intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Vấn đề vốn trong nông thôn

Chia sẻ: Trần Văn Hậu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:0

119
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việt Nam là một nước nông nghiệp với trên 70% cư dân sống ở nông thôn.Sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn ngày càng giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, bởi vậy đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn là vấn đề cần được quan tâm hiện nay. Tuy vậy vấn đề phân bổ và sử dụng vốn ở nước ta còn nhiều bất cập. Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu các vấn đề về vốn trong nông thôn hiện nay....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Vấn đề vốn trong nông thôn

  1. Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Kinh Tế và PTNT Báo cáo: KINH TẾ NÔNG THÔN “Vấn đề vốn trong nông thôn” Nhóm thực hiện: nhóm 6 Giáo viên hướng dẫn: Hà Thanh Mai
  2. MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước nông nghiệp với trên 70% cư dân sống ở nông thôn.Sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn ngày càng giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, bởi vậy đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn là vấn đề cần được quan tâm hiện nay. Tuy vậy vấn đề phân bổ và sử dụng vốn ở nước ta còn nhiều bất cập. Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu các vấn đề về vốn trong nông thôn hiện nay.
  3. NỘI DUNG Khái niệm, phân loại, vai trò của vốn 1. trong nông thôn Nguyên tắc sử dụng vốn hiệu quả trong 2. nông thôn Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng 3. vốn trong nông thôn Thực trạng sử dụng, huy động vốn trong 4. nông thôn Các giải pháp sử dụng, huy động vốn có 5. hiệu quả
  4. 1. Khái niệm, phân loại, vai trò của Khái phân vai vốn trong nông thôn 1.1. Khái niệm Vốn là giá trị của toàn bộ đầu vào bao gồm những tài sản, vật phẩm các nguồn tài chính dùng trong sản xuất kinh doanh nông thôn
  5. 1.2. phân loại phân
  6. 1.2. Phân loại Phân
  7. 1. 3. Vai trò Vai Là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và - lưu thông hàng hóa - Là điều kiện để thực hiện tốt các khâu sản xuất và marketing sản phẩm - Là điều kiện tiên quyết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và khai thác tốt các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh - Nâng cao cơ sở hạ tầng nông thôn
  8. 1.4. Đặc điểm Đặc
  9. 2. Nguyên tắc sử dụng vốn hiệu quả Nguyên trong nông thôn Xác định mức vốn một - cách hợp lý - Huy động vốn có hiệu quả - Phân bổ hợp lý vốn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn
  10. 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử Các dụng vốn trong nông thôn
  11. 3.1. Tỷ suất lợi nhuận tính trên một Tỷ đồng vốn kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng đồng vốn bỏ vào sản xuất, kinh doanh. - CT:Tỷ suất lợi nhuận / vốn (%)=( Lợi nhuận / vốn dùng trong sản xuất kinh doanh) x 100%
  12. 3.2. Suất hao phí vốn Suất -Suất hao phí vốn phản ánh lượng vốn cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm. -CT:HV = V/ Q Trong đó : Q là lượng sản phẩm sản xuất ra V là lượng vốn sử dụng
  13. 3.3. / Thời gian thu hồi vốn: Thời Thời gian thu hồi vốn là thời gian tính từ khi tài sản được mua sắm, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, đến thời gian mà sau khi lấy tổng giá trị sản phẩm do tài sản đó sản xuất ra trừ tất cả các khoản chi phí (kể cả thuế) nhưng không trừ khấu hao cơ bản, phần giá trị còn lại đủ để tái sản xuất giản đơn ra tài sản đó. -CT: Thời gian thu hồi vốn đầu tư =tổng vốn đầu tư/ (lãi ròng+khấu hao cơ bản)
  14. 3.4. Số vòng luân chuyển của vốn: Số -Chỉ tiêu này dùng để tính hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Số vòng luân chuyển của vốn là chỉ tiêu kinh tế được sử dụng để tính hiệu quả sử dụng của vốn lưu động. Thời gian sử dụng vốn lưu động trong một năm luân chuyển được mấy lần (mấy vòng). -CT: Số vòng luân chuyển của vốn lưu động = Tổng doanh thu / Vốn lưu động
  15. 3.5. Thời gian luân chuyển một Thời vòng của vốn lưu động: -Thời gian luân chuyến của một vòng vốn lưu động là chỉ tiêu kinh tế sử dụng để đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các đơn vị cơ sở. Chỉ tiêu này thể hiện sau thời gian bao nhiêu ngày vốn lưu động sẽ luân chuyển được một lần. -CT: Thời gian của một vòng luân chuyển vốn lưu động = 360/ Số vòng luân chuyển của vốn lưu động
  16. 3.6. / Hệ số ICOR: Hệ -Chỉ tiêu này dùng để tính hiệu quả vốn đầu tư. Trong đầu tư chỉ tiêu phổ biến đánh giá hiệu quả sử dụng của vốn đầu tư là hệ số ICOR là hệ số thể hiện phần trăm tăng thêm của vốn đầu tư so với phần tăng thêm của sản phẩm, hệ số ICOR càng nhỏ thể hiện hiệu quả đầu tư càng cao -CT: ICOR = (∆V/ V) / (∆q/ Q) -ICOR < 1 Đầu tư cho sản xuất kinh doanh hiệu quả -ICOR = 1 Đầu tư cho sản xuất kinh doanh không hiệu quả -ICOR > 1 Đầu tư cho sản xuất kinh doanh kém hiệu quả
  17. 4. Thực trạng sử dụng, huy động vốn Thực huy trong nông thôn Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn chưa tương  xứng với vai trò, tiềm năng phát triển của nông thôn. Chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế Hiệu quả đầu tư chưa cao  Đầu tư vốn dàn trải  Các doanh nghiệp nông ngiệp khó tiếp cận vốn, nhất  là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Vốn đầu tư cho nông thôn chủ yếu là vốn nhà nước  Vốn ODA và FDI đầu tư cho nông nghiệp, nông  thôn càng ngày càng giảm mạnh Nông dân khó tiếp cận vốn 
  18. 4.1. Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng Đầu nông với vai trò tiềm năng của nông thôn. Chưa đáp ứng Chưa được nhu cầu thực tế Hiện nay nông nghiệp (gồm toàn bộ khu vực I, nông - lâm - - ngư) đang chiếm hơn 20% GDP nhưng đầu tư vào đây chỉ chiếm chưa đến 3% GDP mà lại giảm rất nhanh từ sau năm 2000 Nguồn vốn chỉ đáp ứng 55-60% nhu cầu phát triển và cơ sở hạ - tầng nông thôn Vốn tín dụng cho nông thôn ít, và còn liên tục giảm trong thời - gian qua Theo thống kê, trong vòng 5 năm qua chính phủ đầu tư cho - nông nghiệp 113000 tỷ đồng, tương đương 8,7% vốn đầu tư nhà nước cho các ngành Chính sách bảo hộ nông nghiệp quy ra tiền chỉ ở mức 4% giá trị - ngành nông nghiệp Ngân sách của nhà nước dành cho khuyến nông chỉ là 100-200 - tỷ đồng mỗi năm, trong khi cam kết với WTO phải gấp 30 lần
  19. Biểu so sánh Biểu đồ so sánh vốn đầu tư vào nông thôn và hiệu quả
  20. 4.2. Hiệu quả đầu tư chưa cao Hiệu Kế hoạch đầu tư cho vùng sản xuất hàng hóa - xuất khẩu chưa đồng bộ nên hiệu quả chưa cao, đã có một số bài học đắt giá nhưng chưa rút ra kinh nghiệm, ví dụ như việc trồng ồ ạt hồ tiêu, cà phê, rồi chặt bỏ. - Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tạo thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, hàng hóa, vấn đề nâng cao chất lượng, đăng ký bảo vệ thương hiệu đối với người nông dân còn bất cập, cần sự hỗ trợ của nhà nước. - Trong khi đó, việc phân định trách nhiệm đầu tư giữa trung ương và địa phương không rõ ràng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2