intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

107
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam nhằm nêu lý luận chung về nghiệp vụ ngoại thương, các bài bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam

  1. TRƯỞNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G nữ* OẠI H Ó C NCiOAI THƯƠNG KHOA LUÂN TÓT NGHIÊP Đề tài: MỘT S Ô BÀI HỌC KI MI NGHIỆM TOONG PHÁT THIỂU! NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG ftuốc V À GỢI Ý Đ ố i VỐI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lê Thúy Dương Lớp : Anh 6 - K38B Giáo viên hướngjiân-:- TS. Vũ Thị Kim Oanh TH ư Víũ \ HBU6ITKJ0-.nl < HÀ NỘI - 2003 >
  2. KHOA L U Ậ N T Ố T NGHIỆP ÌHẸC nạc LÒI NÓI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G I : TÌNH HÌNH HOẠT Đ Ộ N G NGOẠI T H Ư Ơ N G TRUNG QUỐC TỪ 1979 ĐẾN NAY 3 ì. Vài nét về đất n ư ớ c Trung Q u ố c 3 Ì. Vị t í địa lý, điểu kiện tự nhiên r 3 2. Dân cư 4 3. Đặc điểm chính trị- xã hội 4 4. Kinh tế Trung Quốc sau hơn 20 năm cải cách mở cửa 5 l i . C ả i cách hoạt động ngoại thương Trung Q u ố c qua các giai đoạn 9 Ì. Giai đoạn 1979 - 1987 (giai đoạn tìm tòi thử nghiệm) l i 2. Giai đoạn 1988 - 1990 (giai đoạn quá độ chuyển sang cải cách chiều sâu).. 12 3. Giai đoạn 1991 - 2001 13 4. N ă m 2001, Trung Quốc trở thành thành viên của WTO, dấu mốc quan trọng trong phát triển ngoại thương nói riêng và kinh tế nói chung 14 5. Giai đoạn từ 2002 đế nay (giai đoạn quá độ sau khi gia nhập WTO) n 23 HI. Thực tiễn hoạt động ngoại thương Trung Q u ố c trong nhờng n ă m gần đây 24 Ì. Về kim ngạch xuất nhập khổu 24 2. Về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khổu 26 3. Về cơ cấu thị trường xuất nhập khổu 29 IV. Tác động c ủ a ngoại thường Trung Q u ố c đ ố i v ớ i nền kinh t ế quốc dân 32 Ì. Ngoại thương thúc đổy tăng trưởng kinh tế 32 2. Ngoại thương giúp nâng cao trình độ kỹ thuật, đổi mới công nghệ trong nước 34 3. Ngoại thương góp phần cải tạo cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa 34 4. Ngoại thương góp phần giải quyết vấn đề việc làm 35 V. Triển vọng hoạt động ngoại thương T r u n g Q u ố c trong thòi gian tới 36 Lê T h ủ y D ư ơ n g • A n h 6 K g g K T N T
  3. K H O A L U Ậ N T Ố T NGHIỆP 1. Các nhân tố thuận lợi 36 2. Các nhân tố bất lợi 38 C H U Ô N G li: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGOẠI T H Ư Ơ N G CỦA TRUNG QUỐC 40 ì M ộ t s ố bài học thành công . 40 1. Thực hiện chiến lược mở cửa theo nhiều phương vị, nhiều tầng nấc 40 2. Chủ động thu hút ì OI vào phát triển ngoại thương 44 3. Kiên t ì cải cách thể chế quản lý ngoại thương r 59 4. Chính sách hợp lý trong đa dạng hóa sản phẩm và thị trưứng 67 5. Chủ động tạo môi trưứng cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trưứng quốc tế thông qua việc hội nhập các liên kết kinh tế khu vực và thế giới 72 6. Coi trọng công tác xúc tiến thương mại 76 7. Một số kinh nghiệm trong việc xử lý các vấn để sau khi gia nhập WTO 77 li. M ộ t s ố bài h ọ c không thành công 79 Ì. Quan điểm lấy lượng thay cho chất đã làm giảm hiệu quả kinh doanh ngoại thương 81 2. Chính sách bảo hộ quá mức trong một số ngành đã ngăn cản việc cải thiện khả năng cạnh tranh 81 3. Công tác nâng cao kiến thức kinh doanh, hiểu biết về tình hình thị trưứng quốc tế cho doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức 81 4. Trong quá trình thúc đẩy ngoại thương phát triển không tránh khỏi dẫn tới sự chênh lệch vùng miền 82 C H Ư Ơ N G III: MỘT SỐ GỌI Ý ĐỐI VÓI HOẠT Đ Ộ N G NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC .. 83 .. ì Những nét tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc83 . Ì. Những nét tuông đồng 83 2. Những khác biệt 86 li. Thớc trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam t ừ 1 9 8 6 đ ế n nay. 87 1. Những đổi mới trong quản lý hoạt động ngoại thương của Việt Nam 87 2. Về kim ngạch, cơ cấu mặt hàng và cơ cấu thị trưứng xuất nhập khẩu 90 3. Những thuận lợi và thách thức đối với ngoại thương Việt Nam hiện nay 97 HI. M ộ t s ố gợi ý đ ố i với hoạt động ngoại thương Việt Nam 99 Lê Thủy Dương - Anh 6 K38 KTNT
  4. KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, đổi mới cơ chế quản l xuất nhập khẩu ý 99 2. Hoàn thiện các biện pháp khuyến khích xuất khẩu 100 3. Đẩy mạnh thu hút FDI vào phát triển ngoại thương 102 4. Tiếp tục thực hiện đa dạng hóa mặt hàng, đa phương hóa thị trường xuất nhập khẩu 106 5. Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại 109 6. Đẩy nhanh hội nhập vào các liên kết kinh tế khu vực và thế giới no KẾT LUẬN 111 TÀI LI U THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC Lê Thúy Dương • Anh 6 Kạ8 KTNT
  5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tát Tiếng Anh Tiếng Việt IMF Intenational Monetary Fund Quỹ tiền tê quốc tế WB World Bank Ngàn hàng thế giới GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trúc tiếp nước ngoài MFN Most Favoured Nation Quy chế đãi ngô Tối huê quốc NT National Treatment Quy chế đối xử quốc gia GATT The General Agreement Ô n Hiệp định chung về Thuế quan và Tariffs And Trade M â u đích WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới TRIMs Agreement ôn Trade Related Hiệp định về Các biện pháp đầu tư Investment Measures liên quan đến thương mại APEC Asia Paciíic Economic Diấn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á- Cooperation Thái Bình Dương EU European Union Liên minh Châu  u ASEAN The Association of South East Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A Asia Nations AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự do ASEAN ACFTA ASEAN- China Free Trade Khu vực thương mại tự do ASEAN- Area Trung Quốc CEPT Common Effective Preíerential Chương trình thuế quan ưu đãi có Tariffs hiệu lực chung XNK Xuất nhập khấu CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐKKT Đác khu kinh tế ĐTNN Đẩu tư nước ngoài VÁT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng TNCs Trans- National Corporations Công ty xuyên quốc gia FIE Foreign Investment Enterprise Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài NIEs Newly Industrializing Các nước công nghiệp mới Economies KCX Khu chế xuất
  6. 'Hội tế/lãi họe kinh nghiệm IrtititỊ phút triin Hựtìạì (tntưtu/ tim Trang Qttáe oà ự đi tị đối oài yỉiỊt 'Haiti J£Ờ3 QIÓ3 (ĐcẴQl Trong những năm cuối của thế kỷ ÃẴ, nen kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, là hiện tượng n ổ i b ậ t nhắt, t h u hút n h i ề u s ự chú ý nhất ỏ khu v ự c C h â u h - Thái Bình D ư ơ n g và t r ẽ n toàn t h ế giói. ỗ a u h o n 2 0 năm ( 1 9 7 9 - 2 0 0 3 ) t h ự c h i ệ n c ả i cách m ỏ cịa, b ộ mặt kinh t ế x ã h ộ i T r u n g Q u ố c đ ã b i ế n đ ổ i sâu sắc.về nhiều mặt, T r a n g Q u ố c đang c h i ế m những vị trí đáng k ể t r o n g n ề n kinh tó t h ế giói, đ ứ n g hàng đ ầ u v ề t ố c đ ộ tăng trưởng vói m ộ t t h ự c l ự c kinh t ế không nhỏ. D ặ c b i ệ t lè t r o n g tĩnh v ự c ngoại thương, trải q u a g ầ n m ộ t p h ẩ n tư t h ế kỷ, ngoại thương T r u n g Q u ố c đ ã t h u đ ư ợ c nhiều thành tựu r ự c rõ: t ừ c h ỗ x ế p hàng t h ị 32 trên t h ế g i ỏ i v ề x u ấ t n h ậ p khẩu (năm 1978) đ ế n nay T r u n g Q u ố c đ ã là c ư ờ n g q u ố c ngoại thương lòn t h ứ 5 trên t h ế giói vói t ổ n g kim ngạch x u ấ t nhập khẩu lêntói6 2 0 , 8 t ỷ U S D năm 2 0 0 2 (tăng g ấ p 3 0 lần s o vói năm 1978). Hon t h ế nữa, vị t h ế và ảnh hưỏng cùa T r a n g Q u ố c t r o n g thương mại q u ố c t ế ngày càng đ ư ợ c nâng cao, ngoại thương Trung Q u ố c đang đ ứ n g trước những c o h ộ i mòi đ ể phát t r i ể n t ố t đ ẹ p hon, đ ặ c b i ệ t là sau s ự k i ệ n T r u n g Q u ố c đ ã t r ỏ thành thành viên thứ 143 c ủ a T ổ c h ứ c thương mại t h ế giói ngay vào năm đ ẩ u tiên c ủ a t h ế kỷ X Ả I . V i ệ t Nam là nưóc láng g i ề n g c ó nhiều điểm tương đ ồ n g v ề điểu k i ệ n t ự nhiên, dân cư, c h ế đ ộ chinh trị xã h ộ i và c ả v ề kinh t ế vói T r u n g Q u ố c . C ũ n g g i ố n g như T r u n g Q u ố c , V i ệ t Nam đang t i ế n hành đ ổ i mói đ ấ t nước, hướngtáiv i ệ c xây d ự n g n ề n kinh t ế thị trướng t h e o định hướng xã h ộ i c h ủ nghĩa. Tuy nhiên, V i ệ t Nam tiên hành m ỏ cịa, đ ổ i mói đ ắ t nước sau T r u n g Q u ố c 8 năm và c h o đ ế n nay t h i những thành t ự u kinh t ế , thành t ự u phát t r i ề n ngoại thương v ẫ n c ò n là khiêm t ố n s o vói những thành q u ả t o l ớ n c ủ a nước b ạ n và còn chưa x ứ n g với t i ề m năng cùa c h i n h V i ệ t Nam. Vì vậy, đ ê thành công h o n nữa t r o n g công c u ộ c phát t r i ể n ngoại thương V i ệ t Nam thì v i ệ c tham khảo bài h ọ c kinh nghiệm c ủ a T r u n g Q u ố c là r ấ t cần thiết. V ố i lý d o trên, e m x i n đ ư ợ c mạnh d ạ n nghiên c ị u v ấ n đ ế "Một số bài học kinh nghiệm trong phát ừiểũ ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối vói Việt Ham". B ả n khóa luận này Mỉ 7hùtf 'Ihióttti - í inh ứ X ís X ri
  7. Hiệt tò bùi hụt- kình liỊỊhỉéitt trong plitỉt triển tiqoụì thrít/nụ fứa TrutụỊ QtẩÔe lùi I/Ị'í tị đời titíi 'Oai Ham f c h ủ y ế u đi sâu vào phân tích các bài h ọ c kinh nghiệm thành công c ũ n g như chưa thành công t r o n g phát t r i ể n n g o ạ i thương c ủ a Trung Q u ố c t r o n g t i ế n t r i n h m ỏ c ủ a và c ả i cách kinh t ế t ừ năm 1979 đ ế n na/, đ ể trên c ơ s ỏ đ ó tham k h ả o m ộ t cách c ó p h ê phán và c h ọ n l ọ c những kinh nghiệm c ó tinh k h ả thi. phù h ọ p v ố i t h ự c t i ễ n n g o ạ i thương V i ệ t Nam, đưa ra những g ợ i ỳ nhằm thúc đ ẩ y s ự phát t r i ể n c ủ a n g o ạ i thương đ ậ t nước t r o n g những năm đ ể u c ủ a t h ế kỷ ÃÃI. K h ó a luận đ ư ợ c xây d ự n g d ự a trên các phương p h á p nghiên c ứ u k h o a học: phương p h á p d u / v ậ t b i ệ n c h ứ n g và d u / v ậ t lịch sử, phương p h á p t ổ n g h ọ p và phân tích, phương p h á p t h ố n g k ê và s o sánh. Ngoài lời nói dầu, kết luận, danh mục tái liệu tham khảo, phụ lục b ả n khóa luận g ồ m c ó 3 chương: C h ư ơ n g ì Tình hình ngoại thương Trung Q u ố c từ n ă m 1979 đ ế n nay C h u ô n g l i : M ộ t s ố bài h ọ c kinh nghiệm t r o n g phát triển ngoại thương cùa Trung Q u ố c C h ư ơ n g ni: M ộ t s ố g ọ i ý đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g ngoại thương V i ệ t Nam từ bài h ọ c kinh nghiệm c ủ a Trung Q u ố c Em x i n chân thảnh cảm ơn c ỏ giáo - Tiến s ỹ V ũ Thị Kim Oanh, người đ ã l ậ n tinh hướng dẫn e m t r o n g v i ệ c hoàn thành khóa luận t ố t n g h i ệ p này. Em c ũ n g x i n đ ư ợ c gửi l ồ i cảm ơn t ỏ i các thầy c ô giáo, b ạ n b è , Thư v i ệ n trướng D ạ i h ọ c Ngoại thương, V i ệ n kinh t ế t h ế giói, T r u n g tám nghiên c ứ u T r u n g Q u ố c d ã giúp đõ, t ạ o điểu k i ệ n đ ê khóa luận đ ư ợ c hoàn thành. Hà Nội, tháng 12/2003 Sinh viên thực hiện Lê Thúy Dương Mi Tlitiụ 'DưtíiiỊi - , Inh ó X ÍV XTH"Ì •9- í
  8. mỏi úi hài học kinh nqhiệtn ti om/ phát triển lUẬttạì thưởng {tía IntuiỊ Quớ? lút ỢỊfì lị đối oài Viết (Ham CHƯƠNG ì TÌ\ II l ù m HOẠT Đ Ộ N G NGOẠI n i n í XÍ; nu XÍ; T ftuồc TỪ 1979 Đ E N ỈKAT I. VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC /. Dị trí địa IẠ, điều kiên tự nhiên Trung Quốc là một đất nước có diện tích rộng lớn nằm ờ nửa phía Bắc của Đông bán cầu, phía Đông Nam của đại lục Á-Âu, phía Đông của Châu Á và phía Tây Thái Bình Dương, có đường biên giới đất liền dài khoảng 22.000 km tiếp giáp với 15 quốc gia, có vùng biển rộng lớn với tuyến bờ biển dài và rất nhiều đảo, đường biên giới trẽn biển dài khoảng 18.000 km. Diện tích Trung Quốc là 960 vạn k m , là nước lớn nhất 2 Châu Á, thứ 3 trên thế giới về diện tích lãnh thợ [22]. Với vị t í địa lý rất thuận lợi cùng với diện tích đất đai rộng lớn đã tạo ra cho r Trung Quốc những điều kiện dẻ dàng phát triển mối quan hệ kinh tế, đặc biệt là quan hệ mậu dịch với các nước và khu vực lớn ở Châu Âu, Châu Mỹ cũng như Đông Nam Á, Australia và Trung Á. Địa hình Trung Quốc rất đa dạng bao gồm đồng bằng, gò đợi, cao nguyên, bồn địa, sơn địa, hoang mạc, sa mạc xen kẽ nhau, chủ yếu là địa hình đồi núi, chiếm 7 0 % diện tích đất đai trong đó gần 1 3 ở độ cao trên 300m, diện tích đất trợng trọt chỉ / khoảng 100 triệu ha, độ phì nhiêu khá cao. Điều kiện khí hậu rất ưu việt nhưng tương đối khác nhau giữa các vùng, t á rộng ri từ Nam tới Bắc là các vùng khí hậu khác nhau: vượt nhiệt đới, nhiệt đới, á nhiệt đới, noãn ôn đới, hàn nhiệt đới. Lượng mưa dợi dào, bình quân hàng năm ở Trung Quốc là 629mm. Điều kiện nhiệt độ và lượng nước phân phối hợp lý tạo ra điều kiện cho việc phát triển nông nghiệp, như nghề trồng lúa, trồng bông, các loại hoa quả và nghề cá. Trung Quốc là nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, trong đó lượng tài nguyên nước đứng thứ nhất thế giới. Nguồn tài nguyên năng lượng cũng rất lớn, trữ lượng than thăm dò được là 700 tỷ tấn, đứng thứ nhất thế giới. Sản lượng dầu thô đứng thứ năm thế giới. Tài nguyên khoáng sản của Trung Quốc tương đối toàn diện và đồng bộ, 150 loại khoáng sản được sử dụng trên thế giới đều được phát hiện ở Trung Quốc, trong đó trữ lượng thăm dò được của hơn 20 loại như: than, vonfram, sitilium, đợng, chì, kẽm, vanađium, titan... đứng hàng đầu thế giới. Rừng của Trung Quốc cũng đứng đầu thế giới về chủng loại gỗ với hơn 2500 loại trong đó có 500 loại cây quý hiếm và 50 loại cây đặc chủng cùng nhiều loại động vật quý hiếm [22]. •tu ~7/niụ ơhútuii - < Inh /I X i V X~'H1
  9. 'Hui tờ'/lài hụ? hình nghiêm IrtmtỊ p/itíỉ triền IIỊ/Ítại thướng tím Trung Quát nà liựì lị đối oài 'Oai 'Hum 2. Dãn ai Trung Quốc là nước có dân số lớn nhất thế giới, dân số Trung Quốc tính đến cuối năm 2002 có 1.284.530.000 người [22]. Trung Quốc là một trong nhũng quốc gia có mật độ dân cư cao nhất và phân bố không đồng đều; mật độ trung bình là 125 người/km ; dao động từ 1,5 người ở vùng tự trị Tây Tạng đến 400-500 người/km ờ các 2 2 vùng đồng bằng phía Đông, nhiều nai lên đến 1000-1500 người/km như ở vùng Bắc 2 và Đông Bắc [7]. Tiềm năng về nguồn nhân lực của Trung Quốc là rất lớn và lâu dài. Số người trong độ tuổi lao động chiếm khoỗng 6 1 % tổng dãn số, trong số này có 6 0 % là lao động nông nghiệp. N ă m 1990, Trung Quốc có lực lượng lao động là 756, 6 triệu người (từ 15-64 tuổi). Theo tính toán, trung bình mỗi năm Trung Quốc có thêm 21 triệu người bước vào độ tuổi lao động [7].Nguồn nhân lực dổi dào này cùng với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo và công tác giáo dục ờ đây rất được coi trọng nên chất lượng lao động ngày càng tăng lên. Đ ó là tài sỗn vô giá và là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước này. 3.
  10. Iltiìl tế bài họe kình ttqhựm /rom/ phát triỉn Ht/ÍÌÍÊÌ Itiưưnọ Í-IÈÍI IriiiỉtỊ Qttốt- oà
  11. MỎI tiì'1'íiì hoe hình nghiêm /Him/ ọlittì tritit tít/tuiị Ititùĩnụ táo Ititttg Q/íồé lùi t/ợ'! lị /tối oài
  12. lụi úi lùi họp kình M/hiệin Iriìttg phát triển tiụữại thương rún Trang íịuốe túi vọt ý (Tốt oài Dụi Hum tế, trong đó có ngành công nghiệp hiện đại. Trong mấy thập kỷ tiến hành Công nghiệp hoa - hiện đại hoa, cho tới nay, có thể thấy mục tiêu của các kỳ đại hội đang từng bước được thục hiện. Trong vòng 20 năm từ 1978-1997, tốc độ tăng trưởng bình quân của công nghiệp Trung Quốc là 12%, giá trị sắn lượng của các xí nghiệp công nghiệp từ cấp xã trở lên tăng gấp 14 lần [7]. N ă m 2000, Trung Quốc đạt sắn lượng 163 triệu tấn dầu thô, 131 triệu tấn quặng sắt, 1000 triệu tấn than, 128,5 triệu tấn thép thô, 1355,6 tỷ kwh điện [22]. Đến năm 2001, sắn lượng các ngành công nghiệp này đều tăng lèn mức 165 triệu tấn dấu thô, 145,4 triệu tấn quặng sắt, mo triệu tấn than, 152,66 triệu tấn thép thô và 1478 tỷ kwh điện [37]. N ă m 2002, giá trị gia tăng của công nghiệp cắ năm đạt 4593,5 tỷ NDT, tăng 10,2% so với 2001; giá trị sắn phẩm mới cắ năm tăng 2 4 % so với 2001; tổng lượng phát điện cắ năm đạt 1654 tỷ Kwh, tăng 11,7% so với năm 2001; sắn lượng than đạt 1380 triệu tấn.tãng 18,9%; sắn lượng dầu thô đạt 167 triệu tấn, tăng 1,8% [21]. Cơ cấu công nghiệp của Trung Quốc cũng có nhiều thay đổi theo hướng tăng cường phát triển các mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật cao như điện tử, vi tính, ô tô, công nghệ viễn thông... Vào giai đoạn chuyển giao thế kỷ, Trung Quốc đã trở thành trung tâm sắn xuất hàng công nghiệp của thế giới, từ các ngành có hàm lượng lao động cao như dệt may, giày dép đến các ngành dùng nhiều tư bắn và công nghệ cao. Thực tế, Trung Quốc đã trở thành nước có sản lượng công nghiệp lớn thứ 4 trên thè giới, chỉ sau có Mỹ, Nhật Bấn và Đức. Hiện nay, Trung Quốc đã chiếm trên 2 0 % sắn lượng thế giới trong các ngành đồ điện gia dụng cao cấp như đầu máy video, DVD, máy điểu hoa không khí, tivi màu... Trong ngành điện thoại di động và máy tính cá nhân, Trung Quốc cũng sắn xuất trên 1 0 % sắn lượng thế giới [25]. * Về nông nghiệp Với dân số 1,3 tỷ người - đông nhất trên thế giới - vấn đề lương thực luôn luôn đứng ờ vị trí được coi trọng hàng đầu đối với người dân Trung Quốc. Cuộc cắi cách do Đặng Tiếu Bình lãnh đạo, bên cạnh chủ trương thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ, cũng hết sức quan tâm chú trọng tới phát triển nông nghiệp, từng bước hiện đại hóa ngành nông nghiệp. Từ một đất nước nghèo đói, lượng lương thực thực phẩm trong nước không đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước, phắi thường xuyên nhập khẩu lương thực thực phẩm với khối lượng lớn, sau hơn 20 năm, bộ mặt nông nghiệp Trung Quốc đã có nhiều thay đổi đáng kể. Tổng giá trị sắn lượng nông lâm ngư nghiệp và chăn nuôi của Trung Quốc năm 1997, sau khi trừ đi nhân tố giá cắ, tăng 3,4 lần so với 1978, Mỉ thùa
  13. Mọi úi bài họe hỉnh nghiệm ImntỊ phút triển ngoại thướng tim "ỉrtiniỊ Qftã'e oà ụtri lị đoi oài 'OiỊI 'Hum bình quân mỗi năm tâng 6,6%. N ă m 1997, Trung Quốc đã vươn lên đứng đẩu thế giới về sản lượng nhiều loại sản phẩm như ngũ cốc (444 triệu tấn), bông (4,6 triệu tấn), hạt có dầu (9,6 triệu tấn), thịt (41,2 triệu tấn) [7]. Trong năm 2000, sản lượng lương thực Trung Quốc đạt 500 triệu tân [22]. N ă m 2002, GDP nông nghiệp là 1488,3 tỷ NDT, tổng sản lượng lương thực cả năm đạt 457,11 triệu tấn, sản lượng thịt đạt 65.90 triệu tấn. Nền nông nghiệp không chỉ đảm bảo nhu cẩu trong nước m à còn đáp ứng cho xuất khẩu với khối lượng khá lớn [21]. * Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Liên từc trong các năm gần đây, các nhà đẩu tư coi Trung Quốc là một địa chỉ đầu tư hấp dẫn nhất Châu Á và thực tế là từ năm 1993-2001, Trung Quốc luôn đứng thứ 2 trên thế giới về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, là nước nhận vốn đầu tư lớn nhất trong số các nước đang phát triển. Những cải cách môi trường đầu tư đã đưa lại những kết quả tốt đẹp cho hoạt động đầu tư của Trung Quốc, biểu hiện cừ thể trong số liệu đầu tư ngày càng tăng lên. Từ 1979-1997, Trung Quốc đã thu hút đầu tư nước ngoài đạt 348,35 tỷ USD, trong đó 6 3 % là đẩu tư trực tiếp, đạt trên 220 tỷ USD từ hơn 100 nước và đẩu tư vào trên 20 ngành nghề. Trong giai đoạn 1997-2002, đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng nhanh, trong 5 năm đạt 226 tỷ USD, hơn cá giai đoạn 1979-1997 [29]. Đặc biệt, năm 2002, một năm sau khi gia nhập WTO với ảnh hưởng tích cực của sự kiện này, Trung Quốc lần đấu tiên vượt Mỹ trở thành quốc gia thu hút được FDI lớn nhất thế giới, với tổng vốn FDI thực tế là 52,7 tỷ USD [21]. Nguồn vốn FDI đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế ở đất nước này. * Về du lịch Nói đến kinh tế Trung Quốc, không thế bỏ qua du lịch - "ngành công nghiệp không khói" của đất nước này. Mỗi năm, Trung Quốc thu hàng tỷ USD với hàng chừc triệu lượt người đến tham quan. N ă m 1995, số khách du lịch là 46,39 triệu lượt người, doanh thu đạt 8,7 tỷ USD. N ă m 2000, con số này là 698 triệu lượt người, tăng 50 triệu lượt người so với năm 1999. Riêng năm 2001, tổng doanh thu ngành du lịch đạt khoảng 59 tỷ USD (496 tỷ NDT), tăng 9,76% so với năm 2000 [22]. N ă m 2002, số người du lịch trong nước cả năm đạt 877,82 triệu lượt người, thu nhập du lịch trong nước đạt 387,8 tỷ NDT, tăng 10,1%; thu nhập ngoại tệ du lịch quốc tế đạt 20,4 tỷ USD, tàng 14,6% [21]. Qua hơn 20 năm cải cách, đất nước Trung Quốc đã trải qua nhiều thăng trầm, chuyển biến, nền kinh tế Trung Quốc vừa phải đối mặt với những khó khăn, thách thức nhưng cũng gặt hái được rất nhiều thành tựu. Sự phát triển kỳ diệu của Trung Quốc là nhờ đâu nếu không phải từ sự nỗ lực hết mình của người dân Trung Quốc trong công Mỉ thùíi 'IhióutỊ - . inh ít X Ỉ V ~K1'Ì(1
  14. Mội Ú) lui Ỉ họe kinh nghiệm trtmq phát triển tiợttại thương mít Truttg Quỏ'e lút tỊtìĩ lị đối oêỉ
  15. Mọi úi bài họe hỉnh nghiệm ImntỊ phút triển ngoại thướng tim "ỉrtiniỊ Qftã'e oà ụtri lị đoi oài 'OiỊI 'Hum toàn diện diễn ra ở Trung Quốc. Đặc biệt vào cuối thập kỷ 70, xu thế đa phương hóa và chuyên môn hóa, quốc gia hóa trong nền kinh tế thế giới trờ nên vô cùng sôi động. làm cho mối quan hệ giao lưu trao đổi và mậu dịch quốc tế ngày càng được mờ rộng và phát triển mạnh mẽ. Đứng trước tình hình này, hoạt động ngoại thương chả yếu dựa vào quyền lực cảa thể chế kinh tế truyền thống tập trung, tự cấp tự túc, bế quan tự thả cảa Trung Quốc đã trở nên lạc hậu và kém hiệu quả, không thế phù hợp với xu thế mờ rộng quan hệ đối ngoại, hòa nhập kinh tế, tăng cường mậu dịch và hợp tác trên đà phát triển sôi động trong các nước trên thế giới. Bên cạnh đó, những thách thức cảa những tiến bộ khoa học kỹ thuật như vũ bão và cuộc cách mạng ngành nghề mới trên phạm vi toàn cẩu, cảa phát triển giao lưu và quốc tế hóa kinh tế cao độ cũng buộc Trung Quốc phải tự xét lại mình, tự đổi mới. tiếp thu thành quả khoa học kỹ thuật hiện đại, tạo ra sự phát triển mạnh mẽ. Đặc điểm cảa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là khoa học kỹ thuật trở thành sức sàn xuất trực tiếp, t í tuệ đóng vai trò trọng tâm tạo ra những hiệu quả kinh tế gấp nhiều lần trước r kia. Con người không những tác động đến đối tượng sản xuất mà còn có khả năng tạo ra cả đối tượng sản xuất, những năng lượng mới, những vật liệu mới. Công nghệ mới, lao động chất xám đã làm cho năng suất lao động phát triển lên đến mức vô cùng to lớn, thúc đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa sản xuất. Nền kinh tế quốc gia đã vượt ra ngoài phạm vi một nước để tham gia vào sự phân công lao động quốc tế. Đ ó là xu thế phát triển cảa thế giới. Sự phát triển với tốc độ cao cảa một số nước Châu Á-Thái Bình Dương cũng là một sức ép góp phần thúc đẩy Trung Quốc mở cửa. Tất cả các nước NICs và các nước ASEAN do nhận thấy xu thế toàn cầu hóa cảa nền sản xuất, cho nên đã điếu hướng sản xuất cảa mình chuyển từ chỗ thay thế nhập khẩu sang chỗ hướng về xuất khẩu, tham gia mạnh mẽ vào nền thương mại thế giới. Rõ ràng là họ đã trước sau thoát khỏi tình trạng đóng cửa, vươn mạnh ra bên ngoài, khắc phục tư tường sợ phụ thuộc vào nước ngoài, Chính điểu này đã làm cho các nước này có tốc độ tăng trưởng đáng ngạc nhiên, đặc biệt là Nam Triều Tiên có tốc độ tăng trưởng về xuất khẩu trong những năm 60 và 70 là 3 5 % và 27%, trong khi đó thì thương mại thế giới chỉ tăng tương ứng có 9% và 7%. Vào những năm 70 tỳ lệ xuất nhập khẩu đối với GDP cảa Nam Triều Tiên và Đài Loan là 3 4 % và 5 0 % [15]. Tinh hình này buộc Trung Quốc phải xem lại mình và buộc Trung Quốc phải cái cách ngoại thương nếu không muốn tụt hậu hơn nữa so với các nước trong khu vực. Do đó vấn đề cấp thiết và tiên quyết cảa Trung Quốc trong chiến lược phát triển ngoại thương là phải tăng cường khôi phục và thúc đẩy toàn bộ hệ thống mậu dịch đối ngoại Mỉ thùíi 'IhióutỊ - . inh ít X Ỉ V ~K1'Ì(1 Ọ. HI
  16. mội tù'lia! hót- kình iíí/ỉtỉhn IrtíniỊ phái triển ttợtlọỉ Ihươnq tán 7nt*tụ íịtiồe nà tỊtìi lị đỏi OỂÌ 'thịt 'Hum phát triển sống động, tạo điề kiện cho sản xuất, xuất khẩu hàng hóa và nhập khẩu u thiết bị và kỹ thuật tiên tiến của thế giới, góp phần đua nề kinh tế quốc dân phát triển n nhanh chóng. Trung Quốc đã tiến hành cải cách ngoại thương nhằm tiến tới thiết lập một hệ thống thương mại tự do phù hặp với nề kinh tế mở cửa và hòa nhập vào xu thế chung n của nền kinh tế thế giới. Quá trình cải cách này có thể chia làm các giai đoạn chính như sau: /. 4$iai đoạn 1979-1987 (giai đoạn tìm tòi thứ nghiêm) Là chặng đường đầu tiên của mở cửa cải cách nên cách thức thực hiện còn nhiều bỡ ngỡ, tuy nhiên có thể tập trung vào các chính sách chính sau: - M ờ rộng quyển giao dịch của các chính quyề địa phương, các bộ và các doanh n nghiệp. Cải cách trong giai đoạn này bao gồm việc thực hiện chế độ khoán ngoại thương theo khu vực và phân bổ thẩm quyền phê chuẩn đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp cho các tỉnh, thành phố và các khu tự trị. - Cải cách chế độ kế hoạch hóa trong xuất nhập khẩu, bao gồm từng bước giảm đáng kể số lưặng hàng hóa theo kế hoạch mệnh lệnh, và giảm đáng kế số lưặng hàng hoa xuất nhập khẩu do Chính phủ trực tiếp quản lý. N ă m 1985. các Bộ trực thuộc Chính phủ trung ương đã bắt đầu ngừng ra các mệnh lệnh đối với mua và phân phối hàng hóa xuất khẩu. - Điề chình chế độ t i chính trong ngoại thương. Các khoản t i chính của các u à à doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp sản xuất kiêm xuất nhập khẩu trực thuộc các Bộ đưặc tổng hặp lại trong tài chính của Chính phủ trung ương. Các doanh nghiệp lớn có quyề kinh doanh xuất nhập khẩu đưặc kiểm toán một cách độc lập. Các n chính quyề địa phương về mạt nguyên tắc có trách nhiệm với mọi khoản lỗ lãi trong n các hoạt động xuất nhập khẩu m à họ tham gia. - Cải cách chế độ hoạt động ngoại thương, bao gồm chuyển từ chế độ kinh doanh một kênh sang chế độ kinh doanh nhiều kênh. chuyển từ chế độ kinh doanh một chức năng sang chế độ sản xuất kiêm kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép các doanh nghiệp tham gia vào ngoại thương kinh doanh xuất nhập khẩu một cách độc lập và áp dụng chế độ đại lý đối với một số loại hàng hóa. - Thực hiện chế độ giữ lại ngoại hối. Đ ể khuyến khích các chính quyển địa phương, các bộ và các doanh nghiệp tham gia vào xuất nhập khẩu một cách tích cực, chế độ giữ lại ngoại hối đưặc áp dụng năm 1979. Nói cách khác, trên cơ sờ Nhà nước thống nhất quản lý ngoại hối và đảm bảo cho những nhu cẩu quan trọng của các dự án quan trọng, các doanh nghiệp có quyề giữ lại một phần ngoại tệ m à họ kiếm đưặc và n Mỉ //lùi/ 'Om'!!!/ - < inh ó lí ; v X /'HI OE / /
  17. Hiệt \
  18. 'Mít ui l:ìtl học kìirh tK/hìỉin Irtmq ///lát triển ttụttạỉ thtttìnq rún Trung Qfiõ't nà ụifi tị ĩĩỉíi oài 'Oìỉl 'Haiti thực hiện đầy đủ các ưu đãi về thuế xuất khẩu. Ngân sách của các chi nhánh địa phương của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu được gắn với các ngân sách của các chính quyền địa phương và tách ra khỏi ngân sách của Chính phủ trung ương. - Chế độ quản lý ngoại thương đã được tiếp tục cải cách dưới hệ thứng mới này nhằm xác định lại quyền quản lý các hoạt động thương mại. Từ tháng 10/1988, chức năng của Bộ ngoại thương cũng đã được đổi mới: ngoài việc nghiên cứu xác định chiến lược phát triển ngoại thương, quản lý giấy phép, hạn ngạch xuất nhập khẩu, còn chịu trách nhiệm kế toán ngoại hứi, tăng cường giám sát quản lý công tác thứng kẽ, chỉ đạo công tác kinh doanh và kế toán tài vụ của các xí nghiệp ngoại thương, tham gia điều tiết mức thuế và cân đứi công tác ngoại thương giữa các khu vực. - Việc thi hành hệ thứng hợp đổng trách nhiệm theo hướng cân đứi trách nhiệm, quyển hạn và lợi nhuận của các công ty ngoại thương có tác dụng giải quyết các vấn để khác nhau của địa phương, các ngành, các công ty ngoại thương và các xí nghiệp sản xuất, đổng thời còn đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phương thức hoạt động bẽn trong của các xí nghiệp, đó là nguyên nhân tạo ra được lợi nhuận và mở rộng ngoại thương. Giai đoạn này chỉ kéo dài có 3 năm nhưng ngoại thương Trung Quức đã có những bước tiến lớn. Vào năm 1990 kim ngạch ngoại thương của Trung Quức đạt 115,4 tỷ USD so với 102,784 tỷ USD năm 1988 tăng lên 12%. Điểm đặc biệt là sau một thời gian dài nhập siêu đến năm 1990 Trung Quức đã xuất siêu với thặng dư là 8,746 tỷ USD. Sứ mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu hàng năm hơn 100 triệu USD từ 48 loại vào năm 1987 đã lên đến 83 loại vào năm 1990. Tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu trong kim ngạch xuất khẩu chiếm 74,5%. Đ ứ i với hoạt động nhập khẩu, vào năm 1989, những thiết bị đổng bộ và kỹ thuật tiên tiến được nhập vào khoảng 4,39 tỷ USD, đổi mới 400 xí nghiệp trọng điểm và đã sản xuất ra hơn 6000 loại sản phẩm mới, trong đó một sứ lượng khá lớn đạt được tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới có sức cạnh tranh mạnh mẽ. Đến năm 1990, Trung Quức đã thiết lập được quan hệ thương mại với 200 nước và khu vực [23]. 3. éịỉai đoạn 1991-2001 Mục tiêu của giai đoạn này là thiết lập một chế độ quản lý và một cơ chế hoạt động với đặc điểm "chính sách thống nhất, cạnh tranh lành mạnh, quản lý tự chủ, trách nhiệm của mỗi doanh nghiệp đối với các khoản lỗ lãi, kết hợp sản xuất với thương mại, áp dụng chế độ đại lý và thẩm quyền duy nhất trong việc giải quyết các vấn đề thương mại". Mục tiêu của chế độ mới là nhằm chấm dứt một lịch sử lâu đời của nền ngoại thương trợ cấp và buộc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải cạnh tranh trên thị trường quức tế. Các biện pháp cải cách bao gồm: - Xoa bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp đứi với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đổng thời tăng tỷ lệ giữ lại ngoại hứi để thực hiện chế độ khoán ngoại thương đứi với Mi thím VhừHtt/ - , inh ù X ỉ V 7K~ĩ i
  19. 'Hái HI hài hiu- kỉnh nghiệm trong phút triển tiyttạỉ thương rũa ~ĩrtitttf Qftỏ'e oà ợtfí tị iĩò'i oẻi 'Oiĩt f Ham các khoản l ỗ và lãi. Cụ thể: Tổng công ty ngoại thương trung ương giao khoán xuất khẩu trực tiếp cho các địa phương, các địa phương chịu trách nhiệm tổ chức xuất khẩu, thu ngoại tệ về và giao nộp 70%, được giữ lại 3 0 % ở địa phương, chi tiêu khoán được giao cho các xí nghiệp và cơ sở ngoại thương. Nế thu nhốp vượt quá mức chỉ tiêu u khoán thì phần vượt này địa phương được giữ lại 80%. Việc cải cách hệ thống quản lý ngoại tệ đã giúp các công ty có được nhiều ngoại tệ hơn cho các nhu cẩu mở rộng t i á đầu tư của họ. Nhiều xí nghiệp và các viện nghiên cứu khoa học đã được phép tham gia các hoạt động ngoại thương. Đổng thời với việc thu hẹp, giới hạn các mặt hàng xuất nhốp khẩu cẩn xin giấy phép, Trung Quốc đã giảm thuế nhốp khẩu nhằm mờ rộng tự do thương mại. - Tự do hơn nữa thị trường ngoại hối. Trước hết hủy bỏ chếđộ hai tỷ giá, thống nhất tỷ giá của đổng Nhân dân tệ với các ngoại tệ khác, chủ yế dựa vào thị trường u cung và cầu ngoại tệ. Chính sách này được đưa ra nhằm mang lại đầy đủ vai trò quan trọng của tỷ giá hối đoái, như là một biện pháp điều chỉnh ngoại thương. Thị trường giao dịch ngoại tệ giữa các ngân hàng đã được thành lốp, nhằm trợ giúp cho cơ chếxây dựng tỷ giá hối đoái và nhốn ra những tác động có thể làm thay đổi đổng Nhân dân tệ đối với t i khoản hiện hành. Cuộc cải cách về tỷ giá hối đoái đã thúc đẩy cải cách à trong hệ thống quản lý nhốp khẩu. Một số quy định hạn chếphi thuế quan bị hủy bỏ hoặc là bị giảm bớt, đã mờ rộng thêm "tự do" cho hoạt động nhốp khẩu. - Chính phủ ký hợp đổng với các tỉnh, khu tự trị, thành phố hạch toán tài chính độc lốp, công tỵ chuyên doanh xuất nhốp khẩu, doanh nghiệp sản xuất kiêm xuất nhốp khẩu các loại hàng hóa chuyên ngành nhất định cũng như với các doanh nghiệp xuất nhốp khẩu khác. Các hợp đổng đó quy định hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch thu ngoại hối và hạn ngạch ngoại hối phải nộp cho Chính phủ. Các hạn ngạch trong mỗi hợp đổng được đánh giá và điều chình theo từng năm. Nhìn chung, những cải cách trong giai đoạn này đẩy mạnh hơn nữa việc mờ rộng quyển hạn, chủ động sản xuất kinh doanh ngoại thương; khơi dốy tính tích cực, năng động sáng tạo cho các xí nghiệp sản xuất và các cõng ty xuất nhốp khẩu; đẩy mạnh việc mở rộng kênh lưu thông, tiêu thụ hàng hóa ra thị trường thếgiới; tăng cường sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trường quốc tế. 4. Qlủm 2001 ƠHtnạ Qfiấe trề thành thành min của WdO • môi dấu mốc quan lnỊtUỊ trimạ phái triển Iiạtmì thườnạ nói riêng, oà kinh tỉ' nói nhung. 4.1. Sự cần thiết gia nhốp WTO của T r u n g Quốc Xét từ góc độ tiềm lực phát triển của kinh tế Trung Quốc cũng như từ cơ chếhoạt động toàn cầu của WTO, việc Trung Quốc gia nhốp WTO là phù hợp với nhu cầu của cả hai bên. * Vê phía Trung Quốc: Mỉ -ỳhỉiụ l)uftui - í Inh ù X ỉ V X l'H"7 r s?» 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2