intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phép biện chứng đổi mới kinh tế và chính trị ở nước ta

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

111
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Phép biện chứng đổi mới kinh tế và chính trị ở nước ta trình bày về cơ sở đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị – trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam trên quan điểm toàn diện; thực trạng kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phép biện chứng đổi mới kinh tế và chính trị ở nước ta

LỜI MỞ ĐẦU<br /> Nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu , khi đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua<br /> chủ nghĩa tư bản cần có thời kì quá độ . Để có thể tiến hành thành công chủ<br /> nghĩa xã hội cần đổi mới nền kinh tế và đổi mới chính trị .Gắn liền với phát<br /> triển kinh tế , xây dựng nền kinh tế thị trường , định hướng xã hội chủ nghĩa ,<br /> đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện hóa đất nước phải không ngừng đổi mới hệ<br /> thống chính trị ,nâng cao vai trò lãnh đạo và sức lãnh đạo của đảng, xây dựng<br /> Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa , nâng cao vai trò của các tổ chức nhân<br /> dân phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo<br /> vệ tổ quốc. Nước ta là nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thì<br /> sự phát triển kinh tế là một vấn đề cấp bách và không thể thiếu được để nhà<br /> nước tồn tại .Hơn thế nữa kinh tế còn là cở sở ,là nền tảng cho sự phát triển xã<br /> hội.Do vậy đổi mới kinh tế là gốc ,là cở sở cho toàn bộ quá trình phát triển của<br /> lịch sử .Chính trị và các hình thức khác của đời sống xã hội như:giáo dục ,văn<br /> hoá ,khoa học...Đó là hình thức xã hội phục vụ cho kinh tế.Do đó các mặt hình<br /> thức này tác động ngược trở lại nền kinh tế .Trong thực tế ,cho dù điều kiện mỗi<br /> nước khác nhau nhưng đối với sự phát triển và đổi mới thì kinh tế ,chính trị ,xã<br /> hội là không thể tách rời nhau.Nhưng xét trên phương diện triết học thì học<br /> thuyết hình thái kinh tế –xã hội là một học thuyết khoa học .Trong điều kiện<br /> hiện nay chúng ta cần có cái nhìn tổng quát hơn về quan hệ giữa kinh tế và<br /> chính trị,học thuyết vẫn còn giữ nguyên giá trị ,nó đưa lại mọt phương pháp thực<br /> sự khoa học để phân tích các hiện tượng trong đời sống xã hội để vạch ra<br /> phương hướng và giải pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.<br /> Để làm rõ vấn đề này thì ta cần làm sáng tỏ những vấn đề cấp bách<br /> trong công cuộc đổi mới ở nứơc ta hiện nay, đó là phát triển kinh tế và xã hội<br /> theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Do vậy em chọn đề tài :” Phép biện chứng<br /> đổi mới kinh tế và chính trị ở nước ta.”Để thấy rõ hơn sự quan trọng của việc<br /> đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị trong công cuộc đổi mới ở nước ta<br /> hiện nay.<br /> Em xin chân thành cảm ơn PGS,TS. Đoàn Quang Thọ và trung tâm thư<br /> viện nhà trường đã giúp em hoàn thành đề tài này.<br /> <br /> 1<br /> <br /> PHẦN NỘI DUNG<br /> I-<br /> <br /> CƠ SỞ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ<br /> <br /> Khi xem xét một sự vật , hiện tượng hay nhận thức và giải quyết một vấn<br /> đề gì thì phải đặt nó trong mối liên hệ với sự vật hiện tượng khác ,xem xét tất cả<br /> mọi mặt ,các yếu tố ,kể cả các khâu trung gian,phải đặt nó trong mọi mối liên hệ<br /> có thể có.Như vậy, nó có thể giúp ta tránh được sự phiến diện khi giải quyết vấn<br /> đề . Đồng thời cũng phân biệt được vị trí ,vai trò của mỗi mặt , mỗi mối liên hệ<br /> khác nhau trong tổng thể của nó. Có như vậy mới thực sự nắm bắt được bản chất<br /> của sự vật mà không bị rơi vào nguỵ biện trong nhận thức và không quyết trong<br /> hành động.Do vậy cần đổi mới kinh tế và chính trị dựa trên quan điểm phát<br /> triển dựa trên quan điểm toàn diện .Đồng thời với phát triển kinh tế ,phải phát<br /> triển văn hoá ,xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm<br /> không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân ;phát triển giáo dục và<br /> đào tạo nhằm nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài ; giải<br /> quyết các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu<br /> :”dân giàu nước mạnh xã hội công bằng ,dân chủ và văn minh”.<br /> II-<br /> <br /> MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ –TRONG CÔNG CUỘC<br /> ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TRÊN QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN<br /> <br /> Kinh tế không tồn tại trong trạng thái cô lập ma nó tồn tại trong môi quan<br /> hệ với các lĩnh vực khác của đời sống như: kinh tế –chính trị –ngoại giao , kinh<br /> tế – chính trị –khoa học kĩ thuật,kinh tế – chính trị... mà trong đó quan hệ giữa<br /> kinh tế – chính trị là một trong những vấn đề cơ bản cần được quan tâm trong<br /> công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Đây là vấn đề luôn được đặt ra và giải<br /> quyết trong suốt quá trình đổi mới . N hững thành tựu đạt được trong suốt 20<br /> năm đổi mới vừa qua không thể tách rời khỏi việc giải quyết đúng đắn mối quan<br /> hệ giữa kinh tế và chính trị.Việc nhận thức mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị<br /> cũng không ngừng phát triển cùng sự phát triển của xã hội và gắn liền với thực<br /> tiễn công cuộc đổi mới .<br /> 1)<br /> <br /> Vấn đề lí luận chung của chủ nghĩa Mác- Lệnin về quan hệ giữa kinh<br /> tế và chính trị<br /> <br /> Theo Mác –Lênin thì kinh tế quyết định chính trị , chính trị là sự biểu<br /> hiện tập trung của kinh tế .Trong lịch sử phát triển xã hội của loài người không<br /> 2<br /> <br /> phải bao gìơ cũng có chính trị . Mà nó chỉ xuất hiện khi có sự ra đời của nhà<br /> nước . Như vậy trong quá trình phát triển của xã hội không phải lúc nào cũng có<br /> chính trị . Lịch sử cho thấy rằng , xã hội cộng sản nguyên thuỷ dựa trên chế độ<br /> công hữu về tư liệu sản xuất , mọi người sống bình đẳng , chưa có giai cấp và<br /> chưa có nhà nước nên ở thời kì này chưa có vấn đề chính trị .Những vấn thuộc<br /> về quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp .Vấn đề chính trị là vấn đề đấu tranh<br /> giữa các giai cấp ,lực lượng xã hội nhằm giành , giữ chính quyền nhà nước và sử<br /> dụng chính<br /> quyền đó là công cụ để xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội phù hợp với lơị<br /> ích của giai cấp cầm quyền .Bản thân chính trị ra đời hoàn toàn do kinh tế<br /> quyết định<br /> Chính trị không phải la mục đích , mà là phương tiện để thực hiện mục đích<br /> kinh tế.<br /> Quyền lực chính trị là công cụ mạnh nhất để bảo vệ chế độ xã hội . Sự<br /> thống trị về chính trị của một giai cấp nhất định là điều kiện đảm bảo cho giai<br /> cấp đó thực hiện được sự thống trị về kinh tế. Đấu tranh giai cấp , thực chất là<br /> đấu tranh về lợi ích kinh tế , điều đó được thực hiện thong qua đấu tranh chính<br /> trị. Theo F.Ănghen, bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng đều là đấu tranh<br /> chính trị , xét đến cùng đều xoay quanh vấn đề giải phóng về kinh tế. Để nhấn<br /> mạnh vai trò của chính trị , Lênin đã khẳng định :”chính trị không thể chiếm vị<br /> trí hàng đầu so với kinh tế”. Khẳng đó của Lênin không có nghĩa là phủ định vai<br /> trò kinh tế đối với chính trị , mà muốn nhấn mạnh tác động tích cực của chính trị<br /> đối với kinh tế . nếu đứng trước một vấn đề kinh tế nào đó , để nhận thức đúng<br /> bản chất cần xem xét. Do vậy<br /> nó trên tất cả các mặt , các mối liên hệ . Bởi vậy những vấn đề kinh tế<br /> không thể tách rời vấn đề chính trị . Giai cấp cầm quyền sẽ xây dưng hệ thống<br /> chính trị để phục vụ cho lợi ích kinh tế của mình. Nếu lập trường chính trị đúng<br /> hay sai cũng đều có ảnh hương đến sự phát triển của nền kinh tế , do vậy cần đề<br /> ra các chính sách hợp lý để có thể tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.Và phải<br /> nhận ra rằng kinh tế và chính trị co mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau<br /> 2.<br /> <br /> Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng<br /> <br /> Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội ,có<br /> mối quan hệ biện chứng với nhau . CSHT quyết định KTTT và ngược lại KTTT<br /> cũng có tác động trở lại đối với CSHT.<br /> <br /> 3<br /> <br />  CSHT quyết định KTTT<br /> Mỗi hình thái kinh tế – xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng<br /> riêng, trong đó cơ sở hạ tầng có vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng<br /> .Thể hiện ở chỗ :<br /> Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể như thế nào , tính chất , giai cấp<br /> diện của nó ra sao ,thì hệ thống tư tưởng chính trị , pháp quyền ... và các quan hệ<br /> , các thể chế tương ứng với những tư tưởng ấy cũng vậy .<br /> Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng .<br /> Trong xã hội có giai cấp , sự biến đoỏi đó diễn ra thông qua cuộc đấu tranh giai<br /> cấp giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị .<br /> <br /> Sự tác động trở lại của kiến truc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng<br /> Sự tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thể<br /> hiện trước hết là ở chỗ chức năng chính trị xã hội cũa nó. Đó là KTTT sẽ bỏ vệ<br /> duy trì củng cố và phát triển CSHT sinh ra nó. Đồng thời đấu tranh xoá bỏ<br /> CSHT và KTTT cũ không phù hợp với nó.<br /> Trong thời đại ngày nay , vai trò của kiến trúc thượng tầng càng tăng<br /> lên rõ rệt , càng thể hiện là yếu tố có tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử<br /> .Tuy nhiên không nên thổi phồng hoặc quá nhấn mạnh vai trò của kiến trúc<br /> thượng tầng phủ nhận tính tất yếu kinh tế của đời sống xã hội sẽ rơi vào chủ<br /> nghĩa duy tâm , chủ quan ,duy ý chí.<br />  CSHT và KTTT trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta<br /> hiện nay.<br /> CSHT trong thời kì quá độ ở nước ta bao gồm các kiểu quan hệ sản xuất<br /> gắn liền với các hình thức sở hữu tương ứng với các thành phần kinh tế khác<br /> nhau, thậm chí đối lập nhau ,cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân<br /> thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa .Giữa các thành phần kinh tế ấy có<br /> sự thống nhất ở mức độ nhất định về lợi ích . Sự cùng tồn tại ấy , cũng nói lên sự<br /> không đồng nhất về bản chất kinh tế – xã hội của chúng.<br /> Tương ứng với sự không đồng nhất về bản chất kinh tế ấy là sự tác động<br /> của hệ thống quy luật kinh tế :hệ thống quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa.<br /> Với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , hoạt động định hướng xã hội<br /> chủ nghĩa không chỉ bó hẹp ở thành phần kinh tế quốc doanh , mà ở tất cả các<br /> thành phần kinh tế khác nữa ,trong đó kinh tế quốc doanh phải được củng cố ,<br /> phát triển nó để giữ được vị trí vai trò chủ đạo ,nòng cốt trong toàn bộ nền kinh<br /> tế quốc dân .<br /> 4<br /> <br /> Về xây dựng kiến trúc thượng tầng ở nước ta , Đảng ta khăng định :lấy chủ<br /> nghĩa Mac- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng lí luận và kim chỉ nam<br /> cho hành động .<br /> Xây dựng hệ thống chính trị xã hội XHCN mang tính chất giai cấp công<br /> nhân , do đội tiền phong của nó là Đảng cộng sản lãnh đạo ,bảo đảm , cho nhân<br /> dân thưc sự là người chủ xã hội . Các tổ chức ,các bộ máy tạo thành hệ thống<br /> chính trị –xã hội thực sự là cơ quan phục vụ cho con người , thực hiện lợi ích và<br /> quyền của nhân dân.<br /> Thực hiện nền dân chủ XHCN để phát huy được những khả năng sáng tạo<br /> của mỗi con người , mỗi tổ chức nhân dân vào công cuộc phát triển đất nước vì<br /> mục tiêu dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng văn minh . Có thể nói phát<br /> triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XHCN là quá trình đấu tranh ,tìm<br /> tòi ,sáng tạo và nó sẽ diễn ra trong suốt thời kì quá độ lên CNXH.<br /> III- THỰC TRẠNG KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI<br /> MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng Cộng Sản Việt Nam, đất<br /> nước ta chuyển sang một giai đoạn mới – giai đoạn thực hiện công cuợc đổi<br /> mới.<br /> Đường lối đổi mới đươc đề xướng kể từ đại hội lần thứ 6 đã thu được<br /> những kết quả to lớn trong mọi mặt của đời sống xã hội Việt Nam mà trước hết<br /> là trong lĩnh vực kinh tế . Nước ta đã trải qua chiến tranh và bị tàn phá một cách<br /> nặng nề ,nhưng nhờ đường lối đổi mới ,nước ta đã đạt được thành công lớn . Đó<br /> là xoá đươc nạn đói , kìm chế lạm phạt,trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn<br /> thứ hai trên thế giới . giữ vững ổn định xã hội .Từng bước đưa nước ta thoát<br /> khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế và xã hội.<br /> Trong những năm đầu của thời kì quá độ , nước ta tiến hành phát triển kinh<br /> tế theo hướng tập trung bao cấp .Chính giai đoạn này đã làm cho đất nước<br /> lâmvào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. N hưng do sự thay đổi chính sách<br /> trong năm 86 :chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của<br /> nhà nước , chúng ta đã thay đổi hàng loạt các chính sách kinh tế như đa dạng<br /> hoá các hình thức sở hữu , chấp nhận sở hữu tư nhân , kể cả sở hữu tư nhân tư<br /> bản chủ nghĩa , tạo điều kiện cho nền kinh tế hộ gia đình phát triển,đa phương<br /> hoá kinh tế đối ngoại ...Chính những chính sách đó đã tạo điều kiện cho các<br /> doanh nghiệp phát triển mạnh.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0