intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài về: Khai thác và sử dụng các bài thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong giảng dạy môn vật lý THPT

Chia sẻ: Camthudanvip Camthudanvip | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

139
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của giáo vi n và hoạt động học của học sinh. Trong l luận dạy học có những quan niệm khác nhau về vai trò của GV và vai trò của HS nhưng tựu chung lại có hai hướng: hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của GV (lấy GV làm trung tâm) hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của HS (lấy HS làm trung tâm) Những năm gần đây các tài liệu giáo dục và dạy học ở nước ngoài và trong...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài về: Khai thác và sử dụng các bài thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong giảng dạy môn vật lý THPT

  1. Trong thời gian thực hiện đề tài khóa tốt nghiệp này, bên cạnh những nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa ật l , các thầy cô giáo bộ môn phương pháp giảng dạy ật l trường ĐHSP Huế, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với quý thầy cô. Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – Thạc sĩ Lê Thúc Tuấn, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Cuối c ng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo, gia đình và tập th lớp L khóa – 13) đã giúp đỡ và luôn động viên em trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận này. Huế, tháng 5 năm 13 Sinh viên thực hiện Trần Thị B ch Ngân
  2. MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................. 1 II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ........................................................................................................ 2 III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 3 IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 3 V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 3 VI. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 4 VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 4 VIII. PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................................. 4 IX. GIẢ THIẾT KHOA HỌC.............................................................................................. 4 X. CẤU TRÚC KHOÁ LUẬN........................................................................................... 4 DUNG ...................................................................................................................................5 1. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TH NG U SỬ ỤNG ÀI TẬP THÍ NGHIỆM .............. 5 1.1. Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh. ................ 5 1.1.1. Khái niệm hứng thú học tập. ............................................................................. 5 1.1.2. Biểu hiện của hứng thú học tập. ........................................................................ 6 1.1.3. Các giai đoạn hình thành và phát triển hứng thú học tập. ................................. 8 1.2. Hứng thú học tập trong bộ môn Vật lý ..................................................................... 9 1.2.1 Vai trò của hứng thú trong học tập môn Vật lý ................................................ 9 1.2.2 Biểu hiện của hứng thú trong học tập môn Vật lý .......................................... 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Vật lý ............................... 11 1.2.4 Các biện pháp để hình thành và phát triển hứng thú học tập môn Vật l ....... 13 1.3. ài tập th nghiệm ................................................................................................... 14 1.3.1. Khái niệm bài tập th nghiệm .......................................................................... 14
  3. 1.3.2. Tác dụng bài tập th nghiệm trong dạy học Vật lý ......................................... 14 1.3.3. Phân loại .......................................................................................................... 16 1.3.3.1. ài tập th nghiệm định t nh ...................................................................... 17 1.3.3.2. ài tập th nghiệm định lượng. .................................................................. 18 1.3.4. Các bước chung để giải bài tập th nghiệm. .................................................... 19 1.3.5. Sử dụng bài tập th nghiệm trong dạy học....................................................... 20 1.3.5.1. Mục đ ch của việc sử dụng bài tập th nghiệm. ......................................... 20 1.3.5.2. Một số hướng sử dụng bài tập th nghiệm trong dạy học. ......................... 20 1.3.5.3. Một số lưu ý khi sử dụng bài tập th nghiệm. ............................................ 23 ...........................................................................................................25 2. CHƯƠNG 2: KH I THÁC VÀ SỬ ỤNG ÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN “ U NG HÌNH HỌC” ........................................................................................................................... 26 2.1. Phân t ch nội dung kiến thức .................................................................................. 26 2.1.1. ài “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” ............................................................... 26 2.1.2. ài “Hiện tượng phản xạ toàn phần” ............................................................. 26 2.1.3. ài “Lăng k nh” ............................................................................................. 26 2.1.4. ài “Thấu k nh mỏng” ................................................................................... 27 2.1.5. ài “M t” ........................................................................................................ 27 2.1.6. ài “K nh lúp”................................................................................................. 28 2.1.7. ài “K nh hiển vi”........................................................................................... 28 2.1.8. ài “K nh thi n văn” ....................................................................................... 29 2.2. ài tập th nghiệm ................................................................................................... 29 2.2.1. ài tập th nghiệm định t nh ............................................................................ 29 2.2.1.1. ạng 1: ài tập th nghiệm quan sát và giải th ch hiện tượng. .................. 29 2.2.1.2. ạng 2: ài tập thiết kế phương án th nghiệm. ........................................ 30 2.2.2. ài tập th nghiệm định lượng ......................................................................... 31 2.2.2.1. ạng 1: Cho thiết bị, hướng dẫn cách làm th nghiệm. ............................. 31 2.2.2.2. ạng 2: Cho thiết bị .................................................................................. 33
  4. 2.2.2.3. ạng : Tự thiết kế phương án th nghiệm với dụng cụ tự chọn. .............. 34 2.3. Thiết kế bài dạy học theo hướng sử dụng bài tập th nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh ………………………………………………… 34 2.3.1. GIÁO ÁN 1: ÀI: KHÚC Ạ ÁNH SÁNG .................................................. 34 2.3.2. GIÁO ÁN 2: ÀI: PHẢN Ạ TOÀN PHẦN ................................................ 42 T NG KẾT CHƯƠNG 2.............................................................................................................49 3. CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................... 50 3.1. Mục đ ch thực nghiệm............................................................................................. 50 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ............................................................................. 50 3.3. Đối tượng thực nghiệm ........................................................................................... 50 3.4. Nội dung thực nghiệm ............................................................................................. 50 3.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 50 3.5.1. Chọn mẫu thực nghiệm ................................................................................... 50 3.5.2. uan sát giờ học.............................................................................................. 51 3.5.3. Kiểm tra, đánh giá .......................................................................................... 51 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm................................................................................. 51 3.6.1. Nhận xét về tiến trình dạy học ....................................................................... 51 3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .......................................................... 52 3.6.2.1. Kết quả kiểm tra, đánh giá ......................................................................... 52 3.6.2.2. Kiểm định giả thuyết thống k ................................................................... 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG .............................................................................................................55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................................56 TÀI LIỆU TH M KHẢO ...........................................................................................................58 PHỤ LỤC.....................................................................................................................................59 Phụ lục 1.................................................................................................................................. 60 Phụ lục 2.................................................................................................................................. 68 Phụ lục .................................................................................................................................. 70
  5. STT ĐẦ Đ 1 BTTN ÀI TẬP THÍ NGHIỆM 2 ĐC ĐỐI CHỨNG 3 GV GIÁO VIÊN 4 HS HỌC SINH 5 PPDH PHƯƠNG PHÁP Ạ HỌC 6 QTDH UÁ TRÌNH Ạ HỌC 7 SGK SÁCH GIÁO KHO 8 TKPK THẤU KÍNH PH N KÌ 9 TKHT THẤU KÍNH H I TỤ 10 TN THÍ NGHIỆM 11 THPT TRUNG HỌC PH TH NG
  6. MỞ ĐẦU I. Ý DO Ọ ĐỀ À Quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của giáo vi n và hoạt động học của học sinh. Trong l luận dạy học có những quan niệm khác nhau về vai trò của GV và vai trò của HS nhưng tựu chung lại có hai hướng: hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của GV (lấy GV làm trung tâm) hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của HS (lấy HS làm trung tâm) Những năm gần đây các tài liệu giáo dục và dạy học ở nước ngoài và trong nước thường nói tới việc cần thiết phải chuyển t dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm Đây là một xu hướng tất yếu có l do lịch sử Chúng ta biết rằng học sinh không thể trở thành trung tâm của hoạt động dạy học nếu các em không tự giác, không hứng thú trong học tập Khi có hứng thú với bài học, môn học thì các em sẽ tiếp thu bài nhanh hơn, hiểu kiến thức sâu hơn Việc học đối với các em, khi đó không còn là trách nhiệm mà ch nh là nhu cầu và niềm vui các em. Để có thể nâng cao hiệu quả dạy học thì sự hứng thú, thái độ và sự quan tâm của người học đối với môn học đóng vai trò rất quan trọng Tuy nhi n, hiện nay tại các trường trung học phổ thông (THPT) tồn tại thực trạng là HS chưa thực sự hứng thú với các môn học nói chung và môn Vật lý nói ri ng Vấn đề này đã có ảnh hưởng rất lớn đối với quá trình dạy học (QTDH) và hiệu quả các giờ l n lớp của giáo vi n Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm có vai trò quan trọng trong kĩ thuật và có nhiều ứng dụng trong đời sống của con người Nó giúp con người hiểu biết về những b ẩn của vũ trụ, giúp giải th ch được nhiều hiện tượng của tự nhi n Vật lý trong nhà trường là một môn học lý thú Vậy tại sao nhiều học sinh hiện nay không th ch học Vật Lý? Vấn đề này hiện nay chưa có câu giải đáp đầy đủ ởi vậy, một trong những y u cầu đặt ra hiện nay đối với giáo vi n Vật lý là phải có biện pháp hình thành và phát triển hứng thú học tập môn Vật lý của học sinh, qua đó nâng cao hiệu quả giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông 1
  7. Là một giáo vi n Vật lý trong tương lai, tôi sẽ sử dụng bài tập th nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập cho học sinh Đặc điểm nổi bật của bài tập th nghiệm là khi giải phải tiến hành th nghiệm và thường có nội dung g n liền với thực ti n có t nh trực quan cao Việc giải bài tập th nghiệm (BTTN) không thể tiến hành một cách hình thức khi không biết đầy đủ quá trình Vật lý của bài tập, tránh được tình trạng áp dụng công thức một cách máy móc, làm sáng tỏ bản chất của sự vật hiện tượng Vật lý, mối quan hệ lý thuyết và thực ti n Do đó, sử dụng bài tập th nghiệm hợp lý trong quá trình dạy học, thì có thể đạt được mục đ ch là gây hứng thú học tập, góp phần k ch th ch tư duy Vật lý của học sinh phát triển Ch nh vì những lý do tr n mà tôi lựa chọn đề tài : “ À SỬ BÀ P Í Ệ Ằ Ì À ÀP RỂ Ứ THÚ Ọ P Ọ SINH TRONG Ạ Ọ Ý THPT ”. II. Ị SỬ Ấ ĐỀ ài tập th nghiệm là một nội dung được đề cập t rất lâu, cho đến nay đã có nhiều tác giả với các sách tham khảo và tài liệu nghi n cứu với nhiều kh a cạnh khác nhau, khám phá được nhiều cái hay, bổ ch trong vấn đề này Tuy vậy, hiện nay bài tập th nghiệm còn là một vấn đề mới mẻ đối với các trường phổ thông Nó chưa được sử dụng rộng rãi trong nội dung học tập của học sinh. Cả giáo vi n lẫn học sinh chưa thực sự coi bài tập th nghiệm là một trong những nội dung cốt yếu và do đó chưa phát huy thế mạnh của nó trong quá trình dạy và học ở nhà trường Một số đề tài luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp của sinh vi n cũng đã nghi n cứu đến đề tài này, ti u biểu:  ờ Nướch Phi n (2 1 ), Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập th nghiệm theo hướng t ch cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học phần động lực học chất điểm và tĩnh học cơ học lớp 1 THPT, Khoá luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Huế 2
  8.  Trần Thế n (2 ), ây dựng hệ thống bài tập định t nh nhằm phát huy t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh khi giảng dạy phần U NG HÌNH HỌC và TÁN S C ÁNH SÁNG, Khoá luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Huế  Nguy n Thị Nguyệt Ánh (2 ), Khai thác xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nội dung thực tế phần Nhiệt học lớp 1 , Khoá luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Huế  Nguy n uy Liệu (2 ), Ngi n cứu hứng thú học tập môn Vật l của học sinh THPT tr n địa bàn t nh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Huế III. Ê Ê Ứ Mục ti u của đề tài là khai thác và sử dụng bài tập th nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Vật lý THPT. IV. ĐÍ Ê Ứ Mục đ ch của đề tài là nâng cao chất lượng dạy học Vật lý ở trường THPT. V. Ệ Ê Ứ Với mục đ ch của đề tài đã n u, để thực hiện được mục đ ch này cần thực hiện các nhiệm vụ ch nh sau: o Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh. o Nghi n cứu hứng thú trong học tập môn Vật lý của học sinh THPT. o Nghi n cứu tác dụng của bài tập th nghiệm trong dạy học Vật lý o Phân t ch cấu trúc nội dung chương trình Vật lý phần U NG HÌNH HỌC lớp 11 nâng cao o Khai thác và sử dụng bài tập th nghiệm phần U NG HÌNH HỌC Vật lý 11 nâng cao 3
  9. o Vận dụng bài tập th nghiệm để soạn thảo tiến trình dạy học một số bài theo hướng hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh THPT. VI. ĐỐ Ợ Ê Ứ Nghi n cứu cơ sở lý luận và thực ti n của việc sử dụng bài tập th nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường THPT. Nghi n cứu khai thác và sử dụng các bài tập th nghiệm VII. P P P Ê Ứ - Phương pháp lý thuyết. - Phương pháp thực nghiệm. VIII. P Ạ VI Ê Ứ Đề tài tập trung nghi n cứu trong phạm vi: - Nội dung kiến thức phần QUANG HÌNH HỌC Vật lý lớp 11 nâng cao. IX. Ả KHOA Ọ Nếu sử dụng bài tập th nghiệm trong dạy học Vật lý thì có thể góp phần hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh, t đó nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT. X. Ấ RÚ O PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN N I DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh thông qua sử dụng bài tập th nghiệm Chương 2: Khai thác và sử dụng bài tập th nghiệm phần “ U NG HÌNH HỌC” thuộc chương trình Vật lý 11 nâng cao Chương 3: Thực tập sư phạm PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4
  10. DUNG 1. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TH NG U SỬ ỤNG ÀI TẬP THÍ NGHIỆM 1.1. Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh. 1.1.1. Khái niệm hứng thú học tập. Hứng thú là một thuộc t nh tâm lý của nhân cách, là một hiện tượng tâm lý phức tạp được thể hiện khá rộng rãi trong cuộc sống của mỗi cá nhân cũng như trong các lĩnh vực nghi n cứu khoa học Có nhiều quan niệm khác nhau về hứng thú, tuy nhi n có thể coi quan niệm của Nguy n Quang Uẩn là bao hàm nhất: “Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, v a có ý nghĩa đối với cuộc sống, v a có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động” Có nhiều công trình nghi n cứu đã đồng nhất hứng thú học tập với hứng thú nhận thức. Hứng thú học tập ch là một bộ phận của hứng thú nhận thức. Hứng thú nhận thức là một hiện tượng tâm lý di n ra trong quá trình con người tiến hành hoạt động nhận thức. Hứng thú nhận thức là khuynh hướng lựa chọn của cá nhân nhằm vào việc nhận thức được một hoặc một số lĩnh vực khoa học nhằm vào mặt nội dung và quá trình hoạt động của nó Trong quá trình này, cá nhân không ch d ng lại ở những đặc điểm b n ngoài của sự vật, hiện tượng mà còn xu thế đi sâu vào cái bản chất b n trong của sự vật hiện tượng muốn nhận thức. Hứng thú nhận thức của người học thực ra đã hoàn thành sẵn ở họ ngay t khi còn nhỏ biểu hiện ở sự tò mò, ham hiểu biết và về sau được phát triển thành t nh ham học, ham tìm hiểu và cuối cùng trở thành hứng thú khoa học, hứng thú nghệ thuật, hứng thú văn chương Hứng thú học tập có đối tượng hẹp hơn so với hứng thú nhận thức. Hứng thú học tập là thái độ đặc biệt của học sinh đối với các môn học mà các em thấy có ý nghĩa và có khả năng đem lại khoái cảm cho các em trong quá trình học tập môn học đó Đối tượng của hứng thú học tập không ch bao gồm nội dung các môn 5
  11. học mà còn bao gồm hoạt động học để lĩnh hội nội dung đó Hứng thú học tập thể hiện ở sự th ch thú đối với môn học và t nh t ch cực trong hoạt động học tập bộ môn, xúc cảm t ch cực là dấu hiệu rõ ràng nhất, đặc trưng nhất của hứng thú học tập, nhưng không thể đồng nhất những xúc cảm t ch cực với hứng thú úc cảm là quá trình tâm lý nảy sinh trong những tình huống cụ thể của quá trình học tập, còn hứng thú là thuộc t nh tâm lý tương đối ổn định của cá nhân Hứng thú học tập quan hệ mật thiết với t nh tò mò, ham hiểu biết của cá nhân Hứng thú là nguồn k ch th ch mạnh mẽ t nh t ch cực của cá nhân Khi có hứng thú học sinh sẽ t ch cực học tập hơn và học tập có hiệu quả hơn Thái độ học tập t ch cực được thể hiện ở việc tiến hành nhiều hình thức học tập khác nhau và học tập một cách không mệt mỏi. 1.1.2. Biểu hiện của hứng thú học tập. Đi học đầy đủ, đúng giờ, chú ý nghe giảng và t ch cực phát biểu trong giờ học … là dấu hiệu đầu ti n của hứng thú học tập. Hoạt động học tập là hoạt động căng thẳng, kéo dài n n nếu ch có ý thức nghĩa vụ và ý thức tổ chức k luật thì không đủ để b t người học chú ý thường xuy n và lâu dài được. Ch có hứng thú thì người học mới có thể tập trung chú ý kéo dài vào đối tượng được Cũng ch có hứng thú thì người học mới có nhu cầu hiểu biết sâu về bài học n n t ch cực phát biểu để thỏa mãn nhu cầu của mình Khi có hứng thú học tập, người học thường th ch thú và làm bài tập đầy đủ. Ở đây thể hiện mối quan hệ hữu cơ giữa hứng thú và năng lực, hứng thú là dấu hiệu của năng lực và ch nh năng lực là tiền đề cho sự hình thành và phát triển hứng thú học tập Ngược lại, khi làm thành công các bài tập sẽ tạo ra niềm vui tr tuệ k ch th ch sự hình thành và phát triển hứng thú học tập. Hứng thú thể hiện nhu cầu nhận thức đã phát triển cao Khi có hứng thú học tập, con người thường có nhu cầu tìm hiểu nhiều hơn n n thường không thỏa mãn với những gì mình đã biết mà thường tìm đọc th m các tài liệu tham khảo để mở rộng vốn kiến thức của mình 6
  12. Hứng thú học tập không ch d ng lại ở mức độ nhận thức hay th ch thú ban đầu mà phải t ch cực hoạt động, tìm tòi, khám phá để hiểu sâu hơn kiến thức hoặc ứng dụng trong thực ti n Như vậy, hứng thú học tập cũng có đầy đủ 3 yếu tố: nhận thức, th ch thú và hành vi T những yếu tố tr n, ta có thể khái quát một số những biểu hiện sự hứng thú của học sinh trong giờ học, tức là khi đó học sinh sẽ t ch cực hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức như sau: - Học sinh hăng hái tự nguyện tham gia vào mọi hình thức của hoạt động học tập. - Học sinh n u th c m c đòi hỏi giải th ch cặn kẽ những vấn đề giáo vi n trình bày mà các em chưa rõ - Học sinh hiểu bài, ghi nhớ tốt những điều đã học. - Học sinh có ý ch quyết tâm vượt qua khó khăn trong học tập. - Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới. - Học sinh mong muốn đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới lấy t những nguồn khác nhau, có khi vượt ra ngoài phạm vi bài học môn học. Tùy vào việc huy động chủ yếu những chức năng tâm lý nào mà t nh t ch cực hoạt động nhận thức của học sinh thể hiện 3 mức độ t thấp đến cao như sau: - Bắt chước: học sinh b t chước hành động, thao tác của giáo vi n, của bạn cùng học Trong hành động b t chước thì học sinh cũng phải chú ý quan sát, nhận xét, phân t ch, tổng hợp thông tin để sau đó tái hiện lại. - Tìm tòi: học sinh tìm kiếm trong vốn kiến thức và phương pháp của mình để tự lực giải quyết một hoặc một số vấn đề cụ thể được giáo vi n n u ra. - Sáng tạo: học sinh phát hiện vấn đề cần giải quyết hoặc tìm được cách giải mới khác hơn, hay hơn, độc đáo hơn Đây là mức độ t ch cực cao nhất ĩ nhi n, mức độ sáng tạo của mỗi học sinh là có giới hạn nhưng đó ch nh là nền tảng để phát hiện óc sáng tạo về sau này 7
  13. T nh t ch cực nhận thức biểu hiện sự nỗ lực của chủ thể khi tương tác với đối tượng trong quá trình học tập, nghi n cứu, thể hiện sự nỗ lực của hoạt động tr tuệ, sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý (như: hứng thú, chú ý, ý ch , ) nhằm đạt được mục đ ch đạt ra với mức độ cao. 1.1.3. Các giai đoạn hình thành và phát triển hứng thú học tập. Hứng thú được hình thành và phát triển qua các giai đoạn khác nhau Theo N G Mô-rô-zô-va [6], quá trình hình thành và phát triển hứng thú trải qua 3 giai đoạn chủ yếu sau: - Giai đoạn 1: Thái độ nhận thức có xúc cảm với đối tượng được xuất hiện với những rung động định kỳ Lúc này, cá nhân chưa có hứng thú thật sự. Bản chất của những rung động định kỳ này ch nh là sự k ch th ch hứng thú mang t nh chất tình huống do những điều kiện cụ thể, trực tiếp của các tình huống trong quá trình học tập tạo ra. - Giai đoạn 2: Trong giai đoạn này, những rung động định kỳ được lặp lại nhiều lần và được khái quát, nó trở n n bền vững và trở thành thái độ nhận thức – xúc cảm t ch cực với đối tượng, thúc đẩy người học quan tâm đến những vấn đề đặt ra trong cả giờ học và khi giờ học đã kết thúc Hay nói cách khác, người học đã có thái độ t ch cực khi nhận thức môn học. - Giai đoạn 3: Nếu thái độ t ch cực đó được duy trì, củng cố, khả năng tìm tòi ở người học thường xuy n được khơi dậy thì thái độ hứng thú trở thành xu hướng của cá nhân Ở giai đoạn này, hứng thú nhận thức khiến cho toàn bộ quá trình hoạt động của người học biến đổi Người học sẽ dành thời gian rảnh rỗi của mình để tìm hiểu những vấn đề mà mình hứng thú: Đọc sách, tham quan Hứng thú bền vững là giai đoạn cao nhất của sự phát triển hứng thú N m được sự hình thành và phát triển hứng thú của người học ta có thể chủ động sáng tạo cho học sinh sự hứng thú khi học tập N G Mô-rô-zô-va và G I Sukina thống nhất ý kiến trong việc phân t ch các mức độ phát triển của hứng thú Họ coi tò mò, t nh ham hiểu biết, xúc cảm với đối tượng, với hoạt động mà chủ thể đã lựa chọn là những dấu hiệu ban đầu của hứng thú Những biểu hiện này có t 8
  14. thời mẫu giáo, khi trẻ đã được tiếp xúc với môi trường xung quanh, nhưng đây ch là tiền đề, cơ sở để hình thành và phát triển hứng thú trong các giai đoạn sau. Việc tổ chức hoạt động nhận thức nhằm hình thành và phát triển hứng thú cho học sinh không thể không chú ý đế mức độ phát triển của nó Mặt khác, n m vững các mức độ của hứng thú học tập có thể giúp cho các nhà giáo dục n m được sự phát triển của hứng thú học tập của học sinh. Muốn hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh, đòi hỏi người giáo vi n phải tạo được những điều kiện nhất định N G Mô-rô-zô-va và các cộng sự của ông đã vạch ra một số điều kiện sau: - Người giáo vi n phải tạo được ở học sinh sự phát triển bình thường về nhận thức, học sinh phải có được những tri thức, kĩ năng bước đầu đối với việc học tập. - Việc tổ chức hoạt động nhận thức của người học phải gây được ở họ thái độ t ch cực đối với hoạt động học tập. - Hứng thú học tập ch thực sự bền vững khi chủ thể có ý thức sâu s c về ý nghĩa của đối tượng và hoạt động đối với xã hội nói chung và đối với cá nhân nói ri ng - Người dạy phải có phương pháp, có hình thức phù hợp để giáo dục hứng thú học tập cho người học. - Ngoài ra, một số yếu tố khác như: tài liệu học tập tốt, đồ dùng dạy học phù hợp, việc bố tr lớp học, đồ dùng học tập thuận lợi cũng tạo điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển hứng thú cho người học. 1.2. Hứng thú học tập trong bộ môn Vật lý 1.2.1 Vai trò của hứng thú trong học tập môn Vật lý Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì thế cùng với nhu cầu hứng thú là một trong những hệ thống động lực của nhân cách Trong bất kì hoạt động nào, tạo được hứng thú là điều cực kỳ quan trọng, làm cho các em say sưa với công việc của mình, đặc biệt là học tập. 9
  15. Đối với môn Vật lý, có hứng thú các em sẽ có tinh thần học bài, tìm thấy các lý thú, cái hay trong môn học, không cảm thấy môn học khô khan, khó hiểu nữa. T đó tạo niềm tin say m học tập, đồng thời nó làm cho các em nhận thức đúng đ n hơn vai trò môn Vật lý trong trường phổ thông Theo G I Sukina thì hứng thú k ch th ch mạnh mẽ t nh t ch cực của cá nhân, làm tăng hiệu quả của các quá trình nhận thức (tốc độ nhanh, có chiều sâu và chất lượng hơn), làm tăng sức làm việc tr óc của cá nhân, làm nảy sinh ở người học khát vọng hành động và hành động có sáng tạo, là tiền đề tạo điều kiện cho sự phát triển các năng lực nhận thức của học sinh. Hứng thú học tập môn Vật lý còn tạo ra các xúc cảm, tình cảm t ch cực ở học sinh trong quá trình học tập Nó tạo ra sự say m , th ch thú khi tiếp nhận tri thức, tạo ra sự hài lòng với kết quả học tập Đây ch nh là động lực thúc đẩy các em tìm tòi, sáng tạo trong học tập Vật lý Vì vậy, hứng thú học tập Vật lý tác động đến toàn diện bản thân người học và hiệu quả của quá trình dạy học môn Vật lý Hứng thú học tập môn Vật lý tác động đến học sinh cả trong và ngoài giờ l n lớp, k ch th ch họ tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo để thỏa mãn nhu cầu nhận thức đồng thời suy nghĩ tìm ra nhiều hình thức học tập hiệu quả hơn Ch nh vì vậy, hình thành và phát triển hứng thú học tập cho học sinh là mục ti u quan trọng mà mỗi giáo vi n hướng tới để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. 1.2.2 Biểu hiện của hứng thú trong học tập môn Vật lý Hứng thú học tập Vật lý biểu hiện ở cả trong và ngoài giờ học, bao gồm biểu hiện về mặt nhận thức, về mặt thái độ và về mặt hành vi Những biểu hiện của hứng thú học Vật lý có thể được liệt k qua các ch số ti u biểu sau: - Hào hứng say m khi học tập, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Mong muốn được thầy cô gọi trả lời câu hỏi, thường n u th c m c nhờ thầy cô giải đáp - Th ch thú với nhiều hình thức học tập: nghe giảng lý thuyết, làm th nghiệm ứng dụng kiến thức vào thực ti n… 10
  16. - Thực hiện đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập ở nhà - Đọc th m các sách tham khảo về Vật lý, tìm hiểu các hiện tượng Vật lý trong tự nhi n, tìm cách giải th ch dựa vào kiến thức đã học. - Cảm thấy giờ học trôi nhanh, sảng khoái với giờ học, không muốn ngh buổi học có môn Vật lý - Th ch thú làm các th nghiệm vật lý, hăng hái tham gia các buổi sinh hoạt tìm hiểu về vật lý, câu lạc bộ vật lý… Những biểu hiện của hứng thú học tập của mỗi học sinh về môn Vật lý ở mỗi lớp, mỗi lứa tuổi là khác nhau Tuy nhi n, nếu chịu khó quan sát ta có thể nhận biết được, bởi các em thường bộc lộ cảm xúc, tình cảm ra b n ngoài rất d nhận biết. 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Vật lý Nhóm yếu tố chủ quan - Trình độ nhận thức của học sinh là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hứng thú học tập môn Vật lý Trình độ nhận thức là cơ sở cần thiết để phát triển hứng thú học tập, đồng thời là điều kiện quan trọng để bồi dưỡng hứng thú học tập, và ch khi có tri thức ban đầu về đối tượng, những kĩ năng, kĩ xảo đơn giản và những thao tác tr tuệ nhất định, cá nhân mới có thể nhận thức đối tượng, rồi hứng thú với đối tượng. Mặt khác, sự phát triển tr tuệ cá nhân là cơ sở để tạo ra thành t ch và cùng với nó là xúc cảm của sự thành công Để có thể đạt được thành t ch, hành động đạt kết quả thì phải có một trình độ phát triển tr tuệ và kĩ năng nhất định. Nhiệm vụ nhận thức quá khó hoặc quá d đều không làm cho chủ thể hứng thú Khi trình độ và năng lực nhận thức của học sinh thấp thì hầu hết các môn học đối với học sinh đều quá khó, khó hiểu n n không thể có hứng thú trong học tập. Ngược lại nếu trình độ và năng lực nhận thức của học sinh đã phát triển cao mà các em ch được học những cái đã biết thì cũng không tạo ra được hứng thú - Động cơ và thái độ học tập của học sinh: động cơ quan hệ mật thiết với hứng thú học tập. Cả động cơ hoàn thiện tri thức và hứng thú học tập đều hướng vào 11
  17. việc lĩnh hội tri thức đầy đủ hơn, sâu s c hơn Đồng thời các em học tập một cách t ch cực, tự giác thì d dàng nảy sinh hứng thú Thái độ đúng đ n đối với môn Vật lý là điều kiện cần thiết và là tiền đề quan trọng của sự hình thành hứng thú học tập Khi các em ý thức đầy đủ về môn học sẽ giúp cho sự duy trì và phát triển hứng thú học tập. Nhu cầu nhận thức, ham hiểu biết, niềm vui nhận thức sẽ làm nảy sinh khát khao và luôn tìm tòi để đạt được tri thức, làm cơ sở để hình thành hứng thú Việc g n tri thức Vật lý với thực ti n là biện pháp hiệu quả để khơi dậy nhu cầu nhận thức của học sinh và nó k ch th ch sự tìm tòi, vận dụng của học sinh trong quá trình học tập. Nhóm các yếu tố khách quan Những yếu tố b n ngoài tác động vào chủ thể bằng nhiều con đường khác nhau, bao gồm: - Sự hấp dẫn của môn học. Môn vật l giúp học sinh hiểu sâu hơn về các hiện tượng di n ra trong đời sống hàng ngày, giải th ch được các b ẩn của tự nhi n và vũ trụ, t đó tạo ra lòng say m , hứng thú và dẫn đến những hành vi t ch cực trong học tập. - Phương pháp và năng lực giảng dạy của giáo vi n là yếu tố tác động đến sự hình thành và hứng thú học tập của học sinh Nó có khả năng chi phối đến các yếu tố khác của hứng thú học tập môn Vật lý Giáo vi n cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo và phù hợp các phương pháp dạy học khác nhau để giờ học đỡ nhàm chán Muốn nâng cao hứng thú học tập môn Vật lý thì giáo vi n phải làm sao cho bài học trở n n hấp dẫn, sinh động. Biết cách khơi dậy và phát triển nhu cầu nhận thức của học sinh. Tầm hiểu biết, cách thức tổ chức và hướng dẫn hoạt động của giáo vi n làm sao cho không kh lớp học luôn vui vẻ, sinh động, t ch cực và nghi m túc - Điều kiện vật chất, trang thiết bị như đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học… đều là các yếu tố giúp học sinh học tập có hiệu quả hơn 12
  18. - Bầu không kh của lớp học cũng là yếu tố khách quan tác động đến hứng thú học tập. Việc tạo ra không kh lớp học thoải mái, cởi mở sẽ ảnh hưởng thuận lợi đến hứng thú học tập của học sinh. 1.2.4 Các biện pháp để hình thành và phát triển hứng thú học tập môn Vật l . Một số biện pháp để hình thành và phát triển hứng thú môn Vật l bao gồm: [6] - N m b t mức độ lượng hoá mục ti u bài học. - Tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức bao gồm:  Tạo tình huống có vấn đề  Lựa chọn nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động theo hướng t ch cực để chiếm lĩnh tri thức mới.  Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tiếp cận và tự phát triển kiến thức mới qua các bài tập th nghiệm.  Tăng cường và mở rộng li n hệ thực tế bài học.  Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức học tập khác nhau (tổ, nhóm, cá nhân ) - Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng t ch cực hoá hoạt động tự học. - Kết hợp sử dụng bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập để gây hứng thú - Nghi n cứu đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Soạn giáo án theo phương thức đổi mới, ứng dụng nhiều tiết dạy công nghệ thông tin - Động vi n học sinh tìm những hiện tượng, quy luật tương tự để tự mình giải th ch, có thể thông tin lại cho giáo vi n và các bạn khác trong lớp những hiện tượng, quy luật tương tự mà mình đã giải th ch được để giáo vi n và các bạn cùng nhau tham khảo đưa ra nhận xét đúng cho các hiện tượng, quy luật để tiết học th m hào hứng hơn - Làm th nghiệm và hướng dẫn học sinh làm th nghiệm Phát các đồ dùng, dụng cụ để học sinh cùng tham gia làm các th nghiệm t đơn giản đến phức tạp nhằm tăng cường rèn luyện kĩ năng thực hành của các em - Sử dụng bài tập th nghiệm để k ch th ch hứng thú học tập môn vật l cho học sinh. 13
  19. ưới đây tôi ch tập trung nghi n cứu biện pháp sử dụng bài tập th nghiệm để k ch th ch hứng thú học tập môn vật l cho học sinh. 1.3. ài tập th nghiệm 1.3.1. Khái niệm bài tập th nghiệm Theo Nguy n Đức Thâm: “ ài tập th nghiệm là bài tập đòi hỏi phải làm th nghiệm để kiểm chứng lời giải lý thuyết hoặc để tìm những số liệu cần thiết cho việc giải bài tập” [3] Theo Nguy n Thượng Chung: “ ài tập th nghiệm là loại bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức lý thuyết và thực nghiệm, các kĩ năng hoạt động tr óc và chân tay, vốn hiểu biết về Vật lý, kĩ thuật và thực tế đời sống… để tự mình xây dựng phương án, lựa chọn phương tiện, xác định các điều kiện th ch hợp, tự mình thực hiện th nghiệm theo quy trình, quy t c để thu thập và xử lý các kết quả nhằm giải quyết một cách khoa học, tối ưu bài toán cụ thể được đặt ra” [3] Muốn tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lý, chúng ta cần cho học sinh tăng cường giải quyết nhiều bài tập th nghiệm ài tập th nghiệm có ưu thế v a là bài tập v a là th nghiệm do đó nếu sử dụng bài tập th nghiệm hợp lý thì có thể đạt được mục đ ch gây hứng thú học tập cho học sinh, k ch th ch t nh t ch cực, tự lực, phát triển óc sáng tạo g n lý thuyết với thực hành, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả học tập. Như vậy có thể hiểu bài tập th nghiệm là loại bài tập mà khi giải học sinh phải vận dụng kiến thức đơn lẻ hay kiến thức tổng hợp và kĩ năng thực hành để tiến hành các th nghiệm li n quan đến bài tập. Những th nghiệm này thường đơn giản, có thể làm ở nhà hoặc ở phòng th nghiệm, với các dụng cụ đơn giản d tìm hoặc học sinh tự làm được. Có thể là bài tập th nghiệm định t nh hoặc định lượng nhưng chủ yếu là bài tập th nghiệm định t nh 1.3.2. Tác dụng bài tập th nghiệm trong dạy học Vật lý 14
  20. Tạo hứng thú học tập cho học sinh: Một trong các ưu thế của bài tập th nghiệm là có thể gây hứng thú học tập của học sinh. Khi thực hiện các th nghiệm sẽ xuất hiện những điều mới, bất ngờ…gây sự tò mò, ngạc nhi n và do đó k ch th ch hứng thú học tập. Trong khi lập phương án để tiến hành th nghiệm, học sinh thường dự đoán quá trình di n ra của hiện tượng hay kết quả th nghiệm. Nếu kết quả th nghiệm di n ra đúng như dự kiến, học sinh tin vào sự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm. Nếu thực nghiệm xảy ra không như dự đoán, các hiện tượng hoàn toàn mới lạ, sẽ gây sự ngạc nhi n thú vị, thu hút các em tìm lời giải th ch Khi giải các bài tập th nghiệm, những cái mới lạ trái với suy nghĩ thông thường của học sinh làm cho các em phải suy nghĩ về những điều xảy ra trong th nghiệm và xa hơn nữa là sự li n hệ đến những sự vật, hiện tượng xảy ra trong tự nhi n Các câu hỏi “tại sao hiện tượng này lại thay đổi như thế? ”, “hiện tượng đó bị chi phối bởi các quy luật nào ?”, “có thể giải th ch được chúng không?”…tự nó sẽ nảy sinh trong óc của các em và t đó tạo cho học sinh nhu cầu học tập. Củng cố, khắc sâu và nâng cao kiến thức Vật lý: Để giải các bài tập th nghiệm Vật lý, học sinh phải vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực ti n, điều đó giúp các em củng cố và kh c sâu kiến thức. nhờ vậy kiến thức các em n m được sẽ ch nh xác hơn, vững ch c hơn, có t nh hệ thống hơn Các bài tập th nghiệm cũng có thể sử dụng để nghi n cứu kiến thức mới và hình thành tri thức Vật lý mới, tức là nâng cao kiến thức Vật lý cho học sinh Vì vậy việc thường xuy n giải bài tập th nghiệm sẽ góp phần đáng kể trau dồi kiến thức Vật lý cho học sinh. Phát triển tư duy sáng tạo và năng lực nhận thức cho học sinh: Để giải các bài tập th nghiệm học sinh phải phối hợp nhiều bước như là phân t ch các dữ kiện của đề bài, lập luận xây dựng phương án th nghiệm, lựa chọn dụng cụ, sử dụng dụng cụ đúng quy cách, l p đặt th nghiệm, tiến hành th nghiệm tự lực thu thập và xử lý số liệu Điều đó giúp học sinh rèn luyện t nh t ch 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2