intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Tìm hiểu lễ hội chùa Ông tại xã Hồi Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Chia sẻ: Quang Lương Văn Quang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

94
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1 - Đôi nét sơ lược vùng đất Thanh Hóa, Quan Hóa và về lễ hội Mường Ca Da, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, chương 2 - Diễn trình lễ Mường Ca Da, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa lần thứ III năm 2018 và chương 3 - Thực trạng, một số giải pháp giữ gìn bảo tồn và phát triển lễ hội Mường Ca Da, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Tìm hiểu lễ hội chùa Ông tại xã Hồi Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa

  1. BÀI TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ SỰ KIỆN GV: NGHIÊM XUÂN MỪNG ĐỀ TÀI: Tìm hiểu lễ hội chùa Ông tại xã Hôi Xuân, huy ̀ ện Quan Hoa, ́  tỉnh Thanh Hoa. ́ SV: LƯƠNG VĂN QUANG MSV: 1505QLVB050 Lớp : DH.QLVH15B   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt 1VH­TT­DL Văn hóa­Thể thao­Du lịch 2UBND Ủy ban nhân dân 3VH­TT Văn hóa­Thông tin 4DSVH Di sản văn hóa 5DSVH­VT Di sản văn hóa vật thể 6DSVH­PVT Di sản văn hóa phi vật thể 7CBQL Cán bộ quản lý 8BTC Ban tổ chức 9CBQL­ANTT Cán bộ quan lý an ninh trật tự 10 CBCV Cán bộ, chuyên viên 11 BQL Ban quản lý CHƯƠNG 1 ĐÔI NÉT SƠ  LƯỢC VÙNG ĐẤT THANH HOA, QUAN HOA VÀ ́ ́   VỀ   LỄ   HỘI   MƯƠNG̀   CA   DA,  HUYỆN  QUAN   HOA ́   ,   TỈNH  THANH   HOA. ́ 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Lễ : Lễ  là hệ  thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự  tôn kính  của con người với thần linh, phản ánh những ước mơ  chính đáng của con  người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. 1.1.2. Hội : Hội là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ  thuật của cộng đồng, xuất   phát từ nhu cầu cuộc sống. 1.1.3. Lễ hội :
  2. Mỗi vùng miền, một quốc gia lại có hình thức tổ chức Lễ hội khác nhau. Chính vì thế  mà đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về  hình   thái sinh hoạt văn hóa này. Sau đây là một số  khái niệm điển hình về  “Lễ  hội” như: ­ Khái niệm “Lễ hội”  mới chỉ xuất hiện cách đây không lâu. Trước hết chỉ có khái niệm lễ hoặc hội. Cả hai khái niệm này đều là từ gốc   Hán được dùng để gọi một nhóm loại hình phong tục, chẳng hạn như: Lễ  Thành Hoàng, lễ gia tiên..., cũng như vậy trong hội cũng có nhiều hội khác   nhau như:   Hội   Gióng, Hội Lim, Hội chọi  trâu,....  Thêm  chữ  “  Lễ” cho  “hội”, thời nay mong muốn gắn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng này  có ít nhất hai yếu tố cũng là hai đặc trưng đi liền với nhau. Trước hết là lễ  bái, tế lễ thần linh, cầu phúc và sau là thăm thú vui chơi ở nơi đông đúc, vui vẻ (phần hội). ­ Trong “Từ điển tiếng Việt” lại có định nghĩa về “ Lễ hội ” như sau:  + Lễ  là hệ  thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính của   con người đối với thần linh, phản ánh những  ước mơ  chính đáng của con   người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. + Hội là sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ 4 thuật của cộng đồng, xuất   phát từ  nhu cầu cuộc sống, từ sự  tồn tại và phát triển của cộng đồng, sự  bình yên cho từng cá nhân, hạnh phúc cho từng gia đình, sự vững mạnh cho  từng dòng họ, sự sinh sôi nảy nở của gia súc, sự bội thu của mùa màng, mà  từ  bao đời nay quy tụ  niềm mơ   ước chung vào bốn chữ  “nhân khang, vật  thịnh”. Trong cuốn “ Hội hè Việt Nam” các tác giả  cho rằng “ Hội và lễ  là  một sinh hoạt văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam. Hội và lễ có sức hấp  dẫn, lôi cuốc các tầng lớp trong xã hội cũng tham gia để trở thành một nhu  cầu, một khát vọng của nhân dân trong nhiều thập kỷ.  Trong cuốn “ Lễ hội cổ truyền” – Phan Đăng Nhật ­ Ngô Đức Thịnh ­   Nguyễn Xuân Kính ­ Lê Văn Kỳ  ­ Lê Trung Vũ cho rằng “ Lễ  hội là một   kho lịch sử khổng lồ,  ở đó tích tụ vố số những phong tục, tín ngưỡng, văn   hóa, nghệ  thuật và cả  các sự  kiện xã hội – lịch sử  quan trọng của dân   tộc....Lễ hội còn là nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) của nhiều  thời kỳ lịch sử trong quá khứ dồn nén lại cho tương lai”.   Như vậy ta thấy “Lễ hội” là một thể  thống nhất không thể  tách rời.  Lễ là phần đạo đức tín ngưỡng, phần tâm linh sâu xa trong mỗi con người.  Hội là các trò  diễn mang tính nghi thức, gồm các trò chơi dân gian phản  ánh cuộc sống thường nhật của người dân và một phần đời sống cá nhân   nhằm kỷ niệm một sự kiện quan trọng với cả cộng đồng. 1.2. Vai trò, chưc năng của lễ hội : 1.2.1. Chức năng của lễ hội :
  3. Củng cố những mối liên hệ giữa các nhóm, khẳng định tinh thần cộng   đồng; Khẳng định trình độ  văn hóa của một cộng đồng và giao lưu văn hóa  trên quy mô xã hội; Phản ánh và bảo lưu truyền thống; Tuyên truyền giáo dục; Hưởng thụ và giải trí; Đáp ứng nhu cầu về đời sống tinh thần; Nhận thức xã hội; Chức năng tâm linh; 1.2.2. Vai trò của lễ hội : Lễ hội có vai trò rất quan trọng trong mọi thời kì lịch sử : Lễ  hội là sự  kiện tưởng nhớ, tỏ  lòng tri ân công đức của các vị  thần   đối với cộng đồng, dân tộc. Lễ  hội là dịp con người được trở  về  nguồn, nguồn cội tự  nhiên hay  nguồn cội của dân tộc đều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người. Lễ  hội thể  hiện sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng  hơn là quốc gia dân tộc. Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đoàn kết  để vượt qua gian khó, giành cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Lễ  hội cũng là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ  những giá trị  văn hoá  vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư. Lễ hội là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ  gìn, kế  thừa và phát huy những giá trị  đạo đức truyền thống quý báu của  dân tộc theo cách riêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trò chơi đua tài,   giải trí. Lễ hội là dịp con người được giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với  thần linh, mong  được thần giúp đỡ, chở  che đặng vượt qua những thử  thách đến với ngày mai tươi sáng hơn. 1.3. Ý nghĩa của lễ hội : Lễ  hội là một loại hình văn hóa, có thể  nói là một tác phẩm văn hóa  của tộc người Việt, là nhu cầu không thể  thiếu trong tư  duy, trong đời   sống tinh thần của nhân dân. Lễ  hội mang những tác động tích cực, nhiều người coi lễ hội như là  một nhân tố tạo ra sự thư giãn tinh thần, là sự  biểu hiện cách ứng xử  văn  hóa với thiên nhiên, với thần thánh, và nhất là với xã hội cộng đồng. Mỗi  người, khi tham gia vào các hoạt động, dù là tham gia trực diện vào lễ hay   chỉ  là người dự  hội bình thường đều tìm thấy sự  hồn nhiên, hưng phấn   nghệ thuật, những xúc cảm chất phát ngây thơ. Nhờ  không khí vừa thiêng liêng, nghiêm trang, vừa vui vẻ, thân ái của  ngày hội mà mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội, mỗi cộng đồng giảm nhẹ hoặc 
  4. “cởi tháo” được những quẫn bách, thậm chí cả những mâu thuẫn, xung đột  của đời sống thường nhật. Trên tinh thần ấy, có thể nói giá trị của lễ hội có tấc dụng điều chỉnh   các quan hệ xã hội nơi làng xã từ ngàn đời nay. Lễ hội là phương thức toàn diện để đối tượng hóa, hiện thực hóa hệ  giá trị  cộng  đồng thông qua sự  thực  hành những  nghi thức  trong lễ  và   những khuôn mẫu ứng xử ngoài lễ như những cuộc ăn uống vui chơi. Cuộc  sống luôn có những biến động thay đổi, lễ hội cũng vậy luôn biến đổi để  thích  ứng với cuộc sống. Tuy nhiên, lễ  hội sẽ  không mất đi bởi lễ  hội có  chức năng đặc thù thỏa mãn được nhu cầu văn hóa tổng hợp của cộng  đồng và phù hợp với nhu cầu cố kết của bất cứ cộng đồng nào, trong bất   kì hoàn cảnh nào. 1.4. Vài nét đặc trưng về tỉnh Thanh Hoa và huy ́ ện Quan Hoa. ́ 1.4.1. Vài nét đặc trưng về tỉnh Thanh Hoa: ́ Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về  cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số  các đơn vị  hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những  địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ. Cách đây khoảng 6000 năm đã có người sinh sống tại Thanh Hóa. Các   di chỉ khảo cổ cho thấy nền văn hóa xuất hiện đầu tiên tại đây là văn hóa  Đa Bút. Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ  đồng, qua các bước  phát triển với các giai đoạn trước văn hóa Đông Sơn, Thanh Hóa đã trải qua  một tiến trình phát triển với các giai đoạn văn hoá: Cồn Chân Tiên, Đông  Khối ­ Quỳ Chữ tương đương với các văn hóa Phùng Nguyên ­ Đồng Đậu ­   Gò Mun  ở  lưu vực sông Hồng. Và sau đó là nền văn minh Văn Lang cách   đây hơn 2.000 năm, văn hoá Đông Sơn  ở  Thanh Hóa đã toả  sáng rực rỡ  trong đất nước của các vua Hùng. Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung Việt  Nam trên nhiều phương diện. Về  hành chính, Thanh Hóa là tỉnh cực bắc   Trung Bộ, tiếp giáp với Tây Bắc Bộ  và đồng bằng Bắc Bộ. Về  địa chất,  miền núi Thanh Hóa là sự  nối dài của Tây Bắc Bộ  trong khi đồng bằng   Thanh Hóa là đồng bằng lớn nhất Trung Bộ, ngoài ra một phần nhỏ  (phía  bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng bằng châu thổ  sông Hồng. Về  khí hậu,  Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu của miền Bắc lại vừa mang những hình  thái   khí   hậu   của   miền   Trung.   Về   ngôn   ngữ,   phần   lớn   người   dân   nói   phương ngữ  Thanh Hóa với vốn từ  vựng khá giống từ  vựng của phương   ngữ Nghệ Tĩnh song âm vực lại khá gần với phương ngữ Bắc Bộ. Thanh Hóa bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh, 1 thị xã và 24 huyện,   với diện tích 11.133,4 km2 và số  dân 3.712.600 người với 7 dân tộc Kinh,   Mường,   Thái,   H'mông,   Dao,   Thổ,   Khơ­mú,   trong   đó   có   khoảng   586200 
  5. người sống ở thành thị. Năm 2005, Thanh Hóa có 2,16 triệu người trong độ  tuổi lao động, chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh, lao động đã qua đào tạo  chiếm 27%, trong đó lao động có trình độ  cao đẳng, đại học trở lên chiếm   5,4%. Năm 2017, Thanh Hóa là tỉnh đầu tiên của Bắc Trung Bộ có 2 thành  phố trực thuộc tỉnh (Thanh Hóa, Sầm Sơn). Thanh Hóa là miền đất ‘địa linh nhân kiệt’, đồng hành cùng với lịch sử  dựng nước và giữ  nước vẻ  vang của dân tộc với nhiều di tích lịch sử  văn   hóa có giá trị. Trong số hơn 1.535 di tích của tỉnh, có 113 di tích lịch sử cách  mạng, kháng chiến (13 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 53 di tích xếp hạng   cấp tỉnh, còn lại chưa được xếp hạng). Hệ thống di tích lịch sử cách mạng  trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa rất đa dạng, phong phú, gồm có đình, đền,  chùa, địa điểm, khu di tích, nhà thờ, nhà lưu niệm, tượng đài,... gắn với các  sự  kiện lịch sử trong từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh  đạo của Đảng. Thanh Hoa cũng là mi ́ ền đất sinh ra và gắn liền với tên tuổi của nhiều   anh hùng dân tộc, như    Lê Lợi, người có công chiêu mộ  nhân tài, quy tụ  nhân dân   phát động cuộc khởi nghĩa Lam Sơn   (1418­ 1427 ) đánh đuổi   giặc Minh giành lại nền độc lập dân tộc. Sau khi lên ngôi hoàng đế ở Đông  Kinh ( Thăng Long ), ( 1428) Lê Lợi đặt tên nước là Đại Việt và lấy niên  hiệu Thuận Thiên. Thanh Hóa chính là nơi vua xuất hiện nhiều nhất khi năm Mậu thìn  (248) Triệu Thị  Trinh đánh tan quân Ngô tại núi Nưa, Triệu Sơn, Thanh   Hóa. Tuy chưa xưng vua nhưng quân Ngô đã gọi bà là Vua. Nhà Tiền Lê do  thập đạo tướng quân Lê Hoàn lãnh đạo cũng xuất phát từ  quê nhà Thọ  Xuân, Thanh Hóa. Sau khi Hồ Quý Ly soán ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ  đổi tên nước   là Đại Ngu cũng đặt kinh đô ở thành Tây Giai, tức Tây Đô, Thanh Hóa. Nơi   đây cũng trở thành mảnh đất sản sinh ra những vị vua thời Hậu Lê như Lê  Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Trang Tông.... Không chỉ  có vậy, Thanh Hóa còn là nơi xuất phát của hai dòng chúa   Trịnh, Nguyễn. Chúa Trịnh Kiểm thời vua Lê vốn xuất thân từ  Vĩnh Lộc,  Thanh Hóa sau đó mang tiếng giúp phò Lê nhưng thực ra lấn át cả  quyền  lực của vua. Chúa Nguyễn lập sau thời chúa Trịnh cũng trấn trị   ở  đất Thuận Hóa  sau mới mở rộng khái phá tận Đàng Trong. Hiện nay, trong địa bàn tỉnh Thanh Hoa còn nhi ́ ều di tích lịch sử­văn  hóa như: di tích cách mạng: Hàm Hạ, Yên Trường ­ Thọ Lập, Thiệu Toán,  chiến khu du kích Ngọc Trạo, khu di tích Hàm Rồng, di tích Bác Hồ  tại:  Rừng Thông, Yên Trường, khu văn hóa tưởng niệm Bác Hồ  thành phố  Thanh Hóa, đền Cô Tiên, khu di tích lưu niệm đồng chí Lê Hữu Lập, hang 
  6. Co Phường, Lò Cao kháng chiến Hải Vân.  Đền thờ  Vũ Văn Lộc, xã Thái  Hòa,  huyện Triệu  Sơn;   Đền  thờ   Đông Các  Lê  Doãn Giai,  xã  Hải  Lộc,  huyện Hậu Lộc; Đền Thánh Cả, xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc; Đền thờ  Bạch Y Công Chúa, xã Phú Nhuận, huyện Như  Thanh; Đền Kim Luân, xã  Thọ  Minh, huyện Thọ  Xuân; Chùa Thái Bình, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh   Lộc; Chùa Lai Thành, xã  Đông Hải, thành phố  Thanh Hóa; Nhà thờ  Lê  Khắc Tháo, xã Thiệu Giao, huyện Thiệu Hóa; Đền Cổ Ninh xã Thiệu Vân,   huyện   Thiệu   Hóa;   Nhà   thờ   Thái   Quận   công   Nguyễn   Ngọc   Huyền,   xã  Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa...... là điểm đến không chỉ  của cán bộ  và   nhân dân Thanh Hóa mà còn hấp dẫn nhiều đoàn đại biểu, du khách trong  và ngoài nước. Với những thuận lợi trên, Thanh Hoa có v ́ ị  trí khá quan trọng trong  vùng du lịch Bắc miên Trung và c ̀ ả nước. 1.4.2. Vài nét đặc trưng của huyện Quan Hoa. ́ Quan Hoá là huyện vùng cao, biên giới, cách trung tâm tỉnh Thanh Hoá  140 km về phía Tây, theo quốc lộ 47 và quốc lộ 15A. Toàn huyện có 17 xã  và   01   thị   trấn,   123   chòm   bản,   khu   phố     với   tổng   diện   tích   tự   nhiệm  99.013,68 ha. Phía Bắc giáp huyện Vân Hồ  tỉnh Sơn La; Huyện Mai Châu  Tỉnh Hòa BÌnh. Phía Nam giáp với huyện Viêng Xay tỉnh Hủa Phăn nước  CHDCND Lào và huyện Quan Sơn. Phía Đông giáp với huyện Bá Thước,  và có chung đường biên giới 4,8km với nước bạn Lào tại xã Hiền Kiệt. Thiên   nhiên   đã   ưu   ái   ban   tặng   cho   vùng   đất   Quan   Hóa   nguồn   tài  nguyên phong phú với 3 khu bảo tồn còn đậm nét hoang sơ: Pù Hu, Pù  Luông và Khu bảo tồn hạt trần quý hiếm Nam Động. Tất cả  tạo nên một  tiềm năng du lịch mời gọi du khách.Với truyền thống lịch sử lâu đời, Quan  Hóa từ xa xưa đã là địa bàn cư trú của nhiều tộc người, qua các cuộc khảo   sát, khai quật, các nhà khảo cổ  học đã tìm thấy những di vật của người   nguyên thủy như rìu đá, mũi giáo hóa thạch, xương động vật… thuộc thời   kỳ đá mới cách đây hàng chục vạn năm, ngoài ra còn tìm thấy một số vật   dụng như kiếm đồng, ấm đồng, trống đồng... góp phần tạo nên nét văn hóa   rất riêng của mảnh đất này. Đến   Quan   Hóa,   du   khách   có   thể   tận   hưởng   không   khí   trong   lành,  thoáng đãng, dạo bước trong những cánh rừng nguyên sinh, thỏa sức ngắm  nhìn núi non trùng điệp, khám phá hệ  thống hang động đẹp, độc đáo. Phải   kể  đến như  Hang Phi, hang Co Phày, hang Co Phường, hang Co Luồng,  hang Na, hang Dùn... Không chỉ  có vậy, du khách cũng có thể  đắm mình trong không gian  mênh mông sơn thủy hữu tình của hồ  Pha Đay, hồ  Vinh Quang, đây là hai   hồ  tự  nhiên nổi tiếng về  du lịch sinh thái và thu hút khách du lịch của   huyện. Mặc dù còn mang tính hoang sơ, nhưng mỗi khi đến đây, du khách  sẽ được tắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, được chèo thuyền,  
  7. câu cá…Bằng sự  đa dạng về  bản sắc văn hóa, giao thoa các nền văn hóa  của đồng bào Thái, Mường, Kinh, Mông, đồng thời cũng là điểm liên kết  với văn hóa Tây Bắc, đến với Quan Hóa du khách không chỉ  được thưởng  thức những sản vật nổi tiếng của địa phương, được du ngoạn trên những   ngọn núi, lòng hồ, ngắm cảnh sông Mã và đường 15 gắn với đoàn quân Tây   Tiến oai hùng. Ngoài ra, còn được tham quan các khu danh lam, thắng cảnh, di tích  lịch sử, văn hóa tâm linh chùa Ông – chùa Bà; đền thờ Thượng tướng thống   lĩnh quân Khằm Ban, di tích núi Pù Cọ  (gắn liền câu chuyện dân quân bắt  Phỉ   trong   kháng   chiến   chống   Pháp),   di   tích   Pha   U   Hò,   di   tích   hang   Co  Phường, xã Phú Lệ (ghi dấu sự hi sinh của các chiến sĩ dân công hỏa tuyến   trong kháng chiến chống thực dân Pháp)…Bên cạnh đó, Quan Hóa còn là  mảnh đất lưu giữ  những giá trị  di sản văn hóa phi vật thể  đặc sắc của   đồng bào các dân tộc như  lễ  hội Mường Ca Da, một trong những mường   cổ của người Thái, gắn liền Lò Khằm Ban – vị tướng tài, người anh hùng  hào kiệt của quê hương; cùng với xường Mường, cồng chiêng, khèn bè,   khèn lá, các trò chơi dân gian truyền thống ném còn, chọi cù, kéo co, bắn  nỏ... trở thành nét văn hóa đặc trưng được nhiều du khách biết đến. Những giá trị trên là điều kiện lý tưởng để Quan Hóa phát triển nhiều  loại hình du lịch như du lịch sinh thái, tâm linh, tín ngưỡng... Có thể nói, Quan Hóa là miền đất cổ có từ lâu đời, giàu truyền thống   lịch sử văn hóa, trải qua biết bao biến cố, thăng trầm của lịch sử, đến nay  Quan Hóa vẫn lưu giữ được những nét văn hóa đặc trưng vốn có của vùng.  Tuy nhiên, để  Quan Hóa trở  thành một điểm đến du lịch hấp dẫn trong  tương lai đòi hỏi phải có sự đầu tư xây dựng lớn. 1.5 . Vài nét sơ lược về lễ hội Lễ hội Mường Ca Da huyên Quan Hoa ̣ ́  ̉ tinh Thanh Hoa. ́ Lễ hội Mường Ca Da được UBND huyện Quan Hóa tổ chức lần đầu   vào năm 2008 và tổ chức 5 năm một lần. Lễ hội nhằm tưởng nhớ công lao  của nhân vật lịch sử Thượng tướng thống lĩnh quân Khằm Ban đã khai phá  vùng đất Mường Ca Da. Đồng thời khơi dậy niềm tự  hào, tự  tôn dân tộc,  truyền thống đoàn kết, động viên các tầng lớp nhân dân trong huyện phấn  đấu, nỗ lực vươn lên phát triển quê hương. Đây còn là dịp để đồng bào các  dân tộc: Thái, Mường, Kinh, Hoa, Mông ở  18 xã, thị  trấn trong huyện gặp   gỡ, giao lưu, đua tài, khoe sắc, bày tỏ  lòng biết  ơn, tin tưởng vào sự  lãnh  đạo của Đảng, Bác Hồ kính yêu. Lễ hội Mường Ca Da đã trở thành di sản,  là điểm hội tụ văn hoá tâm linh, là biểu tượng sinh động của truyền thống   đại đoàn kết dân tộc, biểu tượng của ý chí tự  lực, tự  tôn dân tộc. Lễ  hội  Mường Ca Da là dịp để  qúy khách trong và ngoài huyện tìm hiểu thêm  những giá trị tinh thần, mang đậm nét văn hóa, phong phú của các loại  hình 
  8. nghệ  thuật  đậm  đà bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, chiêm ngưỡng  những vẻ đẹp kỳ thú mà thiên nhiên đã ban tặng. Tại lễ hội  Ban tổ chức đã tổ chức các phần thi: văn nghệ, khua luống,  khặp Thái, trình diễn trang phục, thi kéo co, bắn nỏ, tó mác lẹ, đẩy gậy, đi  cầu thăng bằng, đi cà kheo (chạy, đá bóng), gói bánh ú…. Ngoài ra, mỗi  đơn vị  tham gia lễ hội còn thi dựng trại bằng các công cụ, sản phẩm của   địa phương. Bên cạnh đó, các trại đều có cây bông (cây chá) được tạo   dáng, trang trí đẹp mắt, hấp dẫn; bộ  cồng chiêng, sạp và chỉnh rượu cần  để  phục vụ  mọi người hát múa, liên hoan trong đêm đốt lửa trại… Các   phần thi đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng nhân dân địa phương  và du khách. Kết thúc các phân thi Ban tổ  chức cũng đã trao giấy khen cho các tập  thể và cá nhân đạt thành tích cao ở tất cả các nội dung thi tại lễ hội. Tiểu kết Các nội dung trong chương 1 đã khái quát về  địa lý và đăc trưng văn  hóa , lịch sử về tỉnh Thanh Hoa và huy ́ ện Quan Hoa cũng nh ́ ư khái quát một  cách chân thực nhất về  Lễ  hội Mường Ca Da tại huyên Quan Hoa nh ̣ ́ ư:  Lịch sử về Lễ hội Mường Ca Da cung nh ̃ ư lịch sử về vung đât nay . Đ ̀ ́ ̀ ể có  thêm những kiến thức về lễ hội, đặc biệt là về  Lễ  hội Mường Ca Da tại  ̣ huyên Quan Hoa, t ́ ỉnh Thanh Hoa, h ́ ơn nữa là nền tảng để  tìm hiểu về  Lễ  hội Mường Ca Da đề cập ở chương,   CHƯƠNG 2. DIỄN TRÌNH LỄ MƯƠNG CA DA T ̀ ẠI, HUYỆN QUAN HOA, T ́ ỈNH   THANH HOA LÂN TH ́ ̀ Ứ III NĂM 2018 2.1. Công tác chuẩn bị cho lễ hội : 2.1.1. Phân công nhiệm vụ : Công tác chuẩn bị đươc diên ra tr ̃ ước tâm 5­10 ngày đê tô ch ̉ ̉ ưc lê hôi. ́ ̃ ̣   ̃ ̣ Lê hôi diên ra khoang t ̃ ̉ ừ ngay 26/28­3 , lê hôi đ ̀ ̃ ̣ ược tô ch ̉ ức năm năm môṭ   lân.  Kho ̀ ảng thời gian này BTC và các CBCV tại huyên Quan Hoa s ̣ ́ ẽ lâp ra  ́ ̣ kê hoach tô ch ̉ ưc l ́ ễ  hội đồng thời làm đơn giử  lên phòng VH­TT huyện   Quan Hoa và S ́ ở  VH­TT­DL tỉnh Thanh Hoa đ ́ ề  nghị  xin cấp phép tổ  chức  lễ Hội Mương Ca Da. ̀ BTC lễ hội Mương Ca Da sau khi xin đ ̀ ươc giấy phép tổ chức se thành   lập ra các đội và phân công nhiệm vụ cho họ bao gôm : đội thực hiện nghi   thức rước kiệu, đội tế lễ , đội tự vệ  giữ gìn an ninh trât tự trong thời gian   diễn ra lễ hội , đội vệ sinh lễ hội, đội nghệ thuật biểu diên phục vụ lễ hội   ,,,. 2.1.2. Chuẩn bị về mặt không gian và môi trường
  9. Không gian lễ hội đươc chuẩn bị sạch sẽ bao gồm khu 1 thi trân Quan ̣ ́   ́ ̀ ̉ Hoa va ban Khăn xa Hôi Xuân, huy ̀ ̃ ̀ ện Quan Hoa đ ́ ể phục vụ cho lễ hội. Hai bên đường doc theo hương về phía tô ch ̉ ưc lê hôi đ ́ ̃ ̣ ươc bố trí cắm  cờ theo đúng nghi lễ lễ hội. 2.1.3. Chuẩn bị về phần nghi lễ : Sau khi được phân công nhiệm các đội rước kiệu, đội tê lễ băt tay vào   tập duyệt cho nhưng ngày diễn ra lễ hội. Các đội có liên quan chuẩn bị  các lễ  vât dâng cúng dung trong tế  lễ  như xôi, bánh, hoa quả , rượu , thịt . Đội vệ sinh lau chùi , quét dọn sửa sang lại chùa và các vât dung dung  trong các nghi lễ như kiệu , trống , chiêng ,…. 2..1.3. Chuẩn bị cho phần hội : Các trò chơi dân gian đươc kiểm duyệt nghiêm ngặt đảm bảo đung  tính chất trong lễ  hội không vi phạm quay định của nhà nươc nh ́ ư  văn  nghệ, khua luống, khặp Thái, trình diễn trang phục, thi kéo co, bắn nỏ, tó  mác lẹ, đẩy gậy, đi cầu thăng bằng, đi cà kheo (chạy, đá bóng), gói bánh   ú…. Các đội văn nghệ  lên kế hoạch tâp duyệt , chuẩn bị mọi mặt cho các   tiêt mục ca nhạc và thi thiêu n ́ ữ đep M ̣ ường Ca Da,… 2.2. Các nghi lễ: Lễ hội nhằm tưởng nhớ công lao của nhân vật lịch sử Thượng tướng   thống lĩnh quân Khằm Ban đã khai phá vùng đất Mường Ca Da. Đồng thời  khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống đoàn kết, động viên các  tầng lớp nhân dân trong huyện phấn đấu, nỗ  lực vươn lên phát triển quê  hương. Đây còn là dịp để  đồng bào các dân tộc: Thái, Mường, Kinh, Hoa,   Mông ở 18 xã, thị trấn trong huyện gặp gỡ, giao lưu, đua tài, khoe sắc, bày  tỏ lòng biết ơn, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ kính yêu. Lễ  hội Mường Ca Da đã trở  thành di sản, là điểm hội tụ  văn hoá tâm linh, là  biểu tượng sinh động của truyền thống đại đoàn kết dân tộc, biểu tượng  của ý chí tự lực, tự tôn dân tộc. Lễ hội Mường Ca Da là dịp để qúy khách   trong và ngoài huyện tìm hiểu thêm những giá trị  tinh thần, mang đậm nét   văn hóa, phong phú của các loại  hình nghệ thuật đậm đà bản sắc văn hoá  dân tộc Việt Nam, chiêm ngưỡng những vẻ  đẹp kỳ  thú mà thiên nhiên đã  ban tặng. Lê hôi diên ra ba ngay, t ̃ ̣ ̃ ̀ ừ ngay 26/28­3. ̀ 2.2.1. Nghi lễ. Sáng ngày 26/3 đội tế lễ bắt đâu tiến hành nhưng nghi lễ bắt buộc xin   phép thần linh được khai quang  mở hội . Lúc này người dân bắt đầu dâng  lễ vật đã được chuẩn bị lên các ban trong chùa để tiến hành lễ khai quang. Sau khi nghi lễ khai quang kết thúc trong  ngày 26/3 BTC lễ hội cùng  nhân dân và các đội tế lễ , rước kiệu tư chua ông đên n ̀ ̀ ́ ơi thờ thượng tương ́  
  10. quân Khăm Ban vê đôi Pom Kheo ban Khăm xa Hôi Xuân huyên Quan Hoa. ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̃ ̀ ̣ ́   Sau lê r ̃ ươc kiêu nhân dân va BTC đô vê phia sân vân đông trung tâm huyên ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣   ̉ đê tham gia nghi lê sên m ̃ ương (hay con goi la cung m ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ương). Phân lê sên ̀ ̀ ̃   mương (hay con goi cung m ̀ ̀ ̣ ́ ương) diên ra rât trang trong thê hiên tâm long ̀ ̃ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀   ̀ ̉ thanh cua con chau ban m ́ ̉ ương danh cho cac bâc tiên nhân đa co công khai ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ ́   pha d ́ ựng ban lâp m ̉ ̣ ường mang lai cuôc sông âm no cho moi ng ̣ ́ ́ ́ ̣ ười dân. Sên mương (hay con goi cung m ̀ ̀ ̣ ́ ương) gôm sau phân: goi Thanh Hoang ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̀   ́ ́ ̀ ự  lê, goi vua rông đên lam ranh gi chua đât vê d ̃ ̣ ̀ ́ ̀ ơi va goi ngoc hoang đên ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́  chưng kiên, Gi ́ ́ ơi thiêu qua trinh hinh thanh cua M ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ương Ca Da , m ̀ ơi cac thân ̀ ́ ̀  linh ăn cô, cung dai han câu mong nh ̃ ́ ̣ ̣ ̀ ưng điêu tôt đep cho dân ban va cuôi ̃ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́  cung la tiên cac thân linh tr ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ở vê va don cô. ̀ ̀ ̣ ̃ 2.3. Phần Hội  Phân hôi trong lê hôi M ̀ ̣ ̃ ̣ ương Ca Da bao gi ̀ ờ cung sôi đông , đa dang ̃ ̣ ̣   ̣ ̉ mang đâm ban săc truyên thông. BTC thông bao đên 18 xa thi trân h ́ ̀ ́ ́ ́ ̃ ̣ ́ ơn 10  phân thi văn hoa văn nghê thê thao. ̀ ́ ̣ ̉ 2.3.1. Phân thi cac môn thê thao. ̀ ́ ̉ Lồng ghép vào nhưng nghi lễ  thì các trò chơi dân gian mang tính giải  trí cao cũng được BTC lễ  hội phê duyệt và tổ  chức như  : Thi kéo co, bắn   nỏ, tó mác lẹ, đẩy gậy, đi cầu thăng bằng, đi cà kheo (chạy, đá bóng), gói  bánh ú. Va tung con. ̀ ̀ 2.3.2. Phân thi văn ngh ̀ ệ dân gian. Ngoài các trò chơi dân gian thì phân thi văn ngh ̀ ệ  dân gian mang đâm ̣   ̉ ban săc nh ́ ư  thi hat khăp ,đanh trông chiêng, khua luông cung không th ́ ̣ ́ ́ ́ ̃ ể  thiếu : Riêng phân thi khăp thu hut đ ̀ ̣ ́ ược nhiêu ng ̀ ười yêu văn nghê truyên ̣ ̀  thông b ́ ợi le năm năm môt lân đông bao m ̃ ̣ ̀ ̀ ̀ ới co dip nghe ngh́ ̣ ệ nhân cua 18 ̉   ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ xa,thi trân hôi tu vê đây biêu diên ngoai cac bai khăp cônhiêu bai khăp co nôỉ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣  dung ca ngợi quê hương đât n ́ ươc,cung nh ́ ̃ ư  ca ngợi bac Hô, ca ng ́ ̀ ợi ban̉   ̀ ̣ lang giau đep thi đua lao đông san xuât, xây d ̀ ̣ ̉ ́ ựng nông thôn mơi cung đ ́ ̃ ược  ́ ̣ cac nghê nhân sang tac trong hôi thi.  ́ ́ ̣ Ngoaì   thi   khăp̣   coǹ   có  phân ̀   thi   khua   luông, ́   thi   đanh ́   trông ́   đanh ́   chiêng...dôn dang h ̣ ̀ ưng kh ́ ởi.Tiêng trông ,tiêng công,tiêng chiêng vang ca nui ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́  rưng đanh th ̀ ́ ưc chim muông,đanh th ́ ́ ức long ng ̀ ươi thôi thuc ban be du khach ̀ ́ ̣ ̀ ́   vê v ̀ ới lê hôi. ̃ ̣ ̣ 2.3.2. Đêm hôi nghê thuât va phân thi thiêu n ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ữ đep trong trang phuc dân ̣ ̣   ̣ tôc. Co s ́ ự tham gia vơi 36 tiêt muc cua cac đôi thi đăc săc va phân thi thiêu ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́  nữ đep trong trang phuc truyên thông,nhung săc mau r ̣ ̣ ̀ ́ ̃ ́ ̀ ực rỡ trong trang phuc̣   ́ ̣ cac dân tôc đang sinh sông trên đia ban huyên trên quê h ́ ̣ ̀ ̣ ương Mương Ca Da ̀   được trinh diên b ̀ ̃ ợi nhưng cô gai xinh đep trên quê h ̃ ́ ̣ ương Mương Ca Da ̀  
  11. đêń   từ  cać   ban̉   lang ̀   ngươì   Thai, ́   ngươiM ̀ ương, ̀   ngươì   Kinh,ngươì  Mông,ngươi Hoa.̀ Tiểu kết Nội dung trong chương 2  đã nêu lên những nét đặc sắc mà lễ  hội  Mương Ca Da mang l ̀ ại: nhưng nghi thức truyền thống, nhưng nét đẹp  trong văn hóa, giá trị  tâm linh.Từ  đó chúng ta nhận thức rõ hơn về  những  giá trị , nét đep văn hóa truyền thống mà lễ hội đem lại, khiến chúng ta càng  thêm tự hào về đất nước Việt Nam. CHƯƠNG 3. THỰC   TRẠNG,   MỘT   SỐ   GIẢI   PHÁP   GIỮ   GÌN   BẢO   TỒN   VÀ  PHÁT   TRIỂN   LỄ   HỘI   MƯƠNG ̀   CA   DA   TẠI,   HUYỆN   QUAN   HOA, ́   ̉ TINH THANH HOA. ́ 3.1. Đánh giá thực trạng lễ hội Mương Ca Da lân th ̀ ̀ ứ III năm 2018. 3.1.1. Đánh giá phần nghi lễ. Lễ  hội Mương Ca Da đã gi ̀ ữ  gin được những nét truyền thống vốn  có . Các nghi lễ được tiến hành một cách cẩn thận giữ được nhưng giá trị  văn hóa cốt lõi mà hàng ngàn đời trước đã tạo dựng lên. 3.1.2. Đánh giá phần hội. 3.1.2.1. Ưu điểm : Phần hội là phần không thể thiếu trong bất kì một lễ hội nào. Tại lễ  hội Mương Ca Da ph ̀ ần hội được tổ  chức tương đối tốt , các  trò chơi dân gian được đưa vào mạng lại tính giả trí cao cho người dân . Ngoài ra phần hội là một phần giúp con người găn bó với nhau hơn ,   bỏ  qua hết bộ  bề lo toan trong cuộc số , khi tham gia vào các trò chơi con  người sẽ được thoải mái , nâng cao tinh thần đoàn kết . Đặc biệt là phần biểu diên nghệ thuật văn nghệ  không chỉ mang đậm  giá trị văn hóa của dân tộc mà nó còn giư gìn và phát triển nhưng loại hình  nghệ thuật văn hóa truyền quý báu từ đời xưa để lại. 3.1.2.2. Nhược điểm. ̃ ̣ ̉ ược diên ra năm năm môt lân nên viêc đ Lê hôi chi đ ̃ ̣ ̀ ̣ ược găp g ̣ ỡ giao  lưu văn hoa văn nghê cua ng ́ ̣ ̉ ười dân rât it. ́ ́ 3.2. Một số  giải pháp nhằm phát nhằm giữ  gìn , bảo tồn , phát huy  truyền thống của lễ  hội Mương Ca Da t ̀ ại huyện Quan Hoa, tinh Thanh ́ ̉   Hoa. ́ 3.2.1. Quy hoạch không gian tổ chưc lễ hội. Công tác quy hoạch không gian có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm  bảo tổ chức tốt các hoạt động của lễ  hội. Vì vậy, cần xây dựng một quy  
  12. hoạch tổng thể  về  không gian tổ  chức lễ  hội bao gồm khu vực hành lễ  (khu vực trung tâm của lễ  hội) và một số  vùng phụ  cận quanh di tích, khu  vực tổ  chức các trò chơi (hội), và các khu dịch vụ  (trông giữ  phương tiện   vận chuyển, ăn uống, bán hàng lưu niệm và các dịch vụ bổ sung khác).  Để thực hiện được điều này, trước hết huyên Quan Hoa c ̣ ́ ần huy động  nguồn vốn từ chính nguồn thu từ lễ hội và do dân tự đóng góp cùng với sự  hỗ  trợ  của sở VH­TT­DL tỉnh Thanh Hoa. Bên c ́ ạnh đó cũng cần mở  rộng   mặt bằng (trung tâm của lễ  hội) theo sự  phát triển về  quy mô của lễ  hội,  tạo điều kiện cho các hoạt động của lễ hội được diễn ra hoàn chỉnh, đảm  bảo cho việc lưu giữ đầy đủ  các giá trị  truyền thống, phong tục tập quán   của địa phương, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và khách   thập phương được quan sát và tham gia vào lễ hội một cách đầy đủ và có ý   nghĩa nhất. Ngoài ra, cũng cần có quy hoạch mở  rộng khu vực phụ  cận   nhằm đáp ứng được số lượng người tham dự hội ngày càng đông. Hơn nữa để  việc quy hoạch đạt hiệu quả  cao, đảm bảo không gian   cho lễ  hội thì không thể  tiến hành một cách đơn lẻ  và độc lập mà phải  được   tiến   hành   đồng   thời   và   kết   hợp   với   các   chương   trình   khác   như  chương trình phát triển cơ sở hạ tầng, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp,  kiến trúc cảnh quan của địa phương. Lễ  hội Mương Ca Da nên có m ̀ ột sơ  đồ  cụ  thể, rõ ràng để  du khách  tiện tham quan, tìm hiểu. Việc xây dựng sơ  đồ  có thể  dưới hình thức tờ  rơi, sách, bảng,mang xa hôi… hay t ̣ ̃ ̣ ại đầu các trục đường vào lễ  hội nên  treo pano thông báo nội dung chương trình lễ  hội và sơ  đồ  bố  trí các địa   điểm tổ chức các hoạt động của lễ hội. 3.2.2. Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo Ngày nay, trong thời kì hội nhập vấn đề phát huy bản sắc văn hóa của  dân tộc càng trở nên cân thiết.Các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và  các cấp, các ngành cần tiếp tục tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, đảng  viên và nhân dân đẩy mạnh phát triển văn hóa. Tíếp tục triển khai thực   hiện tốt Nghị quyết Trung  ương 5 (Khoá VIII) về  “xây dựng và phát triển   nền văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Nghị  quyết số  09/CP của Chính Phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt   động giáo dục, y tế, văn hóa; Nghị  định số  73/1999/CP của Chính phủ  về  chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với cấc hoạt động trong lĩnh vực   giáo dục, y tế, văn hóa, thể  thao; các cấp  ủy Đảng, chính quyền, các tổ  chức xã hội huyện Ninh giang đã xác định việc giữ gìn, bảo tồn lễ hội cũng  di tích lịch sử chùa Trông là một nội dung quan trọng bằng cách: Chỉ đạo, hướng dẫn  về công tác giữ gìn, bảo tồn và phát triển lễ hội  Mương Ca Da tai huyên Quan Hoa. ̀ ̣ ́ Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát trong thời gian diên ra lễ  hội .
  13. Tất cả  nhằm tạo nên không gian lễ  hội có tổ  chức trật tự, phục vụ  hiệu   quả   cho   công   tác   quản   lý,   tạo   điều   kiện   thuận   lợi   cho   du   khách  thưởng thức tận hưởng các hoạt động văn hóa của lễ hội. 3.2.3. Tăng cường, nâng cao chất lượng cán bộ  làm công tác văn hóa  và quan lý chặt chẽ trong việc tổ chức lễ hội và bảo tồn di tích. Vấn đề quản lý là vấn đề quan trọng trong khâu tổ chức lễ hội. Do đó  đòi hỏi đội ngũ người CBCV phải có trình độ chuyên môn cao. Từ  những nhu cầu cấp thiết của công việc các cán bộ  làm công tác  văn hóa cần phải được cử đi học bồ dưỡng thêm về trình độ cung như chất  lương để hoàn thành tốt các công việc quản lý của mình . Tăng cường công tác quản lý đối với lễ hội Mương Ca Da. Phát hi ̀ ện   ngăn chặn kịp thời và xử  lý nghiêm minh các tổ  chức, cá nhân có hành vi   xấu ảnh hưởng lễ hội. 3.2.4.   Tuyền   truyền,  vận  động   ,  nâng   cao   ý  thức   trách   nhiệm  của  người dân xung trên địa bàn huyện Quan Hoa. ́ Thường   xuyên   tuyên   truyền,   vận   động   nhân   dân   trên   địa   bàn   toàn  huyện Quan Hoa hi ́ ểu rõ ý nghĩa, giá trị các lễ hội truyền thống, di tích lịch   sử  ­ văn hóa.Thông qua các phong trào, góp phần làm chuyển biến thực sự  trong đời sống xã hội, hướng tới mục tiêu từng bước hình thành nhân cách  con người mới, giữ  gìn, bảo tồn và phát huy giá trị  văn hóa truyền thống  tiềm ẩn trong lễ hội nói chung và lễ hội Mương Ca Da nói riêng. ̀ Mở các lớp huấn luyện, tuyên truyền cho người dân để họ thấy được   trách nhiệm cũng như  lợi ích từ  việc giữ  gìn, bảo vệ, phát triển lễ  hội  Mương Ca Da. Ch ̀ ủ  động phối hợp với các cơ  quan báo, đài tuyên truyền,  quảng bá về lễ hội Mương Ca Da, nâng cao ti ̀ ềm năng phát triển du lịch từ  các giá trị  vốn có của nó. Cũng chính thông qua phát triển du lịch để  bảo  tồn phát triển lễ hội tốt đẹp hơn. Cần tuyên truyền vận động hướng dẫn du khách việc vứt rác cũng   như đốt tiền vàng đung nơi quy định, cùng chung tay bảo vệ giữ gìn và phát  triển lễ hội cũng như bảo tồn di tích lịch sử . Tiểu kết Nội dung chương 3 là những giải pháp kiến nghị  nhằm bảo tồn và  phát triển những nét đẹp của lễ hội Mương Ca Da mang l ̀ ại. Qua đây mỗi   người  có thể  nhận rõ vai trò của mình trong việc giữ  gìn và phát triên   những giá trị lịch sử của dân tộc nói chung và lễ  hội Mương Ca Da huy ̀ ện   ́ ỉnh Thanh Hoa nói riêng. Quan Hoa, t ́   KẾT LUẬN
  14. Tín ngưỡng, tôn giáo là những phong tục truyền thống từ xưa tới nay  không thể  thiếu trong  đời sống sinh hoạt của mỗi người.  Mỗi một tín  ngưỡng lại chứa đựng trong nó bao giá trị  tốt đẹp. Cùng với tình yêu quê  hương, muốn tìm mọi cách bảo tồn giữ gìn và phát triển hơn nữa các giá trị  đặc trưng văn hóa tất cả  các di tích và lễ  hội địa phương của một người   con của mảnh đất Quan Hoa, Thanh Hoa và c ́ ́ ương vị  sinh viên chuyên  ngành Quản Lý  Văn Hóa tôi quyết  định chọn đề  tài:“ Tìm hiểu lễ  hội  Mương Ca Da huy ̀ ện Quan Hoa, t ́ ỉnh Thanh Hoa”. Và tôi cũng xin đ ́ ược kết  thúc bài tiểu luận của mình tại đây. Bài tiểu này gồm 3 phần lớn, tương   đương với những nội dung chính của một đề  tài tim hiểu lễ  hội theo yêu   cầu mà Giảng viên Ngiêm Xuân Mừng đã yêu cầu. Đầu tiên,  ở  chương 1 “Đôi nét sơ  lược về  đặc trưng của tỉnh Thanh   Hoa cũng nh ́ ư huyện Quan Hoa và l ́ ễ hội Mương Ca Da, huy ̀ ện Quan Hoa , ́   tỉnh  Thanh Hoa”, tôi đã trình bày v ́ ề cơ sở lý luận và khái quát sơ lược về  Mương Ca Da .T ̀ ừ đó, thấy những đặc điểm riêng biệt độc đáo trong lễ hội   Mương Ca Da. ̀ Tiếp theo  ở chương 2 “Diễn trình lễ  hội Mương Ca Da, huy ̀ ện Quan   ́ ỉnh Thanh Hoa lân th Hoa, t ́ ̀ ứ III năm 2018” ,tôi làm rõ về quy trình tiến hành  lễ  hội, phần công tác chuẩn bị cho việc tổ chức lễ hội, các nghi thức tiến  hành   trong   phần   lễ,   giá   trị   mà   lễ   hội   mang   lại   cho   con   người.   Lễ  hôị   Mương Ca Da l ̀ ưu giữ bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của dân tộc. Chương 3 “Thực trạng và một số  giải pháp giúp giữ  gìn ,bảo tồn và  phát triển lễ  hội Mương Ca Da, huy ̀ ện Quan Hoa, t ́ ỉnh Thanh Hoa ”, đây ́   cũng là chương cuối của đề tài nghiên cứu khoa học. Bởi những vẻ đẹp và  giá trị  mà nó mang lại chúng ta cần phải có những biện pháp để  bảo tồn   lưu giữ để con cháu mai sau cũng có thể biết được nhưng giá trị văn hóa từ  ngàn đời trải qua các thế hệ ông cha đã giư gìn. Bài tiểu luận của tôi trong qua trình tìm hiểu và khảo sát thực địa còn  nhiều thiếu sót và trong quá trình viết tiểu luận này còn nhiều lỗi nhỏ, rất   mong thầy và các bạn sẽ đóng góp ý kiến và bỏ qua những lỗi nhỏ. Để tôi  có thể  rút kinh nghiệm cho những bài tiểu luận sau được hoàn thiện hơn   nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn !   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đường link Đai phat thanh truyên hinh Thanh Hoa:  ̀ ́ ̀ ̀ ́ http://truyenhinhthanhhoa.vn/tin­tuc/201803/khai­mac­le­hoi­muong­ca­ da­8113191/
  15. 2. Phan Đăng Nhật ­ Ngô Đức Thịnh ­ Nguyễn Xuân Kính ­ Lê   Văn Kỳ ­ Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nhà xuất bản: Khoa Học  Xã Hội Hà Nội. 3. Trương Thìn (2002), Hội hè Việt Nam,Nhà xuất bản : Văn hóa  Thông tin.   MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI MƯƠNG CA DA ̀   Ảnh 1 : Lễ rước kiệu từ Chùa Ông đến Đền thờ “Thượng tướng lĩnh   thống quân Khằm Ban”   Ảnh 2 : Phạm Đăng Quyền, Phó chủ  tịch UBND tỉnh đã đánh trống  khai hội.   Ảnh 3 :Hinh anh khua luông cua đai diên 18 xa thi trân trong hôi thi. ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ̣   Ảnh 4 : Hinh anh đây gây trong phân thi cac môn thê thao ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̉
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2