intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Sự phát triển phôi của lưỡng cư ( Amphibia )

Chia sẻ: Van Thuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:0

308
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lưỡng cư là những động vật Có xương sống đầu tiên chuyển từ môi trường nước lên cạn nên mang các đặc điểm của các động vật Có xương sống ở cạn nhưng chưa hoàn chỉnh và có các đặc điểm của động vật Có xương sống ở nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Sự phát triển phôi của lưỡng cư ( Amphibia )

  1.                BÀI BÁO CÁO CEMINA                                          MÔN  SINH HỌC PHÁT TRIỂN ĐỘNG VẬT Đề tài:Sự phát triển phôi của Lưởng Cư  (Amphibia )                 Nhóm thực hiện:               Nguyễn Thị Thuỳ Liên               Bùi Thị lan Hương               Lê Thị Hà               Lê Thị  Duyên
  2. I. Đặc điểm chung   I.  ­ Lưỡng cư là những động vật Có xương  sống đầu tiên chuyển từ môi trường  nước lên cạn nên mang các đặc điểm  của các động vật Có xương sống ở cạn  nhưng chưa hoàn chỉnh và có các đặc  điểm của động vật Có xương sống ở  nước.              
  3. Bộ xương đã hoá xương, cột sống chia  ­ thành 4 phần, một số loài cột sống có  xương sườn. Sọ khớp động với cột sống  nhờ 2 lồi cầu chẩm, xương hàm trên gắn  với hộp sọ. Sụn móng hàm biến thành  xương tai (xương bàn đạp nằm trong tai  giữa). 
  4.  ­ Thần kinh trung ương phát triển: não trước  phát triển chia thành 2 bán cầu não với  não thất rõ ràng, nóc não có chất thần  kinh làm thành vòm não cổ. Cơ quan cảm  giác phát triển thích nghi với đời sống trên  cạn như: Mắt có thấu kính lồi, giác mạc lồi,  thính giác có tai giữa với xương bàn đạp,  khứu giác thông với hầu qua lỗ mũi trong...
  5. ­ Hô hấp bằng da, phổi (ở con trưởng thành) và bằng mang  ­ H (đối với ấu trùng), do đó xương nắp mang tiêu giảm hoàn  toàn. ­ Hệ tuần hoàn phát triển cao hơn cá: Tim có 3 ngăn, 2  vòng tuần hoàn. ­ Cơ quan tiêu hoá đã hình thành lưỡi chính thức, ống tiêu  hoá và tuyến tiêu hoá có cấu tạo điển hình.   Bên cạnh đó Lưỡng cư còn thể hiện một số đặc điểm  nguyên thủy như: + Cơ quan bài tiết là trung thận + Da trần, có nhiều tuyến da + Trứng không có màng dai bảo vệ và chỉ phát triển trong  nước  + Là động vật biến nhiệt. 
  6. II.Phát triển phôi ở Lương Cư II.Ph          Ngay sau khi thụ tinh, hợp tử trải qua một loạt nguyên  phân cực nhanh gọi là sự phân cắt. Kết quả là sự thành  lập phôi nang. Sau đó tốc độ nguyên phân giảm dần, các  phôi bào trải qua hàng loạt chuyển động trong phôi nang  bằng cách thay đổi vị trí của chúng với các tế bào khác.  Quá trình này gọi là sự phôi vị hóa, tạo nên 3 lớp phôi bì.  Các tế bào của 3 lớp phôi bì lại tiếp tục tương tác với  nhau và sắp xếp lại tạo thành các cơ quan. Quá trình  này gọi là sự phát sinh cơ quan. Trong quá trình này các  tế bào có sự biệt hóa và sự tạo hình để có được các chức  năng sinh lý chuyên biệt. Sau khi được sinh ra, những  biến đổi trong quá trình phát triển vẫn tiếp tục trong suốt  giai đoạn tăng trưởng từ cơ thể còn non đến khi trưởng  thành. 
  7.        Trong quá trình phát triển, một phần tế bào          chất của trứng sẽ tạo thành các tế bào mầm sinh  dục, tất cả các tế bào khác của cơ thể được gọi  là tế bào sinh dưỡng. Các tế bào mầm sinh dục  di chuyển đến tuyến sinh dục. Tại đây chúng tạo  ra các giao tử qua quá trình phát sinh giao tử.  Khi cơ thể trưởng thành, các giao tử có thể được  phóng thích và trải qua sự thụ tinh để tạo ra một  thế hệ mới.  Các đặc điểm chính của sự phát triển từ hợp tử  đến cơ thể trưởng thành được minh họa trong  hình sau:
  8. Các giai đoạn trong sự phát triển  và chu kỳ sống của ếch Xenopus laevis
  9. 1.SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ SỰ THỤ  1.S TINH 1.1. Các tế bào mầm. Hợp tử bắt nguồn từ sự hợp nhất giữa các giao tử đực và  cái.Quá trình tạo giao tử được bắt đầu từ các tế bào mầm.  Các tế bào mầm bắt nguồn từ vùng tế bào chất mầm có các protein đặc trưng và mARN nằm trong những tế  bào xác định của phôi. * Sự tạo thành tế bào mầm. Ở  phôi  lưỡng  cư  đã  có  các  tế  bào  mầm  trong các giai đoạn phát triển rất sớm.
  10.     Ở lưỡng cư, bào tương mầm phân bố ở vùng cực       thực vật của hợp tử. Sau khi phân chia, những tế bào  nào có chứa các tế bào chất mầm sẽ biệt hóa thành  các tế bào mầm.   1.2. Sự di cư của các tế bào mầm. Ở lưỡng cư không đuôi như cóc và ếch, tế bào mầm tế bào mầm có trong trứng đã thụ tinh dưới dạng các hạt giàu ARN ở cực thực vật. Trong suốt quá trình phân cắt các hạt này di chuyển qua noãn hoàng lên phía trên và cuối cùng kết hợp với các tế bào nằm ở đáy của xoang phôi. Về sau chúng di chuyển từ lớp nội bào của ống ruột sơ khai đến màng treo ruột ở phần lưng, rồi đi đến tuyến sinh dục đang phát triển.
  11. Sự di chuyển tế bào chất mầm ở Xenopus
  12. Trứng của luỡng cư có đuôi như kỳ   nhông không có các tế bào mầm sinh dục  như ở trứng ếch. Các tế bào sinh dục  nguyên thủy nằm ở vùng trung phôi bì  cuộn qua mép bụng bên của xoang phôi.  Ở đây các tế bào này được thành lập bằng  sự cảm ứng trong vùng trung phôi bì và  sau đó theo một con đường khác đi đến  tuyến sinh dục.
  13. các tế bào mầm sinh dục di cư nhờ tác   dụng của chuyển động giả túc xuyên qua  các tế bào trung gian, đi đến tuyến sinh  dục.  1.3.Sự biệt hóa của các tế bào mầm  Các tế bào mầm di chuyển vào tuyến sinh dục có thể  biệt hóa thành tinh trùng hoặc trứng tùy thuộc vào  tuyến. 1.4.Sự phát sinh giao  tử . *Sự sinh tinh.
  14. Các tinh trùng được sản sinh từ các tinh   nguyên bào. Khi các tế bào này di chuyển  đến mào sinh dục của phôi, chúng sẽ hợp  nhất và biến đổi thành ống sinh tinh. Trong  ống sinh tinh có 2 loại tế bào: các tế bào  Sertoli do phần biểu mô của ống biệt hóa  thành có nhiệm vụ dinh dưỡng và các tế  bào sinh dục ở những giai đoạn khác nhau  của quá trình sinh tinh. 
  15. Tinh trùng là một tế bào chuyên hoá cao với  Tinh tr chức năng tìm và thụ tinh với trứng.  
  16. Sự sinh trứng ở Lưỡng cư. • Trứng là một tế bào có kích thước lờn chứa đầy chất  • dinh dưỡng để giúp phôi phát triển cho đến khi con  vật tự lấy thức ăn từ bêngoài. Phần lớn trứng đều có  một cực động vật(cựu sinh sản) và cựu thực vật(cực  dinh dưỡng).Cực động vật là cực có chứa nhân còn  cựu đối diện là cực thực vật. Cực động vật chứa sắc  tố trong khi cực thực vật sáng hơn vì có chứa khối  noãn hoàng lớn.     Trong giai đoạn đầu, tất cả các chất dinh dưỡng và  những chất cần thiết cho sự phát triển phôi đều nằm  trong tế bào chất của trứng. Các chất này được tích  tụ trong suốt kì trước I của giảm phân và giai đoạn  này thường được chia thành hai thời kì: tiền sinh  noãn hoàng và sinh noãn hoàng.
  17.        Các tế bào trứng của lưỡng cư bắt nguồn từ          một nhóm tế bào mầm sinh dục, mỗi năm có thể  tạo ra một thế hệ tế bào mới. Ở ếch Rana  pipiens, sự sinh trứng xảy ra mất 3 năm. Trong 2  năm đầu, tế bào trứng gia tăng kích thước dần.  Sang năm thú 3, sự tích tụ noãn hoàng trong tế  bào trứng làm cho trứng to lên rất nhanh. Hàng  năm có một nhóm trứng chín, nhóm đầu tiên  chín ngay sau khi biến thái, nhóm tiếp theo chín  vào năm kế tiếp. Thời kì sinh noãn hoàng xảy ra  khi tế bào trứng ở giai đoạn diplotene của kì  trước I giảm phân. Noãn hoàng là một phức hợp  các chất dùng để nuôi dưỡng phôi 
  18.     Thành phần chính của noãn hoàng trong       trứng ếch là vitellogenin. Đây là một  protein có khối lượng 470 kDa, được tổng  hợp trong gan và theo dòng máu di đến  trứng. Khi trứng chín, vitellogenin bị tách  thành 2 protein nhỏ hơn: phosvitin và  lipovitellin. Hai protein này được “đóng gói”  thành các tấm noãn hoàng. Các thành  phần dự trữ của noãn hoàng là glycogen  và các hạt lipid.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2