Đề tài: Tác dụng của ánh sáng với hệ thống sống
lượt xem 8
download
Đề tài: Tác dụng của ánh sáng với hệ thống sống trình bày về nguyên lý của phương pháp quang phổ hấp thụ; phương pháp xác định nồng độ của hệ thống xét nghiệm sinh hóa Au680; nguyên tắc hoạt động & vận hành; khai thác sử dụng trong xét nghiệm sinh hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Tác dụng của ánh sáng với hệ thống sống
- TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG SỐNG GVHD: SINH VIÊN: NGUYỄN ĐỨC TIẾN ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với những tiến bộ khoa học đã làm cho cuộc sống con người có nhiều thay đổi lớn. Càng ngày đời sống tinh thần vật chất càng cao, nhu cầu về chất lượng sức khỏe cũng ngày càng được quan tâm, do đó đòi hỏi y học phải nâng cao chất lượng khám chữa bệnh để đáp ứng nhu cầu của người bệnh. Trước đây để định lượng các chất trong máu người ta vẫn sử dụng các kỹ thuật thủ công, dùng tay hút pha chế hóa chất và hút mẫu để định lượng các chất trong máu. Các kỹ thuật thao tác bằng tay nên có rất nhiều sai sót, gây ảnh hưởng tới chất lượng chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh của các bác sỹ. Do đó, đòi hỏi phải có thiết bị thay thế con người thao tác các kỹ thuật để giảm thiểu sai sót do các thao tác bằng tay gây ra. Do vậy, các nhà khoa học đã sử dụng các nguyên lý, định luật của ánh sáng kết hợp với ngành điện tử y sinh chế tạo ra máy quang phổ kế. Quang phổ kế là một thiết bị dùng để đo “số lượng ánh sáng” một mẫu hấp thụ được khi cho tia sáng đi xuyên qua mẫu. Áp dụng ứng dụng này dùng để phát hiện một số chất trong máu giúp cho quá trình chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Công việc chẩn đoán là một trong những khâu đặc biệt quan trọng để phát hiện bệnh và giúp cho quá trình điều trị bệnh nhân. Ở Việt Nam, trước đây hầu hết các bệnh viện vẫn dùng các kỹ thuật thủ công để định lượng các chất trong máu. Cho đến những năm cuối thế kỷ XX nước ta mới nhập được một số thiết bị xét nghiệm nhưng vẫn còn bán tự động, và hiện nay vẫn còn nhiều ở các phòng khám, trung tâm y tế, bệnh viện tuyến huyện. Còn lại các bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh hiện nay hầu hết đã được trang bị hệ thống máy xét nghiệm tự động, hệ thống máy tự động cho phép chạy nhanh và chính xác hơn rất nhiều so với máy bán tự động, và hơn rất rất nhiều so với thủ công. Mục đích đề tài: Nhằm giới thiệu về một hệ thống thiết bị xét nghiệm sinh hóa mới, một hệ thống xét nghiệm hiện đại sử dụng chùm ánh sáng để định lượng một số chất trong máu với độ chính xác cao, tốc độ phân tích nhanh (800 test/giờ. Với nhiệm vụ đề tài là: Nắm vững nguyên lý hoạt động, trên cơ sở đó xác định một số chất trong máu giúp cho quá trình chẩn đoán điều trị và tiên lượng bệnh. 1
- CHƯƠNG 1. NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ 1.1 Giới thiệu về ánh sáng trong môi trường [1, 7] Khi một chùm sáng truyền qua một môi trường vật chất như chất rắn, chất lỏng hoặc khí, nó bị ảnh hưởng theo 2 cách chính: là cường độ ánh sáng giảm và vận tốc truyền trong môi trường nhỏ hơn trong chân không. Cường độ sáng giảm chủ yếu do ánh sáng bị hấp thụ và trong một số trường hợp còn do hiện tượng, phản xạ, tán xạ ánh sáng. Ảnh hưởng của môi trường đến vận tốc truyền quang được thể hiện ở hiện tượng tán sắc. 1.2 SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG 1.2.1 Hiện tượng hấp thụ ánh sáng [1, 8] Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song có cường độ Io vuông gốc vào một lớp môi trường có độ dày L. nếu bỏ qua hiện tượng mất ánh sáng do phản xạ và tán xạ mà cường độ I của ánh sáng ra khỏi môi trường bị giảm đi ( tức là I
- Giả sử môt chùm tia sáng đơn sắc song song có cường độ Io rọi vuông góc vào môi trường đồng tính có chiều dày L được giới hạn bởi hai mặt song song. Do có sự hấp thụ mà cường độ ánh sáng ra khỏi môi trường là IlnI – lnI0 = αL ==> = eα.L Ở đây α là hệ số suy giảm, đặc trưng cho độ giảm của cường độ ánh sáng khi đi qua môi trường, được gọi là hệ số hấp thụ của môi trường. Nó không phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng mà phụ thuộc vào bản chất của vật chất. Như vậy, cường độ ánh sáng truyền qua môi trường hấp thụ giảm theo hàm số mũ. 1.2.4 Hệ số hấp thụ Hệ số hấp thụ α phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng vì thế ta nói sự hấp thụ có tính chọn lọc. với chất có α ít thay đổi theo bước sóng ta nói chất đó hấp thụ không chọn lọc. Trong thực tế hầu hết các chất đều hấp thụ chọn lọc. riêng đối với các chất khí loãng, hệ số hấp thụ đối với hầu hết các bước sóng gần bằng không chỉ trừ một vài miền quang phổ rất hẹp (độ rộng vài trăm Ao). Hình 1.2 Hình 1.3 Quan sát hình 1.2 ta thấy có các vạch hấp thụ rất mạnh. Các cực đại ứng với tần số cộng hưởng của electron trong nguyên tử. Ðối với các khí đa nguyên tử, ta quan sát được các vạch hấp thụ nằm sát nhau tạo thành dãy hấp thụ. Cấu trúc của những dãy hấp thụ phụ thuộc vào thành phần và cấu tạo của các phân tử. Vì thế nghiên cứu quang phổ hấp thụ ta có thể biết cấu tạo phân tử. Ðó là nội dung của phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất cao cho ta các đám hấp thụ rất rộng (hình 1.3). 3
- Khi tăng áp suất của chất khí, các vạch hấp thụ rộng ra và khi áp suất rất cao thì phổ hấp thụ của chất khí rất giống với phổ hấp thụ của nó ở trạng thái lỏng. Ðiều đó cho thấy sự mở rộng các vạch quang phổ là biểu hiện của sự tương tác giữa các phân tử. CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỦA HỆTHỐNG XÉT NGHIỆM SINH HÓA AU680 2.1 Giới thiệu các phương pháp phân tích xác đ ịnh nồng độ [1, 7] 2.1.1 Quang: đo độ hấp thụ (hay còn gọi là đo màu), quang phổ tử ngoại khả kiến, quang phổ hấp thụ nguyên tử, quang phổ phát xạ nguyên tử, quang phổ huỳnh quang, phổ tia X…. 2.1.2 Sắc ký: sắc ký bản mỏng, sắc ký lỏng cao áp, sắc ký khí, sắc ký trao đổi ion, sắc ký điện di mao quản, sắc ký ghép khối phổ LC MS, GCMS. 2.1.3 Điện hóa: đo thế, chuẩn độ điện thế, điện cực chọn lọc ion, các kỹ thuật đo dựa trên quan hệ đường dòngthế (voltAmpe). Tuy nhiên trong luận văn này, liên quan đến hệ thống thiết bị, ta chỉ xét phương pháp xác định nồng độ đó là phương pháp đo độ hấp thụ 2.2 Xác định nồng độ dựa vào máy Spectrophotometer 2.2.1 Giới thiệu Spectrophotometer là một thiết bị được sử dụng để đo cường độ ánh sáng có thể đi qua một dung dịch. do vậy ta có thể sử dụng nó để đo nồng độ của một chất trong dung dịch bằng cách sử dụng định luật BeerLambert: nồng độ của một chất trong dung dịch tỉ lệ với cường độ ánh sáng được hấp thụ bởi dung dịch và tỉ lệ nghịch logarithm của hệ số truyền qua bởi dung dịch. 2.2.2 Mối liên hệ giữa nồng độ (C) với độ hấp thụ (A) và hệ số truyền qua (T) Định luật BeerLambert Hình 2.1: Ánh sáng truyền qua dung dịch. × 10 –kCL ⇒ = 10 –kCL = T 4
- kCL log () kCL log () C × Factor ⇒ C = log () × Factor Ở đây: Io = cường độ của ánh sáng tới I = cường độ của ánh sáng sau khi qua dung dịch k = hệ số suy giảm (constant) C = nồng độ của dung dịch L= bề dày của dung dịch mà ánh sáng đơn sắc truyền qua T=I/I0 hệ số truyền qua hoặc T=100×I/I 0(%) A= Absorbance Phường trình biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ và độ hấp thụ có dạng tuyến tính: C A Factor Hình 2.2: Biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ va độ hấp thu A Phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ va độ truyền qua có dạng sau: C Factor log 1T 5
- Hình 2.3: Biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ và % độ truyền suốt T. 2.2.3 Tách ánh sáng đơn sắc từ nguồn ánh sáng nhiều th ành phần Định luật BeerLambert chỉ nói nếu ánh sáng tới là đơn sắc, còn ánh sáng nhiều thành phần thì nó bao gồm nhiều ánh sáng đơn sắc. ví dụ như ánh sáng trắng là chùm sáng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc khac nhau co bước sóng từ 380nm đến 750nm, mắt của chúng ta và não nhận biết được các bước sóng khác nhau như các màu khác nhau. Một vài bước sóng nằm gần nhau và màu của nó sẽ thấy được như sau: Bảng 2.1: Dãy sóng ánh sáng nhìn thấy 400435 nm Violet 480580 nm Green 595610 nm Orange 435480 nm Blue 580595 nm Yellow 610750 nm Red Hình 2.4: Phổ ánh sáng nhìn thấy Bảng 2.2: Một số dãy bức xạ được sử dụng trong chẩn đoán v à điều trị Kiểu bức xạ Dãy tần số (Hz) Dãy bước sóng Kiểu lan truyền gammarays 10201024
- phần vùng hồng ngoại (200nm đến 1100nm) để xác định Absorbance của dung dịch cần đo nồng độ. Spectrophotometer có thể tán sắc nhiều thành phần thành các bước sóng khác nhau bởi lăng kính. thiết bị co thể chọn tia tới co bước sóng xác định bằng cách quay lăng kính. Ánh sáng đi vào cuvette chứa đựng dung dịch cần đo và một phần bị hấp thụ bởi chất ở trong dung dịch (đó là chất hóa học có khả năng hấp thụ ánh sáng) tại bước sóng xác định. Phần Ánh sáng đơn sắc sẽ truyền qua va đập vào tế bao quang điện ở phía bên kia của cuvette và phát sinh ra dòng điện lúc đó tín hiệu điện sẽ được đo (từ tín hiệu quang chuyển thành tín hiệu điện), Spectrophotometer có thể đọc được độ truyền suốt (T) hoặc absorbance (ABS) trực tiếp trên thiết bị đo. 2.2.4 Cách xác định nồng độ [7] Absorbance của một dung dịch chưa biết sẽ tỷ lệ với nồng độ, vì vậy chúng ta dễ dang xác định nồng độ của dung dịch đo bằng phương phap so sánh absorbance với absorbance của dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. Do vậy nồng độ cần tìm sẽ là: ( ) ( ) ( ) ( ) Absorbance know Concentrat ion know Absorbance unknow Concentrat ion unknow (2.2) Đường cong chuẩn sẽ biểu diễn mối quan hệ giữa absorbance và concentration, có thể pha chế nhiều chất chuẩn va đo tại mỗi bước sóng đặc trưng. Từ các đường chuẩn va độ hấp thu của mẫu tại các bước sóng đo, ta có thể xác định nồng độ của các cấu tử co trong dung dịch. Ví dụ đường cong chuẩn sử dụng Methylene Blue hòa tan trong nước: pha loãng dung dịch methylene blue từ dung dịch gốc có nồng độ xác định, mỗi mẩu chuẩn co độ pha loãng khác nhau được đưa vao spectrophotometer, đo độ hấp thu tại bước sóng 490nm. Bảng dữ liệu: Bảng 2.4: Số liệu Absorbance đạt được khi đo tại bước sóng 490nm [Methylene Blue] (g/L) AbS490nm 3 0.251 5 0.383 6 0.416 7
- 7 0.570 8 0.682 ? 0.720 Hình 2.5: xây dựng đường chuẩn của Methylene Blue Sau khi đã xây dựng xong đường cong chuẩn, để xác định nồng độ Methylene blue trong một mẫu bất kỳ ta chỉ cần đo absorbance của dung dịch. Giả sử absorbance của dung dịch Methylene Blue đo đ ược là 0.72 thì từ đồ thị đường cong chuẩn ta co thể dễ d ang xác định được nồng độ của dung dịch Methylene là 9g/L. Bảng 2.5: Các chỉ số bình thường trong máu Hóa chất Đơn vị Nồng độ bình thường Thận và khoáng chất Urea mmol/L
- Thiết bị đo điện thế giữa điện cực chỉ thị v a điện cực tham chiếu thich hợp với dòng điện nhỏ, các phản ứng điện cực la khong đang kể, và hiệu điện thế đo được về cơ bản giống điện thế của màng tế bào. Việc đo đạc dùng Volt kế co thể đo cả hai, đo la gia trị pH và giá trị mV. Vì điện thế thường rất nhỏ nên tín hiệu thường được khuếch đại nhiều lần trước khi đo (mạch khuếch đại với điện trở v ào rất cao). mặc dù có một vài dòng điện xuất hiện trong khi đo đạc, tuy nhiên nó quá thấp nên hầu như không ảnh hưởng đến nồng độ ion trong dung dịch đang kiểm tra. T ình huống này cũng cho phep keo dai hơn qua trình đo đạc mà không cần phải thay đổi nhiều. thiết bị thong thường la đọc gia trị pH va mV, nhưng cũng có thể đọc ion hoạt tinh (hay concentration) của mẩu . 2.4 Sử dụng phương pháp thống kê tính sai số và quy hồi tuyến tính. 2.4.1 Giới thiệu. [9] Các nhà khoa học đã sớm phát hiện ra nhiều phương pháp đo không chính xác, nó đòi hỏi phải có kỹ năng, sự sáng suốt và cần có một chút sáng tạo để hiểu các thông tin có thể đến, sự đo đạc ảnh hưởng như thế nào?, và sự đo đạc không hoàn thiện ở chổ nào?, đây là một phần lớn trong việc phân tích của nhiều cuộc thí nghiệm vì sự hiểu biết và thực tế nó là một vấn đề rất quan trọng. khoa học thống kê được sử dụng để cung cấp một phương pháp phù hợp cho việc sử lý dữ liệu những phương pháp này được sử dụng rất rộng rãi, đặc trưng của việc sử lý dữ liệu từ phương pháp này là rất là dễ hiễu. 2.4.2 Đo đạc và sai số Trong sinh vật học cũng như trong tự nhiên, việc đo đạc đóng vai trò quan trọng trong các cuộc thí nghiệm. một phép đo chính xác và vật thể mà ta đo đạc thực tế nó đại diện cho một hiện tượng có thực, để đo đạc mà có ý nghĩa, thì độ tinh cậy và chính xác phải cao. Độ tinh cậy được thiết lập bởi các điều kiện của sự đo đạc và các kết quả khác trong các lần đo đạc khác. Thông thường thì việc đo đạc được lập lại vài lần (đủ lần) để đảm bảo độ tin cậy có thể đạt được. kiểm tra sự thay đổi cũng cần phải tính toán các giới hạn của độ chính xác trong quá trình đo đạc. Lỗi có thể được hình thành ở những dạng khác nhau có thể là một ẩn số mà ta không thể đo được, theo lý thuyết giá trị thực là giá trị thường được lấy trung bình hoặc đo đạc để tập hợp dữ liệu. lỗi là một phần của nhiều sự đo đạc và sự thay đổi là một tính chất các tập hợp dữ liệu. mà nguồn gốc thường là do bản chất bên trong nó (những biến đổi vốn có trong hệ thống đo đạc, thỉnh thoảng nó lại có sự thay đổi khá lớn trong hệ thông sinh vật học) và có sự biến đổi do quá trình đo đạc. 2.4.3 Giá trị trung bình 9
- Giả sử ta có các giá trị đo được như sau: X1, X2, X3,…, XN thì giá trị trung bình của các số đo này là: N X X N i 1 (2.12) 2.4.4 Độ lệch chuẩn Đo đạc các giá trị thay đổi có mối quan hệ với giá trị trung bình. công thức tính độ lệch chuẩn như sau: 1 1 2 N X X S N i (2.13) 2.4.5 Phương pháp quy hồi tuyến tính Đây là phương pháp xây dựng đường thẳng tốt nhất bằng cách dự a trên các điểm dữ liệu chuẩn. Giả sử ta có các điểm M1(x1,y1), M2(x2,y2),…, MN(xN,yN) mà các điểm này có thể sẽ nằm trên một đường thẳng nào đó theo phương trình y= mx + b vậy để xác định đường thẳng này ta cần xác định hệ số góc m và hằng số b của nó. Để xác định hệ số góc m và b ta tiến hành như sau: 3.1.12 Spectrophotometer Spectrophotometer đo số lượng ánh sáng bị hấp thụ bởi dung dịch trong cuvettes tại 14 bước sóng riêng biệt (từ 340 nm đến 850 nm). Cứ mỗi 3 giây, RRV sẽ đưa các cuvette chứa các dung dịch (sample v à reagent) đến trước cái đèn halogen, tại đây ánh sáng đơn sắc của đèn sẽ được truyền qua cuvette. Tùy thuộc vào phức màu tạo được mà ta sẽ chọn 10
- bước sóng thích hợp cho quá tr ình đo Absorbance trong lúc định chuẩn. Photometer sẽ đo Absorbance cơ bản dựa trên định luật Beer lambert và Absorbance Phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng tới, cường độ của ánh sáng truyền qua, độ đục của phức hợp (phụ thuộc v ào nồng độ) và bề dày quang học của cuvette. Nhiệt độ của đèn halogen được duy trì ổn định bởi cooling tank. Năng lượng bên ngoài của đèn halogen được theo dõi trong lúc kiểm tra cell blank và sau mỗi lần phân tích, người điều khiển phải có sự điều chỉnh nếu ánh sáng đèn không bình thường. Sử dụng cửa sổ Lamp Energy Monitor để theo dõi và đảm bảo là ánh sáng đèn halogen là bình thường. CHƯƠNG 4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG & VẬN HÀNH 4.1 Giới thiệu Hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650 l à một hệ thống tự động hóa rất cao, hệ thống này phân tích nồng độ các chất dựa vào huyết thanh, huyết tương hoặc nước tiểu, và nó có hai chế độ phân tích: Chế độ phân tích dựa vào spectrophotometer để đo Absorbance của phức hợp (thuốc thử và mẩu) và tốc độ của phép phân tích n ày là 1200 Test/giờ. Chế độ phân tích dựa vào điện cực chọn lọc ion (ISE) để xác định nồng độ K, Na, Cl và tốc độ của phép phân tích n ày là 450 Test/giờ. Hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650 n ày dùng để chẩn đoán in vitro. 4.2 Nguyên tắc hoạt động đối với phép phân tích đo Absorbance dựa vào Spectrophotometer sau khi đã xây dựng đường chuẩn xong ta chỉ cần xác đinh Absorbance của phức hợp (thuốc thử và mẩu) ta sẽ dễ dàng xác định được nồng độ cần tìm. quá trình đo đạc Absorbance được thực hiện qua các bước sau: Hình 4.1: Các bộ phận của Front view 4.2.1 Thuốc thử R1 sẽ được Reagent probe 1 hút từ khay RTT1 và chúng được phân phối vào các cuvette của khay phản ứng (RRV). 4.2.2 Mẩu chứa trên Sample tray hoặc trên Rack handler sẽ được hút và pha loãng bởi Dilution probe. Sau đó chúng sẽ đ ược phân phân phối vào Dilution tray (DTT), mẩu đã được pha loãng này sẽ được trộn bởi bộ trộn DMIX của Dilution tray. 4.2.3 Một lượng mẩu đã được pha loãng sẽ được hút bởi sample probe và đưa vào các cuvette của Reaction tray (RRV) (thuốc thử đ ã chứa sẵn trong cuvette). Mẩu được pha loãng có thể được lưu trử ở DTT để cho quá trình 11
- phân tích lại. 4.2.4 Reaction Mixer 1 sẽ trộn thuốc thử của khay RTT1 v à mẩu, Reaction Mixer 2 sẽ trộn thuốc thử của khay RTT2, RTT1 v à mẩu. 4.2.5 Sẽ mất một khoảng thời gian để phản ứng xảy ra ho àn toàn, và khoảng thời gian này sẽ được định rõ trong các phân tích, cứ mỗi 6 giây thông số nồng độ sẽ được xác định bởi spectrophotometer khi RRV di chuyển đưa các cuvette đến phía trước spectrophotometer. 4.2.6 Kết quả của những phân tích n ày sẽ được In ra, hoặc ta có thể xem chúng trực tiếp trên hệ thống. 4.2.7 Cuvette của RRV sẽ được rửa khi quá trình đo đạc đã hoàn tấc. sau đấy năng lượng đèn sẽ được kiểm tra tại mỗi bước sóng. 4.4 QUÁ TRÌNH ĐỊNH CHUẨN [3, 4] 4.4.2 Quá trình định chuẩn đối với hệ thống phân tích 4.4.2.1 Các bước định chuẩn. a Cài đặt các thông số ở cửa sổ analytical parameters b Đưa test ta vừa cài đặt ở cửa sổ anlytical parameters ra cửa sổ Order entry bằng cách là sử dụng cửa sổ System test list c Cài đặt thuốc thử d Thực hịện định chuẩn. 4.4.2.2 Các phương pháp định chuẩn: a ABS: Absolute b STD: Single point or one point c MSTD: Multipoint 4.4.2.3 Các phương pháp phân tích: a EPA: Endpoint method b RRA: Reaction rate method c 2PA: Two point rate method d CRA: Constant rate method e IMA: Immunoassay method 4.4.2.4 Cửa sổ Calibration Setup Sử dụng cửa sổ calibration setup để nhập thông tin đ ược yêu cầu để định chuẩn cho các test đo độ hấp thụ . Ngoài ra, ta phải thực hiện định chuẩn cho mỗi test bất cứ lúc n ào có bình reagent mới được được thay hoặc thuốc reagent đã hết hạn sử dụng, khi đã hết hạn sử dụng đường chuẩn ta phải định chuẩn lại. Để sử dụng cửa sổ Calibration Setup 12
- 1 Log on nhập manager. 2 Trong cửa sổ ADVIA 1650 Menu, click Ca libration, sau đó click Calibration 3 Ta có thể: a Đưa vào phương pháp định chuẩn Absolute (ABS) hoặc định chuẩn Singlepoint(STD) b Đưa vào phương pháp định chuẩn nhiều điểm (Multi point) c In thông tin định chuẩn. d Xóa các thông tin định chuẩn. 4.5 THỜI GIAN ĐỊNH CHUẨN LẠI Sau một thời gian sử dụng ta cần phải định chuẩn lại theo tần số sau đây. Bảng 4.1: Tthời gian định chuẩn lại cho các mẩu chuẩn. AAT trạng thái ổn định là khoảng 4 ngày. ACP hằng ngày, và bất cứ lúc nào thuốc thử mới được trên hệ thống. ALT thực hiện reagent blank hằng ngày. ALB trạng thái ổn định là khoảng 28 ngày. ALPAMP thực hiện reagent blank hằng ng ày. ALPDEA thực hiện reagent blank hằng ng ày. AMM hằng ngày, và bất cứ lúc nào thuốc thử mới được thay trên hệ thống. AMYLAS thực hiện reagent blank hằng ngày. APO A1 trạng thái ổn định là khoảng 7 ngày. APOB trạng thái ổn định là khoảng 5 ngày. ASO trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày. AST thực hiện reagent blank hằng ng ày. CAL 6 ngày, hoặc bất cứ lúc nào được chỉ thị quality control data. CARB trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày. CO2 hằng ngày, và bất cứ lúc nào thuốc thử mới được thay thế trên hệ thống. CL hằng ngày. CHOL trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày CHE thực hiện reagent blank hằng ng ày. CKNAC thực hiện reagent blank hằng ng ày. CREA_E trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày. CREA 3 ngày, hoặc bất cứ lúc nào được chỉ thị bởi quality control data. CRP trạng thái ổn định là khoảng 20 ngày. DBIL trạng thái ổn định là khoảng 4 ngày. DIG trạng thái ổn định là khoảng 7 ngày. D LDL trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày. HDLII trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày. GENT trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày. 13
- GGT thực hiện reagent blank hằng ng ày. GLUH trạng thái ổn định là khoảng 25 ngày. GLUO trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày. HbA1c trạng thái ổn định là khoảng 7 ngày. IGA trạng thái ổn định là khoảng 7 ngày. IGG trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày. IGM trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày. IP trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày. IRON trạng thái ổn định là khoảng 28 ngày. K hằng ngày. LAC trạng thái ổn định là khoảng 5 ngày. LDLP thực hiện reagent blank hằng ng ày. LDPL thực hiện reagent blank hằng ng ày. LIP trạng thái ổn định là khoảng 10 ngày. MG trạng thái ổn định là khoảng 4 ngày. μALB trạng thái ổn định là khoảng 20 ngày. PAMY thực hiện reagent blank hằng ng ày. PHNB trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày. PHNY trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày. PALB trạng thái ổn định là khoảng 4 ngày. RF trạng thái ổn định là khoảng 3 ngày. Na hằng ngày. THEO trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày. UPRO trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày. TBIL trạng thái ổn định là khoảng 5 ngày. TP trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày. TRF trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày. TRIG trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày. UN trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày.. UA trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày. VPA trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày. wrCRP trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày. 4.6 VẬN HÀNH 4.6.1 Bắt đầu mỗi ngày 4.6.1.1 Khởi động hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650 để bắt đầu hệ thống ta làm các bước sau. a sau khi cung cấp nguồn và khởi động hệ thống Windows NT, sau đó cửa sổ Startup của hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA sẽ xuất hiện. 14
- c Tại Power Panel của hệ thống ADVIA, công tắc nguồn co hai chế độ Operate/Standby (1) đang ở chế độ Operate, (2) đ èn chỉ thị nguồn đã được cung cấp, (3) đèn xanh chỉ thị START va (4) đen vang chỉ thị READY. chờ vài phút, cửa sổ Menu và Operation Panel của hệ thống sẽ xuất hiện. WARNING Tránh làm tổn thương va hư hại đến các bộ phận phan tich, v à tấc cả các Probe và các bộ trộn phải được di chuyển tự do mà không bị cản trở và tấc cả các bộ phận phan tich phải đ ược bảo vệ. e Khi đen chỉ thị của Start la off, va đen chỉ thị Ready là off, và màu của nut INITIALIZE trên Operation panel chuyển sang màu xanh, Click INITIALIZE. 4.6.2 Kiểm tra các thành phần phân tích. 4.6.2.1 Kiểm tra và làm sạch các probes. Thời gian kiểm tra này là khoảng 10 phut Chế độ phan tich ở trạng thai READY Dùng thị giac kiểm tra các probe hằng ngày, lau sạch những probe bị bẩn. Nếu probe bị hư hoặc khong hoạt động tốt thì phải thay cai mới. ngăn chặn sự cản trở đối với các probe, để đảm bảo chung luon đ ược hoạt động tự do, thực hiện hai chế độ rửa Shutdown Wash và Weekly Wash. Để rửa các probe ta co 3 cách: 1. Rửa tự động bằng cách cho probe di động 2. Rửa bằng tay 3. Sử dụng nut probe posi.adjust (không bắt buộc) 1 DILUTION PROBE (DPP) 2 SAMPLE PROBE (SPP) 3 REAGENT PROBE 1 (RPP1) 4 REAGENT PROBE 2 (RPP2) Hình 4.6: Vị tri của các Probe 4.6.2.2 Kiểm tra và làm sạch các cần trộn. 1 DILUTION MIXER 2 REAGENT MIXER 1 3 REAGENT MIXER 2 Hình 4.7 Vị tri của DMIX, RMIX1 và RMIX2 4.6.2.3 Kiểm tra và làm sạch WUD và DWUD. A DILUTION CUVETTE WASH STATION (DWUD) 15
- B REACTION CUVETTE WASH STATION (WUD) Hình 4.8 Vị tri của DWUD và WUD 4.6.2.4 Kiểm tra và làm sạch các Probe Wash Cup. Thời gian thực hiện là : 5 phút Chế độ thực hiện là : READY Các probe wash cup phải được làm sạch để đảm bảo cho việc làm sạch các probe. Để rửa sạch các probe wash cup 1 DILUTION PROBE WASH PORT 1 2 DILUTION PROBE WASH PORT 2 3 SAMPLE PROBE WASH PORT 4 REAGENT PROBE 1 WASH PORT 5 REAGENT PROBE 2 WASH PORT Hình 4.9 Vị tri của các Probe Wash Port 4.6.2.5 Kiểm tra và làm sạch các Cuvette Splash Cover Thời gian thực hiện là 5 phút Chế độ phan tich là : READY Các cuvette cover được đặt xung quanh đường đi của probe nhằm ngăn cản nước và thuốc thử rơi vao các Reaction cuvette và Dilution cuvette Nếu co nhiều vết bẩn trên nó thì ta phải làm sạch no. (1) các cuvette cover Hình 4.10 Vị tri của các Cuvette Splash Cover 4.6.2.6 Kiểm tra sự rò rỉ của các Bơm Sự giảm lưu lượng chất lỏng hoặc là xuất hiện các bọt khi trong ống mà nguyên nhân gây ra chủ yếu là do sự rò rỉ của bơm. Do vậy cần phải kiểm tra các hệ thống bơm hằng ngay để co thể khắc phục tình trạng trên. Thời gian thực hiện: 10 phut Chế độ phan tich: READY 1 Dilution cuvette wash pump 1 (DWP1) 2 Reaction cuvette wash pump 1 (WP1) 3 Reaction cuvette wash pump 2 (WP2) 4 Reaction cuvette wash pump 3 (WP3) 5 Switching valve (WCV) 6 Dilution cuvette wash pump 2 (DWP2) 7 Reaction cuvette detergent pump 1 (DTP1) 8 Reaction cuvette detergent pump 2 (DTP2) 16
- 1 Sampling wash pump (SCP) 2 Sampling pump (SP) 3 Dilution aspiration pump (DIP) 4 Dilution discharge pump (DOP) 5 Dilution wash pump (DCP) 6 Reagent dispensing pump 1 (RP1) 7 Reagent wash pump 1 (RWP1) 8 Reagent dispensing pump 2 (RP2) 9 Reagent wash pump 2 (RWP2) Hình 4.11: Vị tri của các bơm nằm ngang va các bơm thẳng đứng 4.6.2.7 Kiểm tra hệ thống theo dõi Để kiểm tra các điều kiện hoạt động của hệ thống ta tiến h anh các bước sau: a Trên cửa sổ Menu, click Maint. Sau đo click System Monitor. Tình trạng Bình thường và không bình thường sẽ được mo tả dưới đay b Nếu là chỉ thị abnormal thì ta cần phải hiệu chỉnh lại cho thích hợp. Nếu ta thấy một điều kiện là abnormal thì nên kiểm tra cửa sổ Error Report để co thong tin rõ ràng hơn. Bảng 4.2 Biểu diễn tình trạng bình thường và bất thường Điều kiện hoạt động Chỉ thị Normal Chỉ thị Abnormal Therm.tank.temp OK NG Therm.t.circu. OK NG Therm.circ.vol 30005000 ml/min 5000 ml/min Therm.liq.level OK NG Spare circ.vol OK NG VT sensor OK NG Lamp OK NG 17
- Wash water vol OK NG Diluent vol. OK NG Cell deterg.vol OK NG Cell cond.bottle OK NG Conc.wast.tank OK NG Waste tank OK NG GE vac.press OK NG ISE set OK NG DPPposi set OK NG 4.6.3 Kiểm tra thuốc thử. a Sử dụng mắt để kiểm tra thuốc thử hệ thống, v à thuốc thử dùng cho ISE. Vị tri của các thuốc thử hệ thống v à thuốc thử dùng cho ISE 1 Reaction bath oil 2 Isotonic saline diluent 3 Cuvette detergent 4 Cuvette conditioner 5 ISE reference solution 6 ISE buffer solution Hình 4.12: Vị tri của dung dịch Reagent tr ên hệ thống b Sử dụng mắt kiểm tra ở các vị tri khay Định chuẩn v à khay thuốc thử SVTH: LE ĐÌNH CÔNG GVHD: 52 TS. TRẦN BICH LAM 1 Calibrator / control tray 2 Reagent Tray 1 (RTT1) for R1. 3 Reagent Tray 2 (RTT2) for R2. Kiểm tra cửa sổ Sample select cho đung vị tri định chuẩn và kiểm tra Hình 4.13: Vị tri của STT,CTT, RTT1 và RTT2 c Sử dụng mắt kiểm tra dung dịch rửa Bảng 4.3 Vị trí của thuốc rửa trên Các khay Vị trí khay Vị trí trên 18
- khay Wash Solution 1 CTT15 ISE Detergent Solution 1 CTT49 10% Cuvette Wash Solution (Daily) 5% Reagent Probe Wash 3 (Weekly) 1 CTT50 Deionized water 1 CTT51 Deionized water 2 RTT147 Reagent Probe Wash 1 2 RTT148 Reagent Probe Wash 2 2 RTT149 10% Cuvette Wash Solution (Daily) 5% Reagent Probe Wash 3 (Weekly) 2 RTT150 Deionized water 3 RTT247 Reagent Probe Wash 1 3 RTT248 Reagent Probe Wash 2 3 RTT249 10% Cuvette Wash Solution (Daily) 5% Reagent Probe Wash 3 (Weekly) 3 RTT250 Deionized water d Kiểm tra mức chất lỏng làm nguội đèn halogen. 1 ở vị tri 9 Cm 2 ở vị tri 5 Cm Hình 4.14: Vị tri của bình chất lỏng làm nguội đèn Halogen e Kiểm tra thuốc thử trên khay bằng cách sử dụng cửa sổ Menu của hệ thống sau đo click Reagent, tiếp theo l à click Reagent Inventory. f Sau khi kiểm tra xong ta tiến hành thay thế các thuốc thử đã hết, hoạt hết hạn sử dụng để đảm bảo cho qua tr ình phân tich được thuận lợi. sau khi đã thay thế thuốc thử xong ta thực hiện Barcode scan trên cửa sổ Reagent Inventory. 4.6.4 Thực hiện startup wash (Wash 3) 19
- Yêu cầu cần thiết Thời gian thực hiện là : 26 phút Chế độ phan tich : READY Mỗi lần khởi động may ta nên tiến hành rửa sơ các probe line, reaction cuvette và dilution cuvette. 4.6.4.1 Cách sử dụng dung dịch cuvette wash và cuvette conditioner a Cuvette Wash Bảng 4.4: Cách sử dụng của dung dịch 10% cuvette wash Dung dịch Thể tích gần đúng được sử dụng trong khi thực hiện wash2 Số lần hút Thể tích chưa pha loãng cuvette wash được sử dụng 10% Cuvette Wash DPP = 7.2 ml RPP1 = 23 ml RPP2 = 23 ml 240 lần hut từ RTT1 vị trí 49 và RTT2 vị tri 49 5.5 ml (khoảng chừng) b Cuvette Conditioner Bảng 4.5: Cách sử dụng của dung dịch cuvette conditioner Dung dịch Pha loãng bởi hệ thống Thể tích được phân phối cho WUD trong một vòng Thể tích dung dịch chưa được pha loãng sử dụng cho mỗi vòng Cuvette Wash 1:10 with 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: TRƯỢT LỠ ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN
15 p | 634 | 104
-
Đề tài: Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đời sống sinh vật
38 p | 394 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp đề tài: Tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số chứng khoán một số nước thị trường mới nổi
42 p | 360 | 55
-
Tiểu luận: Tác động của nền kinh tế toàn cầu hóa đối với môi trường
46 p | 470 | 49
-
Đề tài: Thế giới nhân vật trong tác phẩm
78 p | 371 | 34
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Nghiên cứu phản ứng quang Oxy hóa xanh Methylen trên xúc tác TiO2 nano dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời"
9 p | 198 | 32
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
168 p | 138 | 26
-
Đề tài: Ứng dụng các công cụ phái sinh trong việc bình ổn giá xăng dầu hiện nay ở Việt Nam
59 p | 128 | 26
-
Báo cáo " Quang oxi hóa p-XYLE trên xúc tác TiO2 và TiO2 biến tính"
11 p | 122 | 21
-
đề tài: "sử dụng xăng không chì ở VN và các giải pháp đồng bộ để thưc hiện chủ trương"
103 p | 96 | 20
-
Đề tài: “Vận dụng bảng hỏi trong phương pháp định giá ngẫu nhiên – CVM”
29 p | 105 | 19
-
Đề tài: Tác động của việc điều hành lãi suất của NHTW hiện nay tới huy động vốn của các doanh nghiệp VN
28 p | 76 | 18
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ đặt đồ ăn qua ứng dụng Now của sinh viên Hà Nội
49 p | 100 | 17
-
Đề tài: Giải bài toán tương tác giữa vật dẫn cân bằng và điện trường bằng phương trình Poisson và bằng phương pháp ảnh điện
18 p | 191 | 16
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng văn hóa ứng xử cho sinh viên Khoa Quản trị văn phòng trường đại học Nội vụ Hà Nội
60 p | 28 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch đến sự hài lòng của khách du lịch quốc tế đối với thành phố Đà Nẵng
144 p | 50 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của quốc gia xuất xứ đến ý định mua của người tiêu dùng đối với mỹ phẩm Hàn Quốc - Nghiên cứu tại Đà Nẵng
26 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn