Đề tài: Sử dụng công cụ ma trận SWOT để hoạch định chiếnlược kinh doanh cho một sản phẩm của nhóm anh(chị) trong thời gian một năm
lượt xem 121
download
16/06/1996: Khởi nghiệp ở Buôn Ma Thuột (Sản xuất và kinh doanh trà, cà phê).1998:Trung Nguyên xuất hiện ở TP.HCM bằng khẩu hiệu "Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” và con số 100 quán cà phê Trung Nguyên.2000: Đánh dấu sự phát triển bằng sự hiện diện tại Hà Nội..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Sử dụng công cụ ma trận SWOT để hoạch định chiếnlược kinh doanh cho một sản phẩm của nhóm anh(chị) trong thời gian một năm
- Đề tài: Sử dụng công cụ ma trận SWOT để hoạch định chiến lược kinh doanh cho một sản phẩm của nhóm anh(chị) trong thời gian một năm. Môn : Quản trị học GV : Nguyễn Hồng Ngọc Nhóm: Clouds and Sky
- Khái quát nội dung tiểu luận I. Giới thiệu về công ty, sản phẩm II. Sứ mệnh, mục tiêu III. Phân tích môi trường bên ngoài IV. Phân tích môi trường bên trong V. Ma trận SWOT VI. Xây dựng kế hoạch tác nghiệp
- Giới thiệu về công ty cà phê Trung Nguyên Lịch sử hình thành và phát triển • 16/06/1996: Khởi nghiệp ở Buôn Ma Thuột (Sản xuất và kinh doanh trà, cà phê). • 1998:Trung Nguyên xuất hiện ở TP.HCM bằng khẩu hiệu "Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” và con số 100 quán cà phê Trung Nguyên. • 2000: Đánh dấu sự phát triển bằng sự hiện diện tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu đến Nhật Bản. • 2001: Trung Nguyên có mặt trên khắp toàn quốc và tiếp tục nhượng quyền tại Singapore và tiếp theo là Campuchia, Thái Lan.
- Giới thiệu về công ty cà phê Trung Nguyên Lịch sử hình thành và phát triển • 2002: Sản phẩm Trà Tiên ra đời. • 2003: Ra đời cà phê hòa tan G7 và xuất khẩu G7 đến các quốc gia phát triển. • 2004: Mở thêm quán cà phê Trung Nguyên tại Nhật Bản, mạng lưới 600 quán cà phê tại VN, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và 59,000 cửa hàng bán lẻ sản phẩm. • Ngày 28.3.2012, Trung Nguyên chính thức khánh thành nhà máy cà phê G7 thứ hai tại Bắc Giang (KCN Quang Châu-Việt Yên).
- Giới thiệu về sản phẩm Lần đầu tiên được thưởng thức cà phê ngon và đặc biệt vì nó dành riêng cho phái đẹp. Tôi tin cà phê này sẽ chinh phục được phái đẹp trên thế giới.
- Giới thiệu về sản phẩm Cà phê hòa tan Passiona là sản phẩm lần đầu tiên chuyên và duy nhất tại Việt Nam dành cho phái đẹp. Bằng tình yêu, niềm đam mê cà phê, sự mong muốn mang lại thức uống dành riêng cho phái đẹp. Sau 9 năm miệt mài nghiên cứu Trung Nguyên đã cho ra đời công thức đặc biệt bổ sung các chất Collagen, Vitamin PP cùng các loại thảo mộc Phương Đông quý hiếm, với hàm lượng caffeine phù hợp “gu” thưởng thức của phái đẹp, đã tạo nên Passiona không những hương vị quyến rũ độc đáo, mà còn đem đến cho các quý cô làn da khỏe đẹp, tốt cho sức khỏe.
- Giới thiệu về sản phẩm Là sản phẩm đặc biệt và duy nhất chỉ có ở Trung Nguyên, Passiona đem đến cho các quý cô sự tỉnh táo, tập trung và một vẻ quyến rũ để sống trọn với đam mê và thành công trong cuộc sống.
- Sứ mệnh, mục tiêu 1. Sứ mệnh: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt. Kết nối và phát triển những người yêu và đam mê cà phê trên toàn thế giới.
- Sứ mệnh, mục tiêu 2. Mục tiêu: - Phát triển một mạng lưới kênh phân phối nội địa thông suốt, bao gồm khoảng 100 nhà phân phối nội địa hàng đầu trên 64 tỉnh thành từ nay đến 2014, song lĩnh vực chủ đạo của Tập đoàn Trung Nguyên vẫn là mặt hàng cà phê. - Ngoài ra, Trung Nguyên sẽ xây dựng một trung tâm cà phê thế giới như một thiên đường cà phê thế giới tại Buôn Ma Thuột, dự án đã bắt đầu khởi công trong năm 2010.
- Phân tích môi trường bên ngoài 1. Môi trường vĩ mô: Môi trường công nghệ - Trên thế giới ngày nay, xuất hiện nhiều máy móc và công nghệ mới. - Lượng phát minh sáng chế và cải tiến khoa học tăng. - Tự động hóa, vi tính hóa trong các hoạt động quản lý ngày càng cao. - Phương tiện truyền thông vận tải hiện đại và rẻ tiền.
- Môi trường tự nhiên Việt Nam là quốc gia có quy mô dân số rất lớn. Tính đến 0h ngày 01/04/2009 thì ́ dân số Việt Nam là 85.789.570 người đứng thứ 3 Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới. Mặc dù vậy, dân số nước ta vẫn tăng mạnh: trong 5 năm gần đây,tốc độ tăng dân số bnh quân là 1,2%/năm có ́ nghĩa là mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm khoảng 1,1 triệu người. Quy mô dân số lớn cộng với tỉ lệ tăng tự nhiên hằng năm cao sẽ là thị trường hấp dẫn cho phát triển kinh tế của các doanh nghiệp.
- Môi trường tự nhiên - Cơ cấu dân số: Hiện nay nước ta đang có khoảng 64,8% số nguời từ 15-64 tuổi; 5,8% trên 65 tuổi; và 25,6% dưới 14 tuổi. Do vậy đây có thể coi là giai đoạn “vàng” của cơ cấu dân số ViệtNam. Nhưng do chất lượng dân số còn thấp chỉ có khoảng 25% số lao động được qua đào tạo, gần 75% lao động là giản đơn và chỉ có 2,09% dân số tốt nghiệp cao đẳng, đại học; trình độ thạc sĩ trở lên chiếm 0,06% nên nếu như chính phủ không có những chính sách nhằm nâng cao chất lượng thế hệ này thì đây sẽ là thách thức lớn cho toàn xã hội, sẽ dẫn đến tệ nạn và mất ổn định cho xã hội. Khi cơ hội không được tân dụng, lập tức trở thành con dao hai lưỡi cản trở sự phát triển của đất nước ta. Trên thực tế, nước ta vẫn chưa tận dụng được triệt để được thời cơ này.
- Môi trường kinh tế - Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần. Trong khi nền kinh tế ngày càng được thị trường hóa thì sự can thiệp của nhà nước vẫn còn ở mức cao. Kinh tế Việt Nam chia thành 3 khu vực: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Vào năm 2007 khu vực nông nghiệp chiếm 20,29% GDP thực tế, công nghiệp chiếm 41,58% GDP, ngành tài chính tín dụng chiếm 1,81%GDP thực tế. Từ đó cho ta thấy tỉ trọng của dịch vụ trong nền kinh tế còn thấp, ngành tài chính tín dụng ngành xương sống để phát triển nền kinh tế chiếm tỉ trọng quá thấp do vậy mà chúng ta cần chuyển dịch cơ cấu tăng tỉ lệ các ngành dịch vụ nhất là các ngành tài chính ngân hàng… tạo điều kiện để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- Môi trường kinh tế - GDP năm 2008 chỉ tăng ở mức 6,23% so với năm 2007 tương đương 1.487 ngàn tỷ đồng. Mức tăng trưởng này thấp hơn nhiều tốc độ 8,38% của năm 2007 và thấp hơn cả mục tiêu đă được điều chỉnh là 7%.Với giá USD hoạch toán trung bình của năm 2008 là 16.700 đồng/USD thì GDP trung bình của người dân Việt Nam đã đạt 1.024 USD/người nhưng vẫn chưa thể coi nước ta đã vượt qua ngưỡng nghèo bởi vì GDP được tính trong thời kỳ mà nền kinh tế ở trong tình trạng lạm phát cao và đồng USD mất giá khá mạnh. Năm 2008, lạm phát tính qua chỉ số CPI đă lên đến 19,89%, USD mất giá 2,35%.
- Môi trường kinh tế - Nền kinh tế Việt Nam năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 đã chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu. Cụ thể : Sau 3 năm đạt mức tăng trưởng trên 8% thì năm 2008 chỉ đạt 6,2% trong khi 3 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt 3,1%, năm 2008 đạt 3,9% so với 9,6% năm 2007. Năm 2008 nông nghiệp tăng 3,8%, Công nghiệp tăng 6,3%, dịch vụ tăng 7,2%. Đây là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang chững lại. Tỉ lệ tăng trưởng tiêu dùng năm 2008 đạt 3,9% so với 9,6% năm 2007. Chi tiêu chính phủ tăng 85 trong năm 2008, thâm hụt ngân sách ở mức cao chiếm 5% GDP. Mức thâm hụt ngân sách cao cộng thêm nguồn thu từ từ thuế giảm khiến cho chính phủ khó lượng chi tiêu trong năm 2009. Điều này khiến chính sách kích cầu nới lỏng tiền tệ của chính phủ kém hiệu quả.
- Môi trường chính trị - pháp luật Về chính trị: Việt Nam là 1 quốc gia theo chủ nghĩa xã hội do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo trên tinh thần “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới” và “Hòa ̣ bình,độc lập, tự chủ hợp tác trên cơ sở hai bên cùng có lợi” . Môi trường chính trị Việt nam được đánh giá là tương đối ổn định. Do vậy đây chính là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.
- Môi trường chính trị - pháp luật Về pháp luật: - Chính phủ đã có những cải thiện hệ thống pháp lư, luật lệ cho phù hợp khi Việt Nam gia nhập WTO và những sáng kiến cải cách mà Chính phủ cam kết thực hiện. Bên cạnh việc ban hành các văn bản như Luật Doanh nghiệp chung, Luật đầu tư chung, luật kế toán, kiểm toán, luật cạnh tranh ở cấp độ Nhà nước thì ở cấp Bộ và thành phố đã ban hành nhiều Thông tư hướng dẫn và đặc biệt là đã xây dựng nhiều chương trình, đề án có mục tiêu và nội dung trực tiếp cải thiện môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh, nâng cao chất lượng phát triển. - Qua điều tra nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã đánh gía cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải tiến luật lệ và các quy định cho phù hợp với các quy định và thông lệ kinh doanh quốc tế.
- Môi trường văn hóa – xã hội - Người Việt Nam hiền lành, cần cù, sáng tạo, yêu n ước nồng nàn, tiết kiệm. Lòng yêu nước không chỉ thể hiện ở tinh thần giữ nước, mà nó còn hun đúc cho mọi người Việt Nam tinh thần quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam giàu đẹp. Lòng tự cường dân tộc đã tiếp cho người dân một sức mạnh để đưa đất nước nhập vào dòng chảy phát triển của thế giới. Tính cần cù sáng tạo đã giúp con người và văn hóa Việt Nam đạt được những tiến bộ rất quan trọng. Cần cù sáng tạo được thể hiện trong học tập, nghiên cứu và trong lao động, sản xuất. Lòng khoan dung cũng là một giá trị truyền thống quan trọng của dân tộc ta. Xưa ông cha ta có câu: "Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại". Nay Đảng ta có câu: "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước". Cũng với tinh thần khoan dung, chúng ta đang xây d ựng một nền văn hóa có khả năng dung hợp các thành tựu tiến bộ của các nền văn hóa trên thế giới.
- Môi trường vi mô Nhà cung ứng - Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. - Tuy nhiên, hiện nay, Trung Nguyên có một hệ thống sản xuất hoạt động vô cùng hiệu quả. Khi mà các nguồn nguyên liệu dùng cho quá trình sản xuất café hòa tan cũng như các loại café khác, đều là bắt nguồn từ các nông trại trồng café do chính Trung Nguyên đầu tư và quản lí. Hay nói cách khác Trung Nguyên chính là nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất của mình. Vì vậy, áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp là vấn đề mà Trung Nguyên không phải đối mặt hiện nay.
- Nhà cung ứng - Hiện nay, trung Nguyên đang có chương trình mở rộng 1000 ha café bền vững ở Đắc Lắc góp phần tăng diện tích nguồn nguyên liệu cà phê bền vững của Trung Nguyên lên 2.500ha với 1.500 hộ nông dân tham gia; nhằm nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu để tạo nên những sản phẩm cà phê đặc biệt. Áp dụng tiêu chuẩn UTZ cho các vùng nguyên liệu. Qua đó, Cty Trung Nguyên đảm bảo việc truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, góp phần bảo vệ môi trường, tuân thủ các qui định về thương mại và công ước lao động quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Tìm hiểu về bảo mật mạng LAN và sử dụng công cụ Nessus quét lỗ hổng bảo mật trong mạng LAN
54 p | 368 | 95
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Phát triển việc sử dụng công cụ chuyển nhượng ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập tài chính quốc tế
124 p | 154 | 40
-
Tóm tắt đồ án tốt nghiệp: Xây dựng giải pháp Business Intelligent quản trị doanh nghiệp thông minh sử dụng công cụ Tableau tại Công ty vệ sinh môi trường đô thị Hưng Thịnh
13 p | 208 | 29
-
Đề tài: Sử dụng các công cụ Marketing trong hoạt động bán hàng chăn, gối, đệm ở công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi
97 p | 147 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng công cụ tài chính phái sinh để phòng ngừa rủi ro tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
119 p | 72 | 17
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối của tỉnh Nam Định
33 p | 88 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Sử dụng công cụ tài chính vĩ mô nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam
30 p | 69 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Sử dụng công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
44 p | 37 | 7
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ ngô của tỉnh Hà Tĩnh
18 p | 71 | 6
-
Báo cáo : Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hưng Yên
10 p | 88 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial toolkit để đánh tiềm năng sinh khối từ sắn của tỉnh Ninh Bình
7 p | 83 | 6
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Bắc Ninh
8 p | 65 | 5
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospattial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của lúa ở tỉnh Hải Dương
8 p | 90 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Sử dụng công cụ tài chính khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ (nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Thanh Hóa)
124 p | 22 | 5
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ rice crop của tỉnh Thái Bình
11 p | 71 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatical toolkit để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây mía đường của tỉnh Hải Dương
12 p | 85 | 4
-
Báo cáo: Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ cây lạc của tỉnh Nam Định
11 p | 90 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Sử dụng công cụ tài chính khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ (Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Thanh Hóa)
15 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn