intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Những thành tựu trong cấy ghép mô, cơ quan và các vấn đề xã hội có liên quan

Chia sẻ: Van Thuong | Ngày: | Loại File: RTF | Số trang:33

233
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cấy gép mô đã mỡ ra một kĩ nguyên mới cho y học thế giới nói chung, y học Việt Nam nói riệng. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, đã tạo ra những những thành tựu cho phép con người có thể đã và đang can thiệp rất sâu vào các hiện tượng khác nhau của sự sống của chính bản thân con người và các sinh vật sống xung quanh. Đặc biệt trong lĩnh vực y học đã có những thành tựu quan trọng, làm tăng sức khỏe và kéo dài tuổi thọ cho con người. một trong...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Những thành tựu trong cấy ghép mô, cơ quan và các vấn đề xã hội có liên quan

  1. Phạm văn thương –k20 .động vật học PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Cấy gép mô đã mỡ ra một kĩ nguyên mới cho y học thế giới nói chung, y học Việt Nam nói riệng. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa h ọc kĩ thuật, đã tạo ra những những thành tựu cho phép con ng ười có thể đã và đang can thiệp rất sâu vào các hiện tượng khác nhau của sự sống của chính bản thân con người và các sinh vật sống xung quanh. Đặc biệt trong lĩnh vực y học đã có những thành tựu quan trọng, làm tăng sức khỏe và kéo dài tuổi thọ cho con người. một trong những thành tựu đó là việc cấy ghép thành công mô và cơ quan nhằm thay thế những mô, cơ quan bị hư hỏng, khiếm khuyết trên cơ thể con người. Từ thế kỷ X, các thầy thuốc Ấn Độ đã thành công trong việc tái tạo môi, mũi, tai … cho người bệnh bằng chính da của người đó. Sau này cũng có nhiều thất bại trong việc cấy ghép mô, cơ quan từ người này sang người khác. Nhưng ngày nay, với sự hiểu biết rộng rãi về sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản cùng với những kiến thức của tế bào học, sinh lí học, miễn dịch họ c, con người đã rất thành công trong việc cấy ghép nhiều cơ quan trên cơ thể con người như ghép da, xương, ghép thận, tim, gan … và đang thử nghiệm ghép não. Tuy nhiên, xung quanh vấn đề này cũng có nhiều dư luận xã hội và các vấn đề đạo lí có liên quan. Trong phạm vi môn học sinh sản và phát triển cá th ể động vật, với sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Ngô Đắc Chứng, tôi lựa chọn tìm hiểu vấn đề: “Những thành tựu trong cấy ghép mô, cơ quan và các v ấn đề xã hội có liên quan”. 1
  2. Phạm văn thương –k20 .động vật học PHẦN NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẤY GHÉP MÔ VÀ CƠ QUAN Đối với một số mô, cơ quan trên cơ thể bị tổn thương, hư hỏng nghiêm trọng không thể phục hồi hoặc bị khiếm khuyết, biến dạng do nhi ều nguyên nhân, người ta dùng phương pháp cấy ghép mô, cơ quan để sữa chữa. Có hai phương pháp cấy ghép mô, cơ quan: Tự ghép Tự ghép là phương pháp lấy mô, cơ quan của cơ thể và cấy ghép lại cho chính cơ thể đó. Ví dụ: lấy da ở vùng đùi ghép lên mặt, đầu hoặc nối lại tay, chân bị đứt rời khỏi cơ thể …Phương pháp này thường rất dễ thành công vì không có sự loại thải mô. Phương pháp này đã được thực hiện từ rất sớm, từ thế kỷ X, các thầy thuốc Ấn Độ đã tái tạo lại môi, mũi, tai … cho bệnh nhân bằng chính da của họ. Năm 1905, nhà phẫu thuật người Pháp, A.Carrel đã nối lại chân cho một con chó và đã thành công, sau đó ông thử nghiệm với thận và cũng đạt kết quả mong muốn. Dị ghép Dị ghép là phương pháp lấy mô, cơ quan của cơ thể này (người cho) cấy ghép vào cơ thể khác (người nhận). Ví dụ: lấy thận, gan … của người này ghép cho người khác bị hỏng thận, gan hoặc lấy tim của lợn hay kh ỉ g hép cho người. Phương pháp này có tỉ lệ thành công ít và sau nhiều lần thất bại, hiệ n nay người ta mới biết được nguyên nhân của nó. Trên bề mặt của tất cả các tế bào cơ thể đều có những protein gọi là kháng nguyên tương hợp tổ chức (antigen of histocompatibility). Nếu ghép một tổ chức của cơ thể A cho cơ thể B không có cùng kháng nguyên tương hợp tổ chức thì cơ thể B sẽ sản xuất kháng thể chống lại tế bào của cơ thể A (tế bào lạ) và mảnh ghép sẽ bị loại thả i theo cơ chế kháng nguyên – kháng thể trong miễn dịch học. Các nghiên cứu khác cho th ấy kháng nguyên tương hợp tổ chức ở người là hệ HLA (kháng nguyên bạch cầu người – Human Leucocyste Antigen) tồn tại trên bạch cầu của người. Trên màng của mọi loại tế bào đều có kháng nguyên tương hợp tổ chức, nhưng có một số tế bào có nhiều kháng nguyên tương hợp tổ chức hơn. Đó là các lymphô bào, loại tế bào chuyên hoạt động miễn dịch chống lại các tế bào lạ 2
  3. Phạm văn thương –k20 .động vật học và vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Mỗi khi có tế bào lạ xâm nhập vào cơ thể thì cả ba loại lymphô bào là T, B, K đ ều được huy động để chống lại các tế bào lạ. Trước hết là lymphô bào T tiếp xúc, nhận dạng và tiết kháng thể tiêu diệt tế bào lạ. Phối hợp với lymphô bào T là các lymphô bào B, K nh ận tín hiệu t ừ lymphô bào T và cùng tiết kháng thể vào máu tiêu diệt tế bào lạ . Đây là cơ sở của hiện tượng loại thải mô được cấy ghép. Trở ngại lớn nhất làm hạn chế các thành tựu của cấ y ghép mô, cơ quan là h ệ miễn dịch của cơ thể, tiêu diệt tất cả những kháng nguyên lạ xâm nhập.Vì thế các các mô, cơ quan không cùng một cơ thể được cấy ghép sẽ nhanh chóng bị loại thải. Lúc đầu để khắc phục hiện tượng này người ta dùng các biện pháp sau: - Chiếu xạ bằng tia Rơnghen - Dùng các loại thuốc chống phân bào - Dùng cortizon và các chất tương tự để ngăn cản các hoạt động mạnh mẽ của hệ miễn dịch - Dừng huyết thanh chống lymphô bào Các biện pháp trên mang lại một số thành công là mi ếng ghép t ồn t ạ i trên cơ thể lâu hơn nhưng lại gây ra một số biến chứng cho cơ thể người nhận như làm giảm khả năng chống các bệnh khác, làm thoái hóa tủy xương, gây thiếu máu, dễ chảy máu … Người được cấy ghép phải uống thuốc chống thải ghép suối đời sống của mình. Vì vậy biện pháp hiệu quả cuối cùng là chọn bộ kháng nguyên phù h ợp gi ữ a người cho và người nhận và bộ kháng nguyên được chú ý là hệ HLA. Điều này chỉ có được ở những cặp sinh đôi cùng trứng, nhưng như vậy thì không phổ biến. Các nghiên cứu của J.Dausset về kháng thể trên bạch cầu, tiểu cầu ở những người truyền máu nhiều lần đã phát hiện những kháng nguyên tương hợp tổ chức mà ông gọi là hệ HLA. Các gen mã hóa cho HLA n ằm trong b ốn locus c ủ a đôi NST số 6 được gọi là HLA–A, HLA–B, HLA–C, HLA–D. Mỗi NST có 4 locus và trong đôi NST số 6 có 8 locus mã hóa cho 8 kháng nguyên t ương hợp tổ chức. Locus A có 5 gen alen, locus B có 20, locus C có 6 và locus D có 6 gen alen. Nếu lấy toàn bộ alen thì ABCD có thể kết hợp với nhau thì có hàng t ỉ cách k ết hợp. Như vậy về mặt lý thuyết thì rất khó tìm được hai người có hệ HLA hoàn toàn giống nhau để cấy ghép tổ chức cho nhau. Tuy nhiên, trên thực tế có th ể 3
  4. Phạm văn thương –k20 .động vật học cấy ghép thành công khi có từ ba kháng nguyên phù hợp trở lên và có th ể tìm thấy sự phù hợp này trong 7000 – 30000 người. Điều này có thể thực hiện được khi quản lý bộ kháng nguyên của 30000 người tình nguyện cho các mô và cơ quan để cấy ghép cho người khác. Có hai cách để giải quyết vấn đề này. Cách thứ nhất: khi có người cần cấy ghép, người ta tìm trong số những người cho xem ai có kháng nguyên phù hợp thì lấy tổ ch ức mang đi cấy ghép. Như vậy cần phải có ít nhất 7000 người mới có hi vọng tìm được kháng nguyên phù hợp. Cách thứ hai: tập hợp tất cả những người nhận và khi có người nào tình nguyện cho cơ quan thì xem người đó có kháng nguyên phù hợp với người nào trong số những người cần cấy ghép. Cách làm này đã mang lại hiệu quả rất đáng khích lệ nhờ sự ra đời của các Ngân hàng cấy ghép mô thế giới, nơi đang quản lý hàng nghìn bệnh nhân cần cấy ghép và những người cho mà các thông số về hệ HLA của họ được lưu trữ trên máy tính và khi cần là có thể tiến hành cấy ghép ngay. Hầu hết cơ quan được cấy ghép tức thời sau khi người cho cơ quan chết, để giảm tổn thương, hư hại cơ quan. Người nhận phải sử dụng thuốc thuốc ức chế miễn dịch một thời gia để ngăn chặn sự thải loại mô. Nếu nười cho và người nhận cơ quan ở hai nơi xa nhau, cơ quan được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể và trên điểm đông lạnh. Cơ quan được ngập chìm trong dung dịch bảo quản bằng cách bơm dung dịch thông qua cách mạch để làm giảm sự hư hại mạch. Dung dịch bảo quản được đưa vào ngay lập tức và cũng có tác dụng làm lạnh cơ quan từ 370C xuống 40C. Sau khoảng một giờ thiếu máu, có thể tạo môi trường ẩm cho mô hay sau 4 giờ thiếu máu, điều kiện nhiệt độ phải thấp hơn. Người ta đang nghiên cứu các phương pháp bảo quản khác như đông lạnh và giải đông, phương pháp thủy tinh hóa, tuy nhiên việc bảo quản cả cơ quan bằng những phương pháp này còn gặp nhiều khó khăn. Bảo quản tai dưới da cánh tay và trên lưng chu ột đã biến đổi gen miễn dịch. 4
  5. Phạm văn thương –k20 .động vật học Người ta đang nghiên cứu việc bảo quản cơ quan người trong một túi phôi ở tử cung nhân tạo, tuy nhiên vấn đề này còn có nhiều tranh cãi. 2. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VIỆC CẤY GHÉP MÔ VÀ CƠ QUAN Nửa thế kỷ qua, bàn tay kỳ diệu của y học đã có thể ghép gần như bất kỳ cơ quan nội tạng nào cho cơ thể người. Ít nhất 21 cơ quan nội tạng, từ thận, tim, gan đến mô (giác mạc hoặc tủy) đã được cấy ghép thành công (riêng tại Mỹ, mỗi năm có hơn 20.000 nội tạng được ghép với tỉ lệ thành công là 81%); và sắp tới đây, người ta cũng có thể ghép nguyên bộ mặt người. Truyền máu Việc truyền máu thực chất cũng là cấy ghép mô, nó xu ất hi ện r ất s ớm và cũng đã có nhiều thất bại. Mãi cho đến năm 1914, khi Landsteiner phát hiện ra các kháng nguyên trên hồng cầu và đã căn cứ vào đó để chia làm bốn nhóm máu th́ việc truyền máu trở nên dễ dàng và phổ biến. Khối lượng máu của cơ thể là một chỉ số sinh lý cần được duy trì ổn định. Vì vậy khi mất máu do chấn thương, phẫu thuật, băng huyết khi sinh... cần thiết phải được tiếp máu. Trên thực tế khi truyền máu có trường hợp không thành công do hồng cầu bị ngưng kết dẫn đến tử vong. Bởi vì máu được phân thành nhiều nhóm khác nhau thuộc các hệ khác nhau. Trên màng hồng cầu người, người ta đã tìm ra khoảng 30 kháng nguyên thường gặp và hàng trăm kháng nguyên hiếm gặp khác. Hầu hết những kháng nguyên là yếu, chỉ được dùng để nghiên cứu di truyền gen và quan hệ huyết thống. Tuy nhiên có hai nhóm kháng nguyên đ ặc biệt quan trọng có thể gây phản ứng trong truyền máu đó là hệ thống kháng nguyên ABO và Rh. Hệ thống nhóm máu ABO Trong hệ thống này có 2 loại kháng nguyên là A và B nằm trên màng h ồng cầu. Ngoài ra trong huyết tương còn có 2 loại kháng thể là kháng thể kháng A (kháng thể α) và kháng thể kháng B (kháng thể β). Kháng thể α có khả năng ngưng kết kháng nguyên A, kháng thể β có khả năng ngưng kết kháng nguyên B. Sự xuất hiện kháng nguyên A, hoặc kháng nguyên B trên màng hồng cầu được quy định bởi gen. Người ta dựa vào sự hiện diện kháng nguyên A, B trên màng hồng cầu để phân loại hệ thống nhóm máu ABO. Nguyên tắc truyền máu: - Nguyên tắc chung: Không để kháng nguyên và kháng thể tương ứng 5
  6. Phạm văn thương –k20 .động vật học gặp nhau. Như vậy chỉ được phép truyền máu cùng nhóm. Bảng : Hệ thống nhóm máu ABO Tỉ lệ % KT trong huyết Tên nhóm KN trên hồng cầu tương máu Da trắng Việt Nam A 41 21,5 A β B 9 29,5 B α AB 3 6 A và B Không có α và β O 47 43 Không có A và B Có α và β Hệ thống nhóm máu Rhesus (Rh) Có 6 loại kháng nguyên Rh, chúng được ký hiệu là C, D, E, c, d, e. Một người có kháng nguyên C thì không có c và ng ược lại, điều này cũng đúng đối với các cặp D-d và E-e. Do phương th ức di truyền của các yếu tố này, mỗi người chúng ta có 3 kháng nguyên thuộc 3 cặp C-c, D-d, E-e (chẳng h ạn CDE; CdE; cdE; cDe...). Kháng nguyên D là thường gặp nhất và có tính kháng nguyên mạnh nhất nên những người mang kháng nguyên D được gọi Rh dương, những người không mang kháng nguyên D được gọi là Rh âm. Một điều cần lưu ý là trong hệ thống nhóm máu Rh, kháng thể kháng Rh không có sẵn tự nhiên trong máu. Kháng thể chỉ sinh ra trong máu người Rh âm khi người này được truyền máu Rh dương hoặc trường hợp mẹ Rh âm mang bào thai Rh dương. Ðó là quá trình đáp ứng miễn dịch. Người nhóm máu Rh âm được truyền máu Rh dương, lần đầu tiên hầu như không xảy ra tai biến. Tuy nhiên, cơ thể người này bắt đầu sản xuất kháng thể kháng Rh. Nồng độ kháng thể đạt tối đa sau 2-4 tháng. Nếu sau đó người này lại được truyền máu Rh dương thì tai biến có thể xảy ra do kháng thể kháng Rh có sẵn đó gây ngưng kết hồng cầu Rh dương được truyền vào. Có một số người Rh âm trong lần nhận máu Rh dương đầu tiên đã sản xuất kháng thể kháng Rh với số lượng có ý nghĩa sau 2-4 tuần. 6
  7. Phạm văn thương –k20 .động vật học Như vậy, kháng thể đó có thể gây ngưng kết những hồng cầu Rh dương còn lưu thông trong máu. Tuy nhiên, phản ứng xảy ra muộn này rất nhẹ nhàng. Hiện nay việc truyền máu đã rất phổ biến và đã cứu sống rất nhiều người trên thế giới. Ở nước ta, hàng năm đã có hàng nghìn người tình nguyện hiến máu cứu người và hàng nghìn đơn vị máu được bảo quản để sử dụng lúc cần thiết. Ghép giác mạc Ghép giác mạc là phẫu thuật ghép mô được thực hiện sớm nhất và cũng là phẫu thuật có kết quả thành công cao nhất trong các loại ghép mô. S au môt vai ̣ ̀ phâu thuât thử nghiêm, năm 1824 Reisinger là người đâu tiên thực hiên phâu thuât ̃ ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ nay trên thỏ và mở đâu cho sự phat triên cua ghep giac mac. Năm 1893 ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̣ Simanopxky là người đâu tiên gợi ý viêc sử dung nguôn măt tử thi như môt nguôn ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ dự trữ dôi dao có thể cung câp nguyên liêu ghep bât cứ khi nao cân. ̀̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ Giác mạc là màng mỏng trong suốt che chắn 1/5 trước nhãn cầu, nó cho phép ánh sáng, hình ảnh đi qua để hội tụ trên đáy mắt và từ đó hình ảnh được truyền lên não bộ giúp con người có thể nhận thức được vật thể. Một số bệnh lý hoặc chấn thương của mắt dẫn đến đục giác mạc, làm cho ánh sáng không thể xuyên qua và khi đó người bệnh bị mờ mắt do bệnh giác mạc. Việc thay thế giác m ạc bị mờ đục đó bằng một giác mạc lành, trong suốt của người chết hiến tặng gọi là ghép giác mạc. Ghép giác mạc được chỉ định khi người bệnh bị đục giác mạc nhưng chức năng mắt còn tốt. Có 2 kỹ thuật ghép cơ bản là ghép giác mạc lớp (thay thế một phần trước của giác mạc bệnh bằng một phần tương đương của giác mạc lành khi tổn thương không chiếm hết giác mạc) và ghép giác mạc xuyên (khi tổn thương sâu hết chiều dày giác mạc đòi hỏi phải thay thế giác mạc toàn bộ bề dày). Khi phẫu thuật bác sỹ sẽ dùng một cái khoan chuyên dụng lấ y đi phần giác mạc bị tổn thương (có thể là màng trắng đục như vẩy các hoặc tổ chức giác mạc bị loét…) và dùng một khoan thứ hai lấy từ giác mạc người hiến một mảnh giác mạc với kích thước tương ứng đặt lên giác mạc bệnh nhân và khâu cố định vào đó bằng những mũi chỉ cực nhỏ (đường kính sợi chỉ nhỏ khoảng 1/8 sợi tóc). Hiện nay người ta đã áp dụng kỹ thuật ghép giác mạc mới, giảm chi phí và t ỉ l ệ thành công cao hơn. Ở Việt nam, ghép giác mạc được tiến hành từ những năm 1950 với công bố đầu tiên của Nguyễn Đình Cát, Nguyễn Ngọc Kính, Nguyễn Duy Hòa. Hàng năm tại Mỹ có trên 40.000 ca ghép giác mạc được tiến hành đem lại ánh sáng 7
  8. Phạm văn thương –k20 .động vật học cho ít nhất 50% người trong số đó. Tuy nhiên ở nước ta do nguồn giác mạc có được khá hiếm hoi (khoảng 150 ca/năm từ các nguồn khác nhau chủ yếu là viện trợ từ nước ngoài) trong khi số bệnh nhân có nhu cầu ghép giác mạc ước tính trên 300.000 người và hàng năm lại cộng thêm những người mắc mới. Ngân hàng giác mạc là nơi thu nhận giác mạc từ người hiến sau khi qua đời, bảo quản và phân phối đến nơi có nhu cầu. Vì giác mạc được tiếp nhận chỉ sau khi người hiến qua đời nên để thu nhận được giác mạc nhân viên ngân hàng mắt phả i được sự hỗ trợ của mọi người trong xã hội. Chỉ với 15-30 phút thao tác nh ẹ nhàng là giác mạc đã được lấy mà không làm thay đổi gì đến khuôn mặt người chết, nhãn cầu vẫn còn nguyên trong hốc mắt và kế hoạch tang l ễ không b ị ảnh hưởng gì. Giác mạc sau khi lấy sẽ được bảo quản trong lọ dung dịch đặc biệt để có thể giữ nguyên chất lượng. Một lượng nhỏ máu của người hiến sẽ được lấy để làm các xét nghiệm cần thiết bảo đảm an toàn cho người nhận ghép. Gần đây nhờ sự tuyên truyền rộng rãi nên nhiều người đã tự đến hoặc gửi thư đến ngân hàng mắt để tình nguyện hiến giác mạc sau khi qua đời. Đó là nghĩa cử cao đẹp đã giúp đem lại ánh sáng cho nhiều bệnh nhân. Ghép da và xương Ghép da và xương rất phổ biến và dễ thực hiện vì miếng ghép dễ kiếm, có thể lấy ngay trên người đó hoặc từ mội người khác có hệ HLA phù hợp. Ngoài nhưng cấy ghép ở những bộ phận thông thường như tái tạo tai, môi, mũi bằng da của chính cơ thể mình hay lấy da ở những vùng không bị tổ n thương để thay thế vùng da bị tổn thương do bỏng nặng. Hiện nay đã ghép thành công một số bộ phận quan trọng như ghép da mặt, nối lại cánh tay bị đứt lìa. Nữ bệnh nhân này đã bị mất cả 2 tay cách đây 28 năm do một vụ nổ hoá chất. Đôi bàn tay được cấy ghép cũng là của một phụ nữ, người mà chỉ cách đó vài giờ đồng hồ đã bị tử vong do tai nạn ô tô. Bác sĩ Pedro Cavadas đã ghi lại tiến trình công việc như sau: “Trước tiên là phải cắt gọt sao cho chúng vừa khít vớ i nhau. Xương phải được ghép chặt chẽ vào nhau bằng ốc vít. Các động mạch, Ngày 27 tháng 4 năm 2008, các bác s ỹ Italia vừa tuyên bố đã tiến hành ca cấy 8
  9. Phạm văn thương –k20 .động vật học ghép vai đầu tiên trên thế giới. Bệnh nhân là mộ t người đàn ông 47 tuổi, bị viêm khớp vai do hậu quả của chấn thương. Kĩ thuật cấy ghép mới nhất này được cho là đầy hứa hẹn, vì nó giúp cho bộ phận được ghép tránh bị thoái hóa trong nhiều năm. Việc cấy ghép da mặt được thử nghiệm thành công trên động vật và đang thử nghiệm trên người. Kỹ thuật ghép mặt yêu cầu phải lấ y được toàn bộ phần mặt của người hiến tặng trong vòng 6-8 giờ sau khi chết. Phẫu thuật ghép mặt ngoài quá trình cấy ghép ra, việc đầu tiên cần giải quyết là vấn đề "lấy nguyên liệu", cần phải lấy được hoàn chỉnh da mặt có đủ phần mỡ dưới da, động mạch, tĩnh mạch, thậm chí cả dây thần kinh, đồng thời phải bảo đảm được cung cấp máu, hiện tại, kỹ thuật này đã hoàn toàn có thể thực hiện ðýợc. Khuôn mặt mới sau phẫu thuật sẽ giữ ðýợc 60% dung mạo của ngýời bệnh và có 40% là dung m ạo của ngýời hiến tặng. Với những bệnh nhân bị bỏng thông thýờng không nên mạo hiểm thực hiện cuộc phẫu thuật lớn này. Phýõng pháp ph ẫu thuật này chỉ nên áp dụng ðối với những bệnh nhân bị tai nạn xe, bị bỏng nặng, bị ðộng vật cắn hoặc phần mặt có những khối u ác tính. Ghép gan Những bệnh suy giảm chức năng gan đe dọa tính mạng của người bệnh. Phần lớn những bệnh nầy đều được trị bằng ghép gan. Có thể ghép gan “tạm thời” hoặc ghép “vĩnh viễn”. Gan có thể lấy từ người bị chết não, lấy càng nhanh càng tốt , để vào dung dịch bảo quản , làm đông và đưa đến nơi sử dụng càng sớm càng tốt. Gan có thể lấy từ người còn sống: một mẫu gan được lấy từ người khỏe mạnh. Điều này có thể làm được vì gan là cơ quan duy nhất có thể tái sinh. Cả mảnh gan được cho và mảnh gan còn lại sẽ phát triển thành gan bình thường trong vòng vài tuần. Đòi hỏi quan trọng là gan của người cho phải có kích thước thích hợp với người nhận và máu của người cho và người nhận phải phù hợp với nhau. Khó khăn phổ biến của ghép gan là thuật lấy đi gan bệnh và thay vào gan mới, gan to, mềm và khó bảo quản. Khó khăn nữa là bệnh nhân không đủ khả năng duy trì sự làm việc của gan trong thời gian chờ có gan ghép. Ngay sau khi ghép gan, biến chứng chảy máu, gan ghép chưa làm việc được, biến chứng nhiễm trùng là những nguy cơ làm tử vong cho bệnh nhân. Hiện nay có hai cách bảo quản gan. Gan được lấy từ người hiến tặng được giữ tươi cho đến 15 tiếng đồng hồ nếu được để trong hộp nước đá. Tuy nhiên, theo một phương 9
  10. Phạm văn thương –k20 .động vật học pháp mới được nghiên cứu, gan được nối với các linh kiện phụ trợ để tiếp tục vận hành bên ngoài cơ thể con người, bộ phận này có thể tồn tại trong trạng thái tươi tới 72 tiếng đồng hồ. Với thời gian gia tăng đó, số gan tươi bệnh viện có thể dùng để tiến hành ngay các ca lắp ghép sẽ tăng gấp đôi. Chỉ định ghép gan: - Bệnh nhi: teo đường mật, rối loạn chuyển hóa, viêm gan mạn, suy gan cấp, u lành tính và u ác tính ở gan, xơ gan. - Người lớn: xơ gan hoại tử, bệnh lý gan ứ mật, bệnh lý gan do rượu, rối loạn chuyển hóa, suy gan tối cấp, u lành và u ác ở gan... Kể từ năm 1963, các ca ghép gan đầu tiên trên người được thực hiện, nhưng hầu hết bệnh nhân tử vong sớm sau khi ghép. Vào những năm đầu của thập niên 1980, kết quả ghép gan được cải thiện đáng kể nhờ có thuốc ức chế miễn dịch, kỹ thuật mổ và điều kiện gây mê tốt hơn, cũng như việc chọn lọc bệnh nhân tốt hơn. Đến thập niên 1990, những tiến bộ trong việc bảo quản mô và thuốc ức chế miễn dịch đã làm tăng tỷ lệ sống còn và cải thiện bệnh trạng củ a người được ghép. Tỷ lệ sống được 5 năm tăng đến 80 - 85%. Từ năm 1993 đến nay, tại Trung Quốc đã có khoảng 6000 ca ghép gan. Ở Mỹ mỗi năm có gần 5000 ca ghép gan. Ở Việt Nam cũng đã ghép gan thành công cho trẻ em, hầu hết các em bị teo đường mật bẩm sinh. Hiện nay nhu cầu ghép gan ở trẻ em nước ta là 40 ca/năm. 28/11/2007, các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức đã phối hợp với các chuyên gia hàng đầu của Đài Loan thực hiện ca ghép gan đầu tiên cho người lớn. So với ghép gan cho trẻ em thì ca ghép cho ng ười lớn sẽ khó khăn hơn và nhiều rủi ro. Với ghép gan cho trẻ em, chỉ cần tách một phần, khoảng 30% thùy trái củ a người cho gan. Nhưng ghép gan ở người lớn đòi hỏi phải lấy thùy phải của người cho gan (khoảng 50 - 60%). 2.4.1. Thành tựu cấy gép gan ở việt Nam. a. Ca gép gan đầu của Việt Nam Các bác sĩ Việt Nam đã sẵn sàng cho ca ghép gan đầu tiên "Công tác chuẩn bị cho việc thực hiệ n hai ca ghép gan đầu tiên ở Việt Nam đã sẵn sàng", giáo sư Lê Thế Trung, Chủ tịch Hộ i đồng ghép gan, khẳng định. Và ca phẫu thuật đầu tiên sẽ được thực hiện vào 31-1-2004 với sự sự hỗ trợ của các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ươn 10
  11. Phạm văn thương –k20 .động vật học Các bác sĩ tham gia ca phẫu thuật này là các bác sỹ đã thực hiện nhiều ca mổ tách trẻ dính liền nên có nhiều kinh nghiệm tách gan cũ ng như gây mê hồi sức, chăm sóc hậu phẫu. Hiện có khoảng 70 cán bộ y tế đang chuẩn bị để tham gia các ca ghép gan này. Để chuẩn bị máu cho ca ghép gan này, Hội đồng ghép gan đã huy động hàng trăm sinh viên Học viện quân y 103 hiến máu tình nguyệ n. Và để đảm bảo cho thành công của các ca phẫu thuật, một số bác sĩ đã được cử sang Nhật Bản, Đài Loan để học tập kinh nghiệm ghép gan. Khu phẫu thuật tạo hình của Viện bỏng quốc gia với các phòng mổ có trang thiết bị hiện đại được chọn làm địa điểm tiến hành ghép gan. Giáo sư Trung cho biết hai bệnh nhân được ghép gan đầu tiên là cháu Vũ Thành Long, 12 tuổi, ở Quảng Ninh, bị cường lách, viêm gan B, suy gan và đã điều trị 8 năm liên tục ở Bệnh viện Nhi Trung ương nhưng không khỏi bệnh. Trường hợp thứ 2 là cháu Nguyễn Thị Diệp, 9 tuổi, ở Hải Hậ u, Nam Định, bị teo đường mật bẩm sinh, đã được phẫu thuật nối ruột từ lúc 3 tháng tuổi, gan xơ, đang bị chảy máu đường tiêu hoá. Hiện Hội đồng ghép gan cũ ng đang xem xét 4 trường hợp ghép gan cho người lớn và sẽ có quyết định cuối cùng vào đầu tháng 1-2004. b. ca gép gan cho bệnh nhân nhỏ tuổi nhất: 11
  12. Phạm văn thương –k20 .động vật học Các bác sĩ Việt Nam đã sẵn sàng cho ca ghép gan đầu tiên "Công tác chuẩn bị cho việc thực hiện h ai ca ghép gan đầu tiên ở Việt Nam đã sẵn sàng", giáo sư Lê Thế Trung, Chủ tịch Hội đồng ghép gan, khẳng định. Và ca phẫu thuật đầu tiên sẽ được thực hiện vào 31-1-2004 với sự sự hỗ trợ của các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương. Các bác sĩ tham gia ca phẫu thuật này là các bác sỹ đã thực hiện nhiều ca mổ tách trẻ dính liền nên có nhiều kinh nghiệm tách gan cũ ng như gây mê hồi sức, chăm sóc hậu phẫu. Hiện có khoảng 70 cán bộ y tế đang chuẩn bị để tham gia các ca ghép gan này. Để chuẩn bị máu cho ca ghép gan này, Hội đồng ghép gan đã huy động hàng trăm sinh viên Học viện quân y 103 hiến máu tình nguyệ n. Và để đảm bảo cho thành công của các ca phẫu thuật, một số bác sĩ đã được cử sang Nhật Bản, Đài Loan để học tập kinh nghiệm ghép gan. Khu phẫu thuật tạo hình của Viện bỏng quốc gia với các phòng mổ có trang thiết bị hiện đại được chọn làm địa điểm tiến hành ghép gan. Giáo sư Trung cho biết hai bệnh nhân được ghép gan đầu tiên là cháu Vũ Thành Long, 12 tuổi, ở Quảng Ninh, bị cường lách, viêm gan B, suy gan và đã điều trị 8 năm liên tục ở Bệnh viện Nhi Trung ương nhưng không khỏi bệnh. Trường hợp thứ 2 là cháu Nguyễn Thị Diệp, 9 tuổi, ở Hải Hậ u, Nam Định, bị teo đường mật bẩm sinh, đã được phẫu thuật nối ruột từ lúc 3 tháng tuổi, gan xơ, đang bị chảy máu đường tiêu hoá. Hiện Hội đồng ghép gan cũ ng đang xem xét 4 trường hợp ghép gan cho người lớn và sẽ có quyết định cuối cùng vào đầu tháng 1-2004. 12
  13. Phạm văn thương –k20 .động vật học c. Hiện trạng Đến năm 2009, Việt Nam có thể đáp ứng được yêu cầu ghép gan cho 80 ca mỗi năm ở trẻ em và tiếp theo là ở người lớn. Với sự trợ giúp của các chuyên gia nước ngoài, ca phẫu thuật ghép gan thứ năm ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi đồng 2 ngày 25-2 đã thành công không ngoài dự kiến. Hoãn khẩn cấp Khoảng một tháng nữa là tròn một năm bé Nguyễn Trịnh Chỉ Hiền, 16 tháng tuổi (TP.HCM), nhập viện điều trị và chuẩn bị cho ca phẫu thuật ghép gan. Theo bệnh sử, lúc bốn tháng tuổi, bé Hiền bị vàng da sau sinh, tiêu phân bạ c màu, được chẩn đoán là teo đường mật bẩm sinh và cần mổ nối mật ruột kết hợp làm sinh thiết gan tại Bệnh viện Nhi đồng 1. Kết quả cho thấy bé bị xơ gan sơ sinh. Sau mổ, bé nhiều lần bị nhiễm trùng đường mật và xuất huyết tiêu hóa. Bé Hiền nhập viện Bệnh việ n Nhi đồng 2 vào tháng 4-2007 và được chỉ định ghép gan. Giáo sư Trần Đông A, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 2, cho biết trước ca ghép gan có rất nhiều việc phải chuẩn bị: thực hiện các xét nghiệm sinh hóa, huyết học và hình ảnh học ở bé Hiền và cả người cho (cha bé Hiền), nâng tổng trạng bệnh nhân, ngăn ngừa và điều trị các biến chứng của bệnh suy gan giai đoạn cuối... Sau nhiều lần chẩn đoán qua hình ảnh từ xa trên Internet, ngày 4-11-2007, các chuyên gia Bỉ đã có mặt tại TP.HCM để dự họp hội đồng ghép gan (do phó chủ tịch UBND TP.HCM làm chủ tịch hội đồng) lần cuối cùng trước khi phẫu thuật ghép gan cho bé Hiền vào ngày 5-11. Mọi sự chuẩn bị đã hoàn tất. Đến cận giờ “G”, trưa ngày 4- 11, bác sĩ Hà Mạnh Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 2, thông báo dừng khẩn cấp ca ghép gan với lý do bé Hiền đột ngột lên cơn suyễn và kèm theo viêm phổi. Mọi sự chuẩn bị sáu tháng trước đã trở thành công cốc. Các chuyên gia trở về Bỉ, còn bé Hiền được tiếp tục theo dõi và được chỉ định phẫu thuật tiếp vào tháng 2-2008. Chạy đua với tử thần Trước giờ phẫu thuật ngày 25-2, bé Hiền đang trong tình trạng biến chứng suy gan nặng, ói máu, viêm phổi, suy dinh dưỡng. Theo giáo sư Trần Đông A, lần này bắt buộc phải mổ để cứu cháu bé. Cuộc chạy đua với tử thần bắt đầu. 7 giờ sáng ngày 25- 2, anh Trịnh Vạn Thành, cha của bé Hiền, vào phòng phẫu thuật. 9 giờ, các bác sĩ tiến hành lấy gan. việc này kéo dài ba tiếng đồng hồ. Trong khi người cha đang được cắt gan, bé Hiền cũng vào phòng phẫu thuật. 13 giờ, các bác sĩ tiến hành ghép gan cho bé và ca ghép kéo dài bảy tiếng, công việc ghép hoàn thành vào lúc 18 giờ. Các bác sĩ thở phào. 13
  14. Phạm văn thương –k20 .động vật học Bé Hiền đang được gây mê. Theo các bác sĩ, ca ghép gan lần này có ba điểm đặc biệt. Thứ nhất, cha bé là người Hong Kong, vì có yếu tố nước ngoài nên phải có ý kiến của Sở Y tế mới tiế n hành được. Thứ hai, bé là người duy nhất trong năm ca vừa qua nhận gan từ cha (bốn bé trước nhận gan từ mẹ). Và cuối cùng, bé Hiền không phải tạo lồng ngực nhân tạ o để đủ không gian cho gan. Các bác sĩ nhận định, ca ghép gan này ngoài yếu tố chuyển giao kỹ thuật còn là vì sự nhân đạo. Bởi nếu không phẫu thuật, khoảng một tháng nữa bé Hiền khó tồn tại vì bé đã ở tình trạng xơ gan giai đoạn cuối. Để bảo đảm cuộc phẫu thuật thành công, Bệnh viện Nhi đồng 2 đã chuẩn bị trang thiết bị tốt nhất từ cả tháng trước. Trong một tuần trở lại đây, phòng mổ được thanh trùng, lau đi lau lại hàng chục lần. Song song đó, bệnh viện còn cấy trùng xem còn chỗ nào trong phòng có vi trùng xâm nhập hay không. Vào lúc 21 giờ ngày 17/11, Giáo sư Trần Đông A, nguyên Phó Giám đốc bệnh viện Nhi Đồng 2, người trực tiếp tham gia trong êkíp ghép gan cho bệnh nhi nhỏ tuổi nhất ở Việt Nam (10 tháng tuổi) Lê Anh Minh Khuê cho biết ca ghép gan này đã thành công. Ca phẫu thuật bắt đầu từ lúc 9 giờ và kết thúc vào 21 giờ cùng ngày, trong khi phẫu thuật ghép gan cho bé gặp một số khó khăn do mẹ của bé chị Lê Thị Vân Anh có những mạch máu thuộc loại khó, khác biệt mạch máu gan giữa mẹ và bé rất nhiề u (đây cũng là trường hợp thường gặp trong các ca ghép gan). Việc lấy gan phải tiến hành trong 8 giờ vì phải thận trọng trong việc giữ các mạch máu ở gan. Bé được mổ để ghép gan vào khoảng 12 giờ. Đến 5 giờ chiều chị Vân Anh mẹ bé đã mổ xong và đưa vào phòng hồi sức của bệnh viện, hiện chị đã tính táo, không còn thở nội khí quản, tiếp xúc tốt. 21 giờ, Bé Khuê đã phẫu thuật xong và được đưa vào phòng hồi sức tích cực của bệnh viện, bé vẫn phải hỗ trợ thở oxy, sau khi siêu âm thấy mạch máu qua gan tố t. Đây là dấu hiệu tốt trong các ca phẫu thuật ghép gan. Đoàn chuyên gia Bỉ gồm 2 bác sĩ và 1 điều dưỡng đã trực tiếp tham gia vào êkip 14
  15. Phạm văn thương –k20 .động vật học phẫu thuật. Các bác sĩ sẽ tiến hành khám lại cho bé vào 9 giờ ngày 18/11. Đây là ca ghép gan thứ 6 thành công tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. Theo hồ sơ bệnh án, Khuê bị teo đường mật bẩm sinh, đã được mổ can thiệp lúc 2,5 tháng tuổi nhưng không hiệu quả. Đến nay, bé Khuê nặng 8,7kg và đang ở tình trạng suy gan mãn giai đoạn cuối./. Việt Nam có thể tự ghép gan! Giáo sư Reding (Bỉ) khẳng định rằng sau khi kết thúc chương trình hợp tác ghép gan với Bỉ (vào năm 2009), các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 có thể tự ghép gan được. Theo vị giáo sư Bỉ này, Bỉ sẽ giúp Việt Nam đào tạo bác sĩ để có thể đáp ứng được yêu cầu ghép gan cho 80 ca mỗi năm ở trẻ em và tiếp theo là ở người lớn. Giáo sư Reding nói để có thể tự ghép gan, các bác sĩ Việt Nam phải cần phẫu thuật thực nghiệm trên động vật. Hiện tại, mỗi tuần có thể thực nghiệm một lần, sau đó tăng lên hai lần. Trong phẫu thuật ghép gan đòi hỏi những kỹ thuật nghiêm ngặt và chuẩn xác nên phải thực nghiệ m trên động vật càng nhiều càng tốt. Ghép gan thành công. Theo giáo sư Trần Đông A, một ca ghép gan trẻ em trên thế giới chi phí đến 100 ngàn USD, còn ở Việt Nam hiện tại chỉ tính tiền thuố c men đã là 200 triệu đồng, đó là chưa kể tiền công... Việc ghép gan rất tốn kém, nhất là khâu hậu phẫu phải tiếp tục theo dõi biến chứng vài ba tháng. “Sau ca ghép gan thứ năm này, kỹ thuật của chúng ta đã dần hoàn thiện và tương lai không xa chúng ta hoàn toàn có th ể tự làm được” - giáo sư A khẳng định. “Cái khó nhất của việc ghép gan là phải bảo đảm phẫu thuật thành công lấy gan ở người cho và ghép cho người nhận. Trên thế giới chỉ mới có 300 ca lấy gan từ người sống, riêng Bỉ là 100 ca. Bởi vậy, trước khi ghép phải tốn nhiều tháng liền theo dõi, 15
  16. Phạm văn thương –k20 .động vật học chụp hình, phân tích, tính toán kích cỡ, đường kính của gan người cho và người nhận để khi ghép vào chính xác... Chỉ cần một sơ suất nhỏ là có thể gây chết bệnh nhân ngay trên bàn mổ” - giáo sư A cho biết. 2.5. Gép tuỷ ở Việt Nam Ghép tủy ở Việt Nam thành tựu thần kỳ Lấy máu cuống rốn để tách tế bào gốc. Có lẽ trong suốt cuộc đời mình, anh Dương Lý Bảo không bao giờ quên được buổi sáng ngày 15/7/1995 – buổi sáng mà anh là người đầu tiên trong lịch sử y học Việt Nam, được đưa vào phòng ghép tủy tại Bệnh viện Truyền máu, huyết học TP HCM (BVTMHH). Trước đó, anh bị bệnh bạch cầu kinh dòng hạt – một dạng ung thư máu ác tính, sự sống chỉ còn tính được từng ngày. Đúng 9h, êkíp ghép tủy gồm Phó giáo sư – bác sĩ Trần Văn Bé, Giám đốc BVTMHH, bác sĩ Bỉnh (nay là Giám đốc BVTMHH), bác sĩ Huỳnh Nghĩa (nay là tiến sĩ), bác sĩ Tuấn cùng một số kỹ thuật viên, điều dưỡng và chuyên gia Đài Loan bắt đầu tiến hành những thao tác phức tạp. Phó giáo sư - bác sĩ Trần Văn Bé giải thích: “Trường hợp anh Bảo chúng tôi gọi là dị ghép, nghĩa là lấy tế bào gốc từ tủy xương của người anh ruột Bảo, ghép vào. Còn nếu lấy tế bào gốc của anh Bảo để ghép cho anh Bảo, thì gọi là tự ghép”. Để thực hiện ca ghép tủy đầu tiên tại Việt Nam, BVTMHH đã chuẩn bị từ năm… 1992, bằng cách cử cán bộ đi tham quan, tìm hiểu tại một số bệnh viện chuyên ngành về cấy ghép nội tạng ở Pháp, Mỹ, Đức, Hồng Công, Đài Loan, đồng thời với việc chuẩn bị cơ sở vật chất. Êkíp đầu tiên ghép tế bào gốc tại Bệnh viện truyền máu, huyết học. Bên cạnh đó, lãnh đạo ngành y tế thành phố đã nhiệt tình ủng hộ, tạo mọi điều 16
  17. Phạm văn thương –k20 .động vật học kiện thuận lợi cho BVTMHH thành lập Khoa Ghép tủy xương. Phó giáo sư - bác sĩ Trần Văn Bé cho biết: “Cuối cùng, chúng tôi chọn Đài Loan làm nơi gửi người đến học tập vì ở đây có nhiều điều kiện tương tự như Việt Nam”. Tuy nhiên, việc cấy ghép chưa hẳn là đã suôn sẻ bởi lẽ theo nhận xét của một số chuyên gia Pháp, thì “nhanh nhất phải 10 năm nữa, Việt Nam mới có thể thực hiện được kỹ thuật này”. Vì thế, ngay trong nội bộ BVTMHH, cũng có những ý kiến tỏ ra nghi ngờ về s ự thành công của việc cấy ghép. Tiến sĩ – bác sĩ Huỳnh Nghĩa cười: “Hồi ấy, đã có tin truyền miệng, rằng nếu thất bại thì thầy Bé sẽ… ra đi” bởi trước khi ghép, anh Dương Lý Bảo đã được cho dùng thuốc để diệt sạch tủy xương. Tiếp theo, êkíp cấy ghép đặt một đường truyền theo tĩnh mạch trung tâm, rồi tế bào gốc lấy từ tủy xương của người anh ruột Bảo, được đưa vào. Nguy cơ lớn nhất ở đây là tế bào gốc không “bám” được - mà từ chuyên môn gọi là “thải ghép”, chưa kể đến nhiễm trùng tủy xương. Đến đây, xin được nói một chút về chuyện cấy ghép. Hiểu một cách nôm na, tế bào máu - bao gồm hồng huyết cầu, bạch huyết cầu và tiểu cầu được hình thành từ tủy xương rồi sau một thời gian sống nhất định, những tế bào ấy chết đi và được cơ thể tự thay mới. Tuy nhiên, nếu tủy xương chỉ sản sinh ra một dòng hồng cầu, bạch cầu hay tiểu cầu - hoặc nếu có sinh ra nhưng giảm nhiều dòng kết hợp, thì y học gọi đó là suy tủy. Hiện tượng suy tủy dẫn đến các dòng máu thiếu tế bào máu và hậu quả là người ta mắc phải những chứng bệnh tương ứng với chức năng của từng loại tế bào, chẳng hạn như thiếu hồng cầu thì da dẻ xanh xao, khó thở, suy nhược…, thiếu bạch cầu thì sức đề kháng kém, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, còn thiếu tiểu cầu thì dễ bị chảy máu… Ngay từ năm 1898, bác sĩ Paul Ehrlich đã mô tả bệnh suy tủy, và bác sĩ Charffard là người đầu tiên đặt tên cho nó là bệnh “thiếu máu ác tính giả m sinh”. Đến đầu thế kỷ XX, y học chia bệnh suy tủy làm hai nhóm: Nhóm bẩm sinh và nhóm mắc phải. Nhóm bẩm sinh thường ít gặp, điển hình là bệnh thiếu máu Fanconi. Riêng suy tủy mắc phải hầu hết do virút, do hóa chất mà cụ thể là một số thuốc trị bệ nh như Chloramphenicol (bệnh thương hàn, một vài bệnh đường ruột), nếu sử dụng liều 4gr/lần thì tỉ lệ suy tủy là 1/20 nghìn ng ười, Quinacrin (trị bệnh sốt rét) tỉ lệ 1/40 nghìn người, Phenybutazone (bệnh viêm khớp) tỉ lệ 1/100 nghìn người. Với hóa chất, Benzen là một chất dung môi được dùng rộng rãi trong sản xuất đồ da, cao su… mà khi tiếp xúc, nó sẽ gây suy tủy. 17
  18. Phạm văn thương –k20 .động vật học Lịch sử ghép tủy được khởi đầu bởi nghiên cứu của Tiến sĩ Jacobson khi chiếu xạ cho chuột với liều gây tử vong, nhưng vẫn có thể cứu sống bằng cách truyền cho nó tế bào lá lách của chuột đồng chủng. Tuy nhiên, mãi đến năm 1960, ca ghép tủy đầu tiên trên chó mới được tiến hành, đồng thời với việc tìm ra các chất ức chế miễn dịch như Cyclophosphamide, Busulfan nên vào giai đoạn 1970 - 1980, người ta mới chính thức thực hiện việc ghép tủy - nhưng chỉ dừng lại ở những cặp sinh đôi, hoặc đồng gien HLA (hệ kháng nguyên tương đồng tổ chức). Đến năm 1985, phương pháp loại bỏ lympo T trong dịch tủy trước khi ghép đã giúp kéo dài tuổi thọ tủy ghép, hạn chế việc đào thải. Nhất là khi y học phát hiện ra tế bào nguồn ở máu ngoại vi thì từ đây, việc ghép tủy bắt đầu được tiến hành đại trà. Quay lại ca ghép tủy cho bệnh nhân Dương Lý Bảo, suốt những ngày sau đó, không riêng gì êkíp cấy ghép, mà hầu như cả BVTMHH đều hồi hộp theo dõi từng diễn tiến. Đã thế, 3 ngày sau khi cấy ghép cho Dương Lý Bảo, Phó giáo sư – bác sĩ Trần Văn Bé cùng các cộng sự lại mạnh dạn tiến hành ghép tủy cho 2 cháu – một 9 tuổi và một 7 tuổi, cả hai đều mắc bệnh thiếu máu bẩm sinh (thalasemie).--PageBreak-- Kết quả không phụ lòng mong đợi, anh Dương Lý Bảo đã khỏi bệnh hoàn toàn; còn 2 cháu bé, bệnh thiếu máu từ thể nặng đã chuyển sang thể nhẹ. Phó giáo sư - bác sĩ Trần Văn Bé cho biết: “Các ca đầu tiên, chúng tôi miễn phí hoàn toàn và hiện nay, anh Bảo vẫn sống khỏe mạnh ở Đồng Nai. Riêng 2 cháu, mỗi năm chỉ cần truyền máu một lần thay vì phải truyền hàng tuần như trước khi cấy ghép”. Phó giáo sư Trần Văn Bé và tiến sĩ Huỳnh nghĩa đang trao đổi về một trường hợp bệnh nhi chuẩn bị ghép tế bào gốc. Không chỉ dừng lại ở việc cấy ghép tủy xương, ngày 1/1/2002, BVTMHH đã tiến hành ghép tế bào gốc lấy từ máu cuống rốn – và đây cũng chính là ca cấy ghép đầu tiên ở Việt Nam bằng hình thức này. Hiện tại, trong kỹ thuật cấy ghép, 18
  19. Phạm văn thương –k20 .động vật học BVTMHH có 3 loại sản phẩm: Một là, tế bào gốc từ tủy xương. Dịch tủy xương được chọc hút tại tủy xương của chính người bệnh - hoặc của người cho tủy rồi qua quá trình xử lý, được truyền lại cho người bệnh. Hai là, tế bào gốc máu ngoại vi. Tiến sĩ - bác sĩ Huỳnh Nghĩa giả i thích: “Máu được lấy từ tĩnh mạch của người cho rồi qua hệ thống máy móc xử lý để thu tế bào gốc, truyền cho bệnh nhân. Còn hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, thì trả l ại người cho…”. Sản phẩm thứ ba là, tế bào gốc từ máu cuống rốn. Cũng vẫn với phương pháp xử lý để thu tế bào gốc, đây là một sản phẩm có nguồn cung ứng dồi dào từ các bệnh viện sản khoa nhưng nhược điểm của nó là trong máu cuống rốn, số lượng tế bào gốc ít. Vì thế, nếu bệnh nhân có cân nặng trên 50kg sẽ khó ghép. Tuy nhiên, theo lời bác sĩ Bỉnh: “Nếu cùng một lúc có 2 hoặc 3 mảnh ghép phù hợp, thì vẫn làm được như thường”. Cho đến nay, theo bác sĩ Bỉnh cho biết thì, BVTMHH đã thực hiện thành công 60 ca cấy ghép – trong đó gần một nửa là trẻ em, đồng thời Ngân hàng máu cuống rốn của BVTMHH được Tổ chức Y tế thế giới công nhận là 1 trong 7 ngân hàng máu cuống rốn châu Á. Bên cạnh đó, BVTMHH còn chuyển giao kỹ thuật cho Bệnh viện Trung ương Huế, Viện Quân y 108 và hai nơi này, đã ghép thành công cho bệnh nhân. Đến tháng 7/2006, Bệnh viện Nhi Trung ương ở Hà Nội cũng thực hiện ca cấy ghép tủy xương và tế bào gốc đầu tiên. Điều khích lệ nhất là sau khi cấy ghép, bệnh nhân chỉ cần uống thuốc chống thải ghép từ 6 tháng đến 1 năm, thay vì phải uống suốt đời như trong các trường hợp ghép gan, ghép thận. Phó giáo sư - bác sĩ Trần Văn Bé nói: “Tuy nhiên, chúng tôi vẫn còn trăn trở là chi phí cấy ghép khá cao. Nếu là dị ghép, phải mất khoảng 350 triệ u đồng; còn nếu tự ghép, thì khoảng 170 triệu” bởi lẽ sau cấy ghép, bệnh nhân phải cầ n đến những loại kháng sinh đặc trị chống nhiễm trùng và thuốc chống thải ghép, giá rất đắt. Nhưng nếu so sánh với một số nước trong khu vực như Singapore, một ca dị ghép có giá 80 nghìn USD, tự ghép là 60 nghìn USD hay nh ư Trung Quốc, dị ghép 60 nghìn, tự ghép 40 nghìn USD, thì chi phí của BVTMHH vẫn được coi là thấp nhất. Vào thời điểm chúng tôi viết bài này, BVTMHH hiện còn gần 10 bệ nh nhân đang chờ được cấy ghép tế bào gốc. Chị Nguyễn Thị Bích Thủy ở Kiên Giang, nói: “Lúc bác sĩ dưới tỉnh cho biết con tôi bị ung thư máu, cả nhà tôi khóc ròng vì cứ nghĩ ung thư là chết. Sau đó, bệnh viện chuyể120 n con tôi lên đây. Mấy ngày vừa rồi, cháu đã được làm các xét nghiệm và sắp tới, cháu được “vô tủy”, tôi mừng lắm”. 19
  20. Phạm văn thương –k20 .động vật học Ở một giường bệnh khác, anh Trần Văn Lâm, bị suy tủy, đầu trọc lóc, cười: “Khỏe rồi anh ơi. Bây giờ chỉ mong cho mau xuất viện, về đi mần tiếp kiếm tiền nuôi con, nuôi vợ”. Tất cả những thành công đã khẳng định rằng, mặc dù ngành cấy ghép tế bào gốc ở nước ta vẫn còn non trẻ với những bước đi chập chững, nhưng nó đã là hy vọng và niềm tin lớn cho những người chẳng may mắc phải bệnh hiểm nghèo Ngày 22/8, tin Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết mặc dù còn sốt nhưng cơ thể bệnh nhi Đặng Gia Hùng đã sinh tủy mới. Bệnh nhi Đặng Gia Hùng trong phòng chăm sóc đặc biệt. Mặc dù bệnh nhi Đặng Gia Hùng bị sốt cả tuần nay phải dùng kháng sinh liều cao do nhiễm trùng nhưng hiện đã tỉnh táo. Việc sinh tủy mới này diễn ra thì ca ghép mới được coi là thành công. Theo dự kiến phải 2 tuần sau ca ghép tủy mới được sinh ra nhưng đến nay mới được 10 ngày cơ thể bệnh nhi đã sinh tủy. Thời gian tới, bệnh nhi Đặng Gia Hùng tiếp tục được theo dõi sức khỏe nghiêm ngặt. Từ sau ca ghép tủy diễn ra, bệnh nhi đã phải trải qua một số ‘’sự cố’’ như tắc mạch gan, sốt kéo dài do nhiễm trùng. Đến nay, chức năng gan của bệnh nhi đã trả lại bình thường. Người cho tuỷ là cháu Đặng Thu Thảo, 13 tuổi - chị gái bệnh nhi Hùng - cũng đã bình phục trở lại nhưng vẫn đang phải ở trong phòng vô trùng với Đặng Gia Hùng. Dự kiến, nếu tủy sau ghép thích ứng vớ i cơ thể và bệnh nhi Hùng phục hồi tốt thì thì phải sau 9 tháng bệnh nhi mới có thể cho xuất viện. Bệnh nhi Hùng sẽ chỉ phải uống thuốc chống thải ghép trong 9 tháng. Chi phí phẫu thuật và thuốc đều được miễn phí hoàn toàn. 2.6. Cấy ghép tế bào gốc: Những triển vọng trong điều trị [02/04/2005 - Sinh học Việt Nam] Trên thế giới, cứ 1.000 người thì có 4 người bị mắc bệnh ung thư máu. Để điều trị căn bệnh hiểm ác này, đáng chú ý hiện nay là phương pháp cấy ghép tế bào gốc tạo huyết. Không chỉ có vậy, phương pháp này còn mở ra nhiều triển vọng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0