất lượng công việc, bây giờ các doanh nghiệp tổ chức đều chú trọng đầu tư, sử dụng bộ đàm, chỉ cần nhấn nút để thông báo, nhắc nhở công việc…. Về ưu điểm: Các loại đàm hiện nay có giá thành khá rẻ; Có thể đáp ứng được hầu hết các sự kiện; Thuận lợi liên lạc trong các khâu tổ chức sự kiện; Dễ ràng sử dụng, chỉ cần ấn nút và nói .. Về nhược điểm: Vẫn còn một số loại đàm có chất lượng đàm thoại kém; đôi khi hay mất sóng, lẫn sóng, nhiễu sóng (do không đăng kí được tần số để sử dụng) ; Dễ bị nhầm lẫn nút nghe gọi. Trước khi sử dụng phải kiểm tra pin, loa nghe,.. tránh bị hát pin lại không biết tưởng hỏng bộ đàm. 2.2.2.2. Micro kiểu mới Trước kia tổ chức sự kiện thường dụng micro có dây và hiện tại dùng micro không dây. 13
  20. Về ưu điểm: Micro có khả năng khuếch tán âm thanh rộng hơn; âm thanh chất lượng tiếng phát ra truyền cảm cuốn hút hơn; Giúp giọng của người nói phát ra tạo ấn tượng và thu hút người nghe; Cùng với chất lượng âm thanh ngày càng được cải tiến, công nghệ hiện đại thì việc thu âm vào micro truyền để loa phát ra có hiệu ứng rất tốt. Khán giả có vị trí đứng hay ngồi từ phía xa đều có thể nghe rõ thông điệp mà sự kiện muốn truyền đi. Khi di chuyển không bị giới hạn vị trí như micro có dây Liên kết dễ ràng với loa Về nhược điểm: Di chuyển xa quá sẽ mất tín hiệu Đôi khi dễ bị mất, chập chờn tín hiệu Phải kiểm tra pin trước khi sử dụng micro. 2.2.3. Sử dụng công nghệ thực tế ảo Công nghệ thực tế ảo giúp các công đoạn trong quá trình tổ chứ sự kiện được thuận lợi hơn, thể hiện trong việc 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2