TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC – TIẾP BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN ĐỨC THĂNG AN GIANG, 4-2014 Đề tài nghiên cứu khoa học “Văn chính luận trung đại Việt Nam và Trung Quốc – tiếp biến và phát triển”, do tác giả Nguyễn Đức Thăng, công tác tại Khoa Sƣ phạm thực hiện. Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu và đƣợc Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 27 tháng 5 năm 2015 Thƣ kí NGUYỄN THỊ LAN PHƢƠNG Phản biện 1 Phản biện 2 TS. PHẠM THANH HÙNG TH.S NGUYỄN THANH PHONG Chủ tịch Hội đồng PGS,TS VÕ VĂN THẮNG TÓM TẮT Tên đề tài: “Văn chính luận trung đại Việt Nam và Trung Quốc - tiếp biến và phát triển” Tóm tắt: Thực hiện đề tài “Văn chính luận trung đại Việt Nam và Trung Quốc- tiếp biến và phát triển”, nghiên cứu nhằm khẳng định những tiếp nhận, phát triển của văn chính luận trung đại Việt Nam từ văn chính luận trung đại Trung Quốc. Để đạt những mục tiêu này, nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp văn bản học, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp liên ngành, phƣơng pháp phân tích tổng hợp và đã khẳng định những thành tựu quan trọng của văn chính luận trung đại việt nam ở hai phƣơng diện nội dung và nghệ thuật. Về nội dung, tƣ tƣởng yêu nƣớc trong văn chính luận trung đại Việt Nam thể hiện nhận thức, quyết tâm bảo vệ chủ quyền độc lập của tổ quốc và tự do dân tộc. Thực thi sứ mệnh thiêng liêng, cao cả và khó này, văn chính luận kêu gọi, ngợi ca dân tộc đoàn kết, tƣớng sĩ một lòng quyết tâm đánh bại quân thù. Thậm chí, chúng ta còn mở những cuộc chinh phạt Trung Quốc nhằm phá tan âm mƣu xâm chiếm tổ quốc Việt Nam của kẻ thù. Về nghệ thuật, văn chính luận trung đại Việt Nam chủ yếu sử dụng ngôn ngữ chữ Hán để truyền đạt tƣ tƣởng, bày tỏ lập trƣờng và tranh biện nhằm khẳng định và thực thi chân lí. Vì thế, thông qua những áng văn chính luận, các nhà ngoại giao vừa thể hiện trình độ Hán học uyên thâm vừa thể hiện sự sáng tạo, linh hoạt, sâu sắc trong sử dụng Hán ngữ tạo sức mạnh, sức thuyết phục trong tranh biện. Đặc biệt dƣới thời Tây Sơn, xuất hiện một số văn bản chính luận viết bằng chữ Nôm rất giàu cảm xúc và hình tƣợng; đồng thời thể hiện sâu sắc chính kiến, tƣ tƣởng và có tính chiến đấu cao. Tóm lại, văn chính luận trung đại Việt Nam không chỉ có ý nghĩa trong bồi dƣỡng, phát triển tƣ tƣởng dân tộc mà còn có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình văn học sử Việt Nam. Từ khóa: Văn chính luận trung đại, tiếp biến và phát triển, tƣ tƣởng, thể loại, tiến trình. ABSTRACT Name of the thesis “The literature of Political Commentary in the medieval times of Vietnam and China – acculturation and development” The implement of themes “The literature of Political Commentary in the medieval times of Vietnam and China – acculturation and development” to cultural development of medieval holistic Vietnam from medieval literature Chinese. To had used rhetorical aproach, methodology history, interdisciplinary methods, synthetic methods of analysis to confirm these objectives. In term of the content, patriotism thoughts in Vietnamese literature of political commentary in the medieval times showed cognition and resolution in protecting the independent sovereignty of the country as well as the freedom of Vietnamese people. To implement this holy, noble and tough mission, literature of political commentary both praised and appealed for people’s solidarity, the military all together had a determination to defeat the enemy. We even extended many conquests in order to smash the Chinese invasion conspiracy. In term of art, literature of political commentary in the medieval times of Vietnam mainly used Han language to propagandize thoughts, to express viewpoint and debate in an attempt to declare and enforce the universal truth. Therefore, by means of the political literary work, diplomats represented both their thoughtful qualification of sinology, their creation, flexibility and profound thinking in using Han language as a strength and convincingness during their debates. Especially, during the times of the Tay Son Dynasty, the appearances of some political written texts using Nom language were conveying enormous emotion, rich in images and they represented deeply political views, nature, and had a highly heroic fighting spirit. In conclusion, not only has the literature of political commentary in the medieval times of Vietnam been playing a significant role in fostering, developing our people’s thoughts, it is also a specially important part in the history of Vietnamese literature. Keywords: holistic medieval literature, acculturation and development, thoughts, category, privatization process CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các tài liệu, cũng như các kết quả nghiên cứu trong công trình là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. An Giang, ngày 20 tháng 4 năm 2015 Tác giả NGUYỄN ĐỨC THĂNG