Đề tài: Ngoại thương
lượt xem 32
download
Nhập khẩu :là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước, vào tỷ giá hối đoái
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Ngoại thương
- BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA : QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN : KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI : NGOẠI THƯƠNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẨN : Nguyễn Thị Hương NHÓM : Ngoại Thương
- DANH SÁCH NHÓM DANH BÙI THỊ NGỌC ÁI 1. NGUYỄN TUẤN ANH 2. 3. VÕ HOÀNG ANH ĐỖ VĂN CÔNG 4. PHAN VĂN QUỐC (NT) 5. HUỲNH KIM THIỆN 6. NGUYỄN THỊ THU 7. PHẠM THỊ THANH THÚY 8.
- MỤC LỤC I. KHÁI QUÁT VỀ NGOẠI THƯƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA NGOẠI THƯƠNG III. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU IV. GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG XNK V. RÀO CẢN NGOẠI THƯƠNG VI. NGOẠI THƯƠNG VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
- I. KHÁI QUÁT VỀ NGOẠI I. THƯƠNG 1, KHÁI NIỆM Nhập khẩu :là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước, vào tỷ giá hối đoái
- Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ việt nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật
- Ngọai thương hay thương mai quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Hạn ngạch hay hạn chế số lượng là quy định của một nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập từ một thị trường trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép.
- • Kim ngạch xuất khẩu chính là lượng tiền đạt cao nhất trong xuất khẩu. thường được thống kê theo từng quý hoặc từng năm Vd: kim ngạch xuất khẩu cuối năm tăng 3,4% so với năm ngoái. hoặc kim ngạch xuất khẩu quý 1 cao hơn quý 2 - 15%. kim ngạch xuất khẩu càng cao thì kinh tế càng phát triển, ngược lại so với nhập khẩu.
- II,THỰC TRẠNG CỦA NGOẠI II,TH THƯƠNG. • Trong thời gian qua xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế . Tuy nhiên thực trạng xuất nhập khẩu chưa sự đóng góp một phần hiệu quả vào tăng trưởng nền kinh tế bền vững
- Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam : Về xuất khẩu hàng hoá:Trong 3 tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng. Một số mặt hàng tăng khá, mặt hàng gạo đạt 1.743 nghìn tấn, tăng 71,3%; Hạt tiêu: 25 nghìn tấn, tăng 64,5%. Chè tăng 10,2% về lượng và đạt 29 triệu ha, tăng 10,5% về kim ngạch. Rau quả đạt 91 triệu USD, tăng 2,6%
- • Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 ước đạt khoảng 70,8 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2009 và 17% so với kế hoạch. • Kim ngạch xuất khẩu năm nay đạt mức khả quan do đóng góp từ tăng cả giá và lượng trước sự phục hồi phần nào của kinh tế thế giới so với năm 2009. • Cụ thể : Dệt May đã vượt 10 tỷ USD kim ngạch, gạo đạt xấp xỉ 3 tỷ USD; thuỷ sản đạt kim ngạch gần 4,5 tỷ USD; gỗ và sản phẩm vượt 3 tỷ USD..
- • Nhóm còn lại, các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh gồm có sắt thép, hoá chất, cao su, phương tiện vận tải, hạt điều… Tuy nhiên, xuất khẩu dầu thô giảm mạnh gần 23%... Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã và đang có những chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp, giảm dần xuất khẩu hàng thô, có giá trị gia tăng thấp.
- Xuất khẩu Việt Nam 2008-2010 Xu Đơn vị : % Thị trường 2008 2009 2010 Mỹ 20.4 20.8 17.9 EU 18.6 17.2 13.9 Asean 17.5 15.5 13.0 Nhật Bản 14.6 11.5 9.6 TrungQuốc 7.8 9.0 8.8 Thị trường 21.1 25.8 36.8 khác
- • Bảng này cho ta thấy Hoa Kì vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt tới 12,8 tỷ USD chiếm 17,9% tổng kim ngạch hàng hóa tăng 25,4 % so với năm 2009 các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường này là : hàng dệt may đạt 5,5 tỷ USD , gỗ và sản phẩm gỗ 1,3 tỷ USD , dày dép 1,3 tỷ USD , thủy sản 864 triệu USD . EU đạt 10 tỷ USD chiếm 13,9 % và tăng 15,9% trong đó kim ngạch dày dép 2 tỷ USD , dệt may 1,64 tỷ USD , thủy sản 1 tỷ USD , gỗ và sản phẩm gỗ 594 triệu USD.
- • Đối với ASEAN đạt 9,3 tỷ USD chiếm 13 % và tăng 19,6 % trong đó xuất khẩu gạo đạt 1,5 tỷ USD , dầu thô 1,4 tỷ USD , xăng dầu 653 triệu USD . Với thị trường Nhật Bản 6,9 tỷ USD chiếm 9,6 % tăng 23,6 % so với năm trước. Trung Quốc xuất khẩu đạt 6,3 tỷ USD chiếm 8,8 % tăng 48,6 %
- • Kết quả trên cho ta thấy kim ngạch xuất khẩu nước ta đang trên đường phát triển trở lại, tuy nhiên còn có một số bất cập đó lầt còn phụ thuộc vào một số nhóm thị trường nhỏ như Mỹ , EU, Nhật…. khiến cho phải chịu nhiều tác động từ những biến động ở các thị trường này , đồng thời điều này dẫn tới ta dễ bị các thị trường này áp dụng những biện pháp phòng vệ thương mại. Từ đó gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam
- • Về nhập khẩu : từ 1990 đến nay Việt nam luôn nằm trong tình trạng nhập siêu có sự tăng dần qua các năm đó là năm 2000 nhập siêu mới ở mức 1153,8 triệu USD . Đến năm 2008 đã lên tới 18028,7 triệu USD . Năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nhập khẩu của nước ta giảm mạnh ,tuy nhiên mức nhập siêu vẫn còn khá cao với 12852,5 triệu USD . Đến năm 2010 nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng thì nhập khẩu đã tăng trưởung trở lại mức nhập siêu hàng hóa đạt 12375 triệu USD .
- • Về nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu năm 2010 ước đạt khoảng 82,8 tỷ USD, tăng 18,4% so với năm 2009. • Trong tổng số 43 mặt hàng vẫn có 6 mặt hàng giảm kim ngạch so với cùng kỳ 2009, đáng chú ý là clinke giảm tới 33%. Tiếp đến là ô tô nguyên chiếc các loại, phân bón, xe máy nguyên chiếc mỗi loại giảm từ 10% đến trên 20% • Giá nhập khẩu bình quân cũng tăng so với cùng kỳ và là một trong những nguyên nhân làm tăng kim ngạch nhập khẩu trong năm 2010
- • Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, nhập siêu cả năm đạt khoảng gần 12,4 tỷ USD, tương đương 17,3% kim ngạch xuất khẩu. • Như vậy, tuy tăng so với năm 2009 (12 tỷ USD) nhưng tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu lại giảm khoảng 4%. • Nền kinh tế nhập khẩu chủ yếu là máy móc - thiết bị (khoảng 13,5 tỷ USD), xăng dầu, vải vóc và đồ điện tử (khoảng 5 tỷ USD).
- • Về thị trường nhập khẩu có thể dễ dàng nhận thấy rằng nhập khẩu và nhập siêu của Việt Nam chủ yếu từ các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á, Đông Nam Á , đặ biệt là Trung Quốc với mức đáng báo động theo số liệu của bộ công thương nếu như năm 2000 trở về trước, Việt Nam ở vị thế xuất siêu nhẹ thì từ 2001 đến nay , Việt Nam đã chuyễn sang nhập siêu với mức nhập siêu ngày càng cao và chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng giá trị nhập siêu của Việt Nam.
- • Điển hình Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc hơn 90 nhóm hàng hóa trong đó nhiều nhất là sắt , thép , tiếp là nguyên phụ liệu dệt, may, xăng dầu , thiết bị linh kiện điên tử…. Hàng Trung Quốc giá rẻ tràn ngập thị trường Việt Nam . Làm cho Doanh nghiệp Việt nam gặp nhiều khó khăn, làm ăn thua lổ dẫn đến giảm sức hấp dẫn của thị trường Việt Nam với các nhà đầu tư nước ngoài
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Những công cụ chính sách Ngoại thương của Nhật Bản.Bài học kinh nghiệm đối với Ngoại thương Việt Nam"
79 p | 744 | 266
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hoàn thiện chiến lược marketing dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương Vinatrans
88 p | 378 | 87
-
Luận văn: Giải pháp phát triển tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngọai thương Việt Nam
93 p | 239 | 62
-
Luận văn tốt nghiệp: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
106 p | 227 | 49
-
Luận văn tốt nghiệp: Tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến ngoại thương Việt Nam
133 p | 317 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
107 p | 138 | 32
-
Đề tài: Hợp đồng ngoại thương
34 p | 164 | 29
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hóa
149 p | 91 | 27
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương
108 p | 143 | 27
-
Luận văn tốt nghiệp: Chính sách ngoại thương và quan hệ ngoại thương giữa Việt Nam và Canada
95 p | 223 | 24
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam
125 p | 173 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam
125 p | 106 | 20
-
Luận văn tốt nghiệp: Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương VN trong những năm gần đây
129 p | 139 | 19
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
110 p | 129 | 18
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiên hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
64 p | 124 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Ngoại thương Lào - Chi nhánh Viêng Chăn
125 p | 4 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn