ĐỀ TÀI : SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG VỤ TRƯỚC CHO CÂY TRỒNG VỤ SAU TRÊN ĐẤT BẠC MÀU BẮC GIANG
lượt xem 12
download
Nhiều kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã khẳng định vai trò của phụ phẩm nông nghiệp trong việc tăng năng suất cây trồng, cải thiện hàm lượng hữu cơ và độ phì nhiêu đất. Do đô thị hóa và dân số tăng, chăn nuôi hộ gia đình giảm nên nhiều nơi không đủ phân bón cho cây trồng, làm suy giảm độ phì nhiêu đất
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI : SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG VỤ TRƯỚC CHO CÂY TRỒNG VỤ SAU TRÊN ĐẤT BẠC MÀU BẮC GIANG
- SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG VỤ TRƯỚC CHO CÂY TRỒNG VỤ SAU TRÊN ĐẤT BẠC MÀU BẮC GIANG GVHD:PGS.TS NGUYỄN VĂN SONG Nhóm thực hiện :Lê Thị Hải Đinh Thị Yến Ngô Văn Quyết Ninh Thị Thùy Dương Nguyễn Thị Ngọc
- – Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010 : Tập 8, số 05 : 843 – 849 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Tác giả : Hoàng Ngọc Thuận Đặng Thành Long
- Nội Dung Tính cấp thiết của bài báo 1. Mục tiêu của bài báo 2. Phương pháp nghiên cứu 3. Nội dung chính của bài báo 4. Kết luận 5.
- 1. Tính cấp thiết của bài báo 1. • Nhiều kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã khẳng định vai trò của phụ phẩm nông nghiệp trong việc tăng năng suất cây trồng, cải thiện hàm lượng hữu cơ và độ phì nhiêu đất. • Do đô thị hóa và dân số tăng, chăn nuôi hộ gia đình giảm nên nhiều nơi không đủ phân bón cho cây trồng, làm suy giảm độ phì nhiêu đất
- 1. Tính cấp thiết của bài báo 1. • Trên thực tế, sau khi thu hoạch lúa, nông dân thường đốt rơm rạ làm mất đi lượng khá chất hữu cơ trả lại cho đất và gây ô nhiễm môi trường. • Việc nghiên cứu sử dụng phụ phẩm cây trồng vụ trước bón cho cây trồng vụ sau nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết của sản xuất nông nghiệp .
- 2. Mục tiêu của bài báo 2. • Làm tăng nhận thức của người dân về việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, vừa làm tăng lượng phân hữu cơ cung cấp cho cây trồng, cải thiện độ phì nhiêu của đất, không gây ô nhiễm môi trường.
- 3. Phương pháp nghiên cứu 3. • Thí nghiệm ruông đồng • Phương pháp phân tích đất • Phương pháp sử lý số liệu
- 4. Nội dung bài báo 4. 4.1 Đất đai của vùng nghiên cứu và hàm lượng dinh dưỡng trong phụ phẩm vùi. - Đất đai vùng nghiên cứu : Đất nghiên cứu có thành phần cơ giới nhẹ, cát chiếm 75.34%. Đất hơi chua ( pH = 5.0), có dung tích hấp thụ và độ xốp trung bình 55%.
- - Hàm lượng dinh dưỡng N, P, K, Ca, Mg, Hàm trong phụ phẩm trước khi vùi. • Phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong phụ phẩm rơm rạ trong vụ lúa mùa cho thấy vùi phụ phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ trước cho cây trồng vụ sau đã cuung cấp cho cây trồng lượng dinh dưỡng đáng kể ( Đạm 29.7 kg/ha, Lân 17.6 kg/ha, Kali 75.9 kg/ha, Canxi 14.4 kg/ha, magiê 12.2 kg/ha).
- 4.2 Ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông nghiệp 4.2 đến hàm lượng Ntp, K dễ tiêu trong đất tiêu Thời Hàm lượng các chất dinh Công Thời Hàm lượng các chất dinh Công dưỡng (mg/100g đất) gian dưỡng (mg/100g đất) gian thức thức theo NH4+ NO3- P2O5 dt K2O5 dt theo NH4+ NO3- P2O5 dt K2O5 dt rõi rõi NPK Giai 2.53 2.46 18.25 9.89 NPK Giai 1.07 2.87 12.32 6.12 đoạn NPK + phụ phẩm 4.55 4.42 25.32 12.45 đoạn NPK + phụ phẩm 1.79 3.39 19.78 8.85 đẻ vùi đẻ vùi nhánh nhánh NPK + phụ phẩm 5.95 5.43 36.83 13.88 NPK + phụ phẩm 2.55 4.21 27.83 9.23 vùi + CPVS vùi + CPVS NPK Giai 2.06 1.34 18.2 8.98 NPK Giai 0.41 0.99 10.2 6.47 đoạn NPK + phụ phẩm 3.52 2.25 25.89 13.35 đoạn NPK + phụ phẩm 0.70 1.72 17.89 8.34 làm vùi Làm vùi đòng đòng NPK + phụ phẩm 4.56 3.43 37.31 13.86 NPK + phụ phẩm 0.97 2.25 27.82 9.98 vùi + CPVS vùi + CPVS Bảng 3: hàm lượng Ntp, K dễ tiêu trong đất trên nền có phân chuồng Bảng 2: hàm lượng Ntp, K dễ tiêu trong đất trên nền không có phân chuồng
- 4.2 Ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông nh nghiệp đến hàm lượng Ntp, K dễ tiêu trong đất tiêu • Vùi phân đã làm tăng hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu NH4+, NO3-, P2O5 dt, K2O5 dt ở các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa, so với công thức không vùi phụ phẩm. • Trong thời kỳ phát triển cây trồng, khi vùi phụ phẩm đã cung cấp cho cây trồng lượng dinh dưỡng dễ tiêu tương đối nhiều so với không vùi.
- 4.3 Ảnh hưởng của phương pháp sử dụng phụ 4.3 phẩm nông nghiệp đến năng suất lúa mùa năm 2009 trên đất bạc màu Bắc Giang Trên đất nghiên cứu, cả 2 nền có phân hữu cơ và không có phân hữu cơ, vùi phụ phẩm có chế phẩm vi sinh vật cho năng suất lúa và ngô tăng 13,6-14,4 tạ/ha có ý nghĩa so với công thức không vùi phụ phẩm và cao hơn 5,7-6,9 tạ/ha so với công thức vùi phụ phẩm nhưng không có chế phẩm vi sinh.
- Ảnh hưởng của sử dụng phụ phẩm nông nghiệp đến năng nh suất lúa mùa trên đất bạc màu Bắc Giang vụ mùa 2009 Tăng năng suất với Tăng năng suất với công Công Công Năng Năng s u ất công thức 1 su ất thức 1 thức thức Tạ/ha Tạ/ha % % NPK 46.45 NPK 47.50 NPK + phụ phẩm NPK + phụ phẩm 54032 7.87 16.95 55.26 7.76 16.34 vùi vùi NPK + phụ phẩm NPK + phụ phẩm 60.06 29.29 62.18 14.68 30.90 vùi + CPVS 13.61 vùi + CPVS NPK 59.90 13.45 28.95 NPK 60.07 12.57 26.46 Trên nền có phân chuồng Trên nền không có phân chu ồng
- 4.4 Ảnh hưởng của sử dụng phụ phẩm đến 4.4 khả năng giảm lượng phân khoáng và thay thế phân chuồng bón cho cây trồng • * Vùi phụ phẩm có chế phẩm vi sinh TH trên cả bón phân chuồng hay không bón phân chuồng. • * Giảm lượng NPK bón cho cây trồng 50% lượng NPK chứa trong phụ phẩm vẫn cho năng suất cao hơn so với công thức không bón phụ phẩm. • * Giảm lượng NPK bón cho cây trồng 100% lượng NPK chứa trong phụ phẩm vẫn cho năng suất tương đương so với công thức không bón phụ phẩm. • * Như vậy khi sử dụng phụ phẩm đã tiết kiệm được lượng phân bón tương đối lớn.
- 5 - KẾT LUẬN • Trên đất Hòa Hiệp – Bắc Giang, vùi rơm rạ lúa xuân cho lúa mùa trong cơ cấu lúa xuân – lúa mùa – ngô đông cung cấp cho đất một lượng dinh dưỡng lớn, tăng hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu so với không vùi phụ phẩm. • Vùi phụ phẩm có chế phẩm vi sinh TH2 cho năng suất tăng so với không vùi phụ phẩm. • Vùi phụ phẩm tiết kiệm được một lượng phân bón tương đối lớn và vẫn giữ được năng suất cây trông ổn định.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Sử dụng enzym trong quá trình tẩy trắng giấy
18 p | 302 | 87
-
Báo cáo hóa học thực phẩm: Quy định của Bộ y tế về sử dụng chất phụ gia thực phẩm
25 p | 310 | 68
-
Đề tài: Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động của một số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay
48 p | 350 | 58
-
Đề tài: Sự vận dụng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Vieten Nam hiện nay
9 p | 176 | 30
-
Báo cáo: Phân tích phụ gia thực phẩm và các chất có liên quan tại Công ty Dịch vụ Khoa học Công nghệ sắc ký Hải Đăng
27 p | 139 | 24
-
Thảo luận nhóm: Công nghệ chế biến rau quả và đồ hộp - Tìm hiểu phụ gia sử dụng trong sản phẩm nước quả cô đặc dạng rắn
23 p | 143 | 20
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng phụ phế phẩm bón cho cà phê vối thời kỳ kinh doanh tại huyện CưM'Gar tỉnh Đăk Lăk
104 p | 90 | 19
-
Đề tài: Các chất phụ gia cho thực phẩm tiệt trùng
23 p | 109 | 19
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Sử dụng mô hình "bữa ăn nhìn thấy và thực hành" cho việc phòng, chống suy dinh dưỡng của trẻ em dân tộc thiểu số dưới 5 tuổi trong phu xã, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên"
7 p | 145 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Môi trường: Đánh giá thực trạng công nghệ xử lý và tiềm năng tái sử dụng bùn thải đô thị tại một số khu vực thành phố Hà Nội
80 p | 126 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Tái sử dụng nguồn cơm thừa để sản xuất phân bón lá
150 p | 36 | 10
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng phụ phẩm nông nghiệp đến lý, hoá tính đất và năng suất lúa, ngô trên đất phù sa sông Hồng và đất xám bạc màu Bắc Giang
274 p | 88 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng nguồn sử liệu nhà tù Côn Đảo và nhà tù Phú Quốc trong dạy học lịch sử Việt Nam (1930 - 1975) ở trường THPT (Qua thực nghiệm sư phạm ở Kiên Giang)
260 p | 20 | 8
-
Báo cáo: Sử dụng phần mền Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm sắn của tỉnh Nghệ An
13 p | 80 | 6
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Khảo nghiệm chất phụ gia NANO cho nhiên liệu trên động cơ diesel tàu thủy để đánh giá mức độ tiết kiệm nhiên liệu
41 p | 28 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bùn thải giấy xử lý nước nhiễm crom
66 p | 33 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng nguồn sử liệu nhà tù Côn Đảo và nhà tù Phú Quốc trong dạy học lịch sử Việt Nam (1930 - 1975) ở trường THPT (Qua thực nghiệm sư phạm ở Kiên Giang)
27 p | 9 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng phụ phẩm nông nghiệp đến lý, hoá tính đất và năng suất lúa, ngô trên đất phù sa sông Hồng và đất xám bạc màu Bắc Giang
27 p | 84 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn