Đề tài: Tổ chức thương mại WTO cơ hội và thách thức
lượt xem 92
download
Đề tài "Tổ chức thương mại WTO cơ hội và thách thức" trình bày các nội dung cần nắm sau: lịch sử hình thành và phát triển của WTO, mục tiêu hoạt động của WTO, so sánh giữa WTO-GATT, nội dung chính của hiệp định WTO, các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO, cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO, nền kinh tế VN sau khi gia nhập WTO, những giải pháp thúc đẩy VN hội nhập hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Tổ chức thương mại WTO cơ hội và thách thức
- Đề Tài TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI WTO CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC G.V hướng dẫn: Võ Thanh Thu Nhóm SV thực hiện: 1. Phan Anh Đức 2. Trần Bảo Hà 3. Trương Hải Lâm 4. Bùi Tuấn Tài 5. Liên Trấn Thành
- 1 2 3 4 5 6 Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO 7 Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO 8
- Lịch sử hình thành và phát triển của WTO 1 2 3 WTO : là tên viết tắt của 3 từ World Trade Oganization WTO thành lập 1994, hoạt động từ 1/1/1995 .Tới nay có 159 thành viên ( VN đứng thứ 150, thành viên mới là Tadjikistan ) Tiền thân của nó là GATT – Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại ( thành lập ngày 25/10/1947 , với 23 quốc gia ). GATT là diễn đàn chủ yếu về cắt giảm thuế quan, các rào cản phi thuế quan.
- 1 Lịch sử hình thành và phát triển của WTO 2 3 Từ năm 1948 – 1994, GATT đã trải qua 8 vòng đàm phán :
- 1 Lịch sử hình thành và phát triển của WTO 2 3 Ngày 15/4/1994, tại vòng đàm phán Uruguay tại Marrakesh ( Marốc ): Vòng đàm phán Uruguay Hiệp định thành lập WTO được ký kết Ngày 1/1/1995, WTO chính thức ra đời WTO là sự kế thừa của GATT nhưng chặt chẽ hơn, ràng buộc hơn và mở rộng hơn
- 1 LịchMụhình thành và phát triển WTO sử c tiêu hoạt động của của WTO 2 3
- 1 2 LịchMụhình thành và phát triển WTO sử c tiêu hoạt động của của WTO 3 Thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại Thúc đẩy cơ chế phát triển thị trường ở các nước Gây sức ép để loại bỏ các hàng rào thương mại: giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan. Xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi Xây dựng môi trường pháp lý, thương mại rõ ràng
- 1 2 LịchMụhình thành và phát triển WTO sử c tiêu hoạt động của của WTO 3 Giải quyết các tranh chấp bất đồng trong thương mại Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thương mại, đầu tư ở các nước đang và kém phát triển Khuyến khích các nước tham gia sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
- 1 2 LịchMụhình thành và phát triển WTO sử c tiêu hoạt động của của WTO 3 Nâng cao mức sống, tao công ăn việc làm cho người lao động Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế Xây dựng môi trường hành chính minh bạch, giảm tham nhũng, tiêu cực
- 1 2 Mụcsánh giữa WTO của WTO So tiêu hoạt động – GATT 3 Giống Khác Giốn g Đều là hệ thống quy định quốc tế chung điều tiết mọi hoạt đ ộng thương mại của các nước Đều là diễn đàn thương lượng đa phương lớn nhất để thảo luận việc t ừng bước tự do hóa thương mại quốc tế hàng hóa và dịch vụ Đều là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm việc thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thương m ại và tuân th ủ các quy định Đều xây dựng các khuôn khổ, thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương giữa các nước thành viên
- 1 2 3 Mụcsánh giữa WTO của WTO So tiêu hoạt động – GATT Giốn g Đều có cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên Đều lấy nguyên tắc “Tối huệ quốc” MFN – Most Favoured Nation là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất – Nếu 1 nước dành cho 1 nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó, thì nước này cũng phải dành sự ưu đãi đó cho t ất c ả các n ước thành viên khác Đều thực hiện việc hợp tác với các tổ chức Kinh t ế Qu ốc t ế khác nh ư Quỹ Tiền tệ Thế giới ( IMF ) và Ngân hàng Thế giới ( World Bank ) trong việc hoạch định những chính sách và dự báo những xu hướng phát triển tương lai c ủa kinh t ế toàn cầu Cả hai đều đưa ra quy định một số ngoại lệ ( exception ) và miễn trừ ( waiver )
- 1 2 3 Mụcsánh giữa WTO của WTO So tiêu hoạt động – GATT Khác GATT WTO Không có thể chế, chỉ có ban thư Là 1 tổ chức hoạt động như 1 Doanh ký nghiệp: có cơ chế hoạt động, có bộ máy tổ chức, có thư ký thường trực, và khoảng 450 nhân viên Áp dụng các hiệp định mang tính 56 văn kiện Hiệp định mà mỗi nước tạm thời thành viên phải chấp nhận áp dụng cả gói không có quyền bảo lưu Quy định chủ yếu cho thương Không những cho thương mại hàng hóa, mại hàng hóa mà còn: thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
- 1 2 3 Mụcsánh giữa WTO của WTO So tiêu hoạt động – GATT Khác GATT WTO Là những hiệp định đa phương Là những hiệp định đa biên ( Plurilataral agreements ). Việc áp ( Multilataral agreements ). Việc áp dụng dụng mang tính chọn lựa mang tính bắt buộc Không quản lý luật lệ thương WTO là tổ chức duy nhất quản lý luật mại của các thành viên lệ giữa các quốc gia trong hoạt động thương mại quốc tế Giải quyết tranh chấp khó khăn Giải quyết tranh chấp nhanh chóng: vì không có cơ chế chuẩn mực – Có quy trình – Có thời gian biểu chặt chẽ
- Nội dung chính các Hiệp định của WTO 4 5 6
- 4 Nội dung chính các Hiệp định của WTO 5 6
- 4 Nội dung chính các Hiệp định của WTO 5 6 Thực hiện nguyên tắc đối xử “tối huệ quốc” ( MFN ) đối với hàng hóa NK từ các nước khác nhau và nguyên tắc đối xử quốc gia ( NT ) đối với hàng hóa NK và hàng sản xuất trong nước WTO thừa nhận thuế quan ( thuế NK ) là biện pháp bảo hộ thị trường nội địa duy nhất được áp dụng Các nước thuộc WTO phải giảm thuế quan và không tăng thuế NK để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại Giảm hàng rào phi thuế quan như: giấy phép, hạn ngạch
- 4 Nội dung chính các Hiệp định của WTO 5 6 Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu Hạn chế trợ cấp tràn lan của Chính phủ và chống bán phá giá làm sai lệch thương mại Quy định giá trị thuế quan và giá giao dịch thực tế chứ không phải là giá do các cơ quan nhà nước áp đặt WTO cho phép các nước thành viên được duy trì Doanh nghiệp thương mại nhà nước, với điều kiện các nước này phải hoạt động trên cơ chế thị trường
- 4 Nội dung chính các Hiệp định của WTO 5 6 Các nước thuộc WTO được áp dụng các biện pháp bảo vệ tạm thời: – Nếu nước XK bán phá giá thì có quyền chống bán phá giá – Nếu có trợ cấp thì áp dụng thuế đối kháng – Nếu nhập khẩu ồ ạt thì áp dụng biện pháp tự vệ khẩn cấp Hiệp định dệt may ATC: bỏ hạn ngạch dệt may cho các nước là thành viên của WTO
- 4 Nội dung chính các Hiệp định của WTO 5 6 Mở cửa thị trường để kích thích cạnh tranh nhằm tạo ra dịch Mục tiêu vụ đa dạng hơn, rẻ hơn, chất lượng hơn… Thỏa mãn các nhu cầu kinh doanh, sản xuất, thương mại và nâng Ngoại trừ các dịch vụ được cung cấp từ cơ quan chính phủ; tức là các Phạm vi cao mức sống nhân dân Áp dụng dịch vụ không mang mục đích thương mại và không cạnh tranh với b ất kỳ nhà cung cấp nào thì các loại dịch vụ còn lại đều thu ộc ph ạm vi đi ều chỉnh của Hiệp định G ATT Các nguyên tắc áp dụng trong mở cửa thương mại, dịch Nguyên tắc vụ: – Nguyên tắc tối huệ quốc ( MFN )
- 4 Nội dung chính các Hiệp định của WTO 5 6 Bản quyền và các quyền có liên quan Nhãn hiệu hàng hóa Chỉ dẫn địa lý Kiểu dáng công nghiệp Sáng chế Bí mật thông tin thương mại Hạn chế các hoạt động chống cạnh tranh trong các hợp đồng chuy ển giao công nghệ… Các nước công nghiệp phát triển 1 năm sau khi Hiệp định TRIPS có hiệu lực Các nước đang phát triển là 5 năm Các nước kém phát triển là 11 năm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO "
33 p | 645 | 354
-
Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả trong doanh nghiệp thương mại - Khảo sát thực tế tại công ty TNHH thương mại Tam Kim
117 p | 676 | 175
-
Đề tài "Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO"
19 p | 206 | 81
-
ĐỀ TÀI:" Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế "
75 p | 230 | 77
-
Đề Tài Giới Thiệu Tổ chức thương mại thế giới WTO
69 p | 220 | 67
-
ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012”
91 p | 162 | 31
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
105 p | 134 | 29
-
Đề tài NCKH cấp Bộ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thương mại hàng thực phẩm sạch trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới
168 p | 128 | 28
-
Đề tài ”Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất”
78 p | 131 | 25
-
Luận văn: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với mục tiêu thiết lập cơ chế pháp lý ở quy mô toàn cầu cho lĩnh vực thương mại quốc tế và khả năng thích ứng của pháp luật Việt Nam
98 p | 141 | 24
-
Đề tài: “Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển.”
65 p | 116 | 23
-
Đề tài: TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
53 p | 114 | 22
-
Luận văn Tác động của việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
83 p | 97 | 14
-
Tiểu luận: Sở hữa trí tuệ và Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO
13 p | 89 | 14
-
Đề tài " Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất "
72 p | 96 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải quyết tranh chấp về thương mại của quyền sở hữu trí tuệ tại Tổ chức thương mại thế giới và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
160 p | 62 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại: Quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương maị thế giới (WTO)
97 p | 28 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn