Đề tài về: Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
lượt xem 21
download
Đối với Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa nền kinh tế đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nền kinh tế thị trường thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ là thời cơ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài về: Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn c ủa thời đạ i. Đố i với Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá đất nước, đưa nền kinh tế đi lên theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nề n kinh tế thị trườ ng thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ là thời cơ, điều kiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam được có mặt nhiều hơn trên thị trườ ng quốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với các doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam. Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định một bước ngoặt vĩ đạ i đối với đất nước đặc biệt là việc quyết định đưa nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng có s ự quản lý c ủa nhà nước theo định hướ ng XHCN. Để khẳng định vai trò quan trọng c ủa các doanh nghiệp trong phát triển kinh tế, Nhà nước ta đã và đang khuyến khích thành lập các doanh nghiệp theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định. Nhưng khi chuyể n sang nền kinh tế thị trườ ng các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất, lưu thông, tìm kiếm đối tác và thị trườ ng, đòi hỏi nhà nước phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Sản xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động c ủa doanh nghiệp, trong đó ba vấn đề : sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra các doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạt động hiệu quả hay không là do quá trình sản xuất, lưu thông có tuần hoàn không. Vai trò sản xuất kinh doanh c ủa các doanh nghiệp rất quan trọng, nó tạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nước phải có sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh được trên thị trườ ng quốc tế. Khó khăn rất nhiều và đòi hỏi phải có một cơ sở lý luận để dẫn đườ ng có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng. Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đ ối với việc quản lý các doanh nghiệp c ủa nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN” cho đề án Kinh tế chính trị. 1
- 2 Bài viết được chia làm ba phần chính: A. Phần mở đầu B. Phần nội dung C. Phần kết bài. Với kiến thức bản thân còn hạn chế, em tự thấy mình c òn nhiều thiếu xót em rất mong được sự đóng góp ý kiến c ủa thầy giáo cho bài viết c ủa em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2
- 3 B. PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN. 1. Quan điểm c ủa Mác - Lênin về tuần hoàn c ủa tư bản. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tư bản luôn luôn vận động và trong quá trình vận động, nó lớn lên không ngừng. Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh nhà tư bản không được để tư bản nhàn rỗi, mà phải sử dụng triệt để dướ i nhiều hình thức, chức năng khác nhau. Tư bản phải được tuần hoàn và chu chuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinh doanh thu được lượ ng tư bản lớn hơn lượ ng đầ u tư ban đầu. Theo Mác - Lênin thì: “Tuần hoàn c ủa tư bản là sự biến chuyển liên tiếp của tư bản qua ba giai đoạn, trả i qua ba hình thức, thực hiện ba chức năng tương ứng, để trở về hình thái ban đầu với lượ ng giá trị lớn hơn”(1). 2. Ba hình thức tuần hoàn c ủa tư bản. 2.1. Tuần hoàn của tư bản tiền tệ. Công thức chung c ủa tuần hoàn c ủa tư bản tiền tệ: T - H...SX... H’ - T’ Giai đoạn đầ u T - H tức là nhà tư bản dùng tư bản tiền tệ ứng ra ban đầ u để mua hàng hoá ở trên hai thị trườ ng đó là thị trườ ng sức lao động và thị trườ ng tư liệu sản xuất (đó là những nhân tố của sản xuất). Slđ (sức lao động) T-H TLSX(tư liệu sản xuất) (1) Kinh tÕ chÝnh trÞ: NXB gi¸o dôc - 1998, trang 102 3
- 4 Như vậy tiền c ủa nhà tư bản phải chia là m hai phần theo tỷ lệ thích hợp: Một phần mua sức lao động, một phần mua tư liệu sản xuất. Sau khi mua được hàng hoá (Slđ - TLSX) thì tư bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà mang hình thức hiện vật. Với hình thức hiện vật đó nó không thể tiếp tục lưu thông được. Nhà tư bản phải đưa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất, để tạo ra hàng hoá cung cấp cho thị trườ ng thì toàn bộ công nhân phải tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩ m. Kết quả là nhà tư bản có được một số hàng hoá mới mà giá trị c ủa chúng lớn hơn giá trị c ủa những nhân tố đã dùng để sản xuất ra số hàng hoá đó. Hàng hoá này (H’) có thể cạnh tranh được ở trên thị trườ ng, đáp ứng được nhu cầu c ủa ngườ i tiêu dùng tức là có giá trị s ử dụng cao. Nhà sản xuất mang hàng hoá (H’) đó ra thị trườ ng để bán nhằm thu về được vốn và lợi nhuận tức là T’ - T’ là hình thái chuyển hoá c ủa H’, sự chuyển hoá này được thực hiện là do một hành vi đơn giản c ủa lưu thông hàng hoá, do sự đổi chỗ giữa hình thức hàng hoá và tiền, hình thái lặp lại ở điể m kết thúc là hình thái bị gây nên, nhưng xét về mặt lượ ng phải lớn hơn hình thái ban đầ u. Sau một chu kỳ sản xuất nhà tư bản thu về cả vốn lẫn lãi từ T’ một phần trả lương cho công nhân, một phần dự trữ để tiếp tục đầ u tư sản xuất. Quá trình đó c ứ lặp đi lặp lại, tuần hoàn một cách liên tục và hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận thu về ngày càng tăng nó được quy định bởi một loạt những s ự biến hoá hình thái c ủa bản thân tuần hoàn. 2.2. Tuần hoàn của tư bản sản xuất. Công thức chung c ủa tuần hoàn c ủa tư bản sản xuất là: SX... H’ - T’ - H... SX Tuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ c ủa tư bản sản xuất, hay quá trình sản xuất c ủa tư bản, coi là quá trình sản xuất gắn liền với việc tăng thêm giá trị, nó không những nói lên việc sản xuất mà còn nói lên việc tái sản xuất một cách chu kỳ giá trị thặng dư nữa, nó nói lên hoạt động c ủa tư bản công nghiệp đang nằm dướ i hình thái sản xuất c ủa nó, hoạt động không phải chỉ có một lần, mà là lắp đi lắp lại một cách chu kỳ, thành thử sự lắp đi lắp lại đã do chính điểm xuất phát quy định rồi có thể là một bộ phận c ủa H’ lại trực tiếp gia nhập là m tư liệu sản xuất trong quá trình lao 4
- 5 động đã sản xuất ra nó làm hàng hoá; do đó việc chuyển hoá giá trị c ủa bộ phận jđó thành tiền hiện thực, hay thành ký hiệu tiền tệ trở thành thừa. Bộ phận giá trị ấy không đi vào lưu thông. Vậy là có những giá trị gia nhập quá trình sản xuất mà không gia nhập quá trình lưu thông. Trong hình thái T - T’ quá trình sản xuất, tức là chức năng sản xuất, sản xuất làm gián đoạn lưu thông c ủa tư bản tiền tệ và chỉ xuất hiện thành kẻ mô i giới giữa hai giai đoạn c ủa lưu thông là T - H và H’ - T’ và là khâu trung gian giữa tư bản sản xuất mở đầu cuộc tuần hoàn với tư cách là cực thứ nhất, và tư bản sản xuất kết thúc tuần hoàn đó với tư cách là cực cuối dướ i một hình thái mà tuần hoàn đó mở đầ u trở lại sự vận động. Mặt khác toàn bộ lưu thông biể u hiện ra dướ i hình thái ngược lại với hình thái mà nó mang tròn tuần hoàn của tư bản tiền tệ.Nến không nói đế n đạ i lượ ng giá trị thì hình thái c ủa nó trong tuần hoàn c ủa tư bản tiền tệ là: T - H - T (T - H . H - T); nếu nói đế n đạ i dượ ng giá trị thì hình thái c ủa nó là: H - T - H tức là hình thái lưu thông giả n đơn c ủa hàng hoá. Tái sản xuất giản đơn. Điể m xuất phát c ủa lưu thông giữa hai cực Sx....Sx là tư bản - hàng hoá : H’ = H + h = Sx + h. Trước kia chức năng của tư bản hàng hoá H’ - T’ là giai đoạn thứ hai của lưu thông bị gián đoạn và là giai đoạn kết thúc của tổng tuầ n hoàn. Bây giờ nó là giai đoạn thứ hai c ủa tuần hoàn nhưng lại là giai đoạn thứ nhất c ủa lưu thông. Tuần hoàn thứ nhất kết thúc bằng T’ và c ũng có thể trở lạ i mở đầ u tuần hoàn thứ hai với tư cách là tư bản - tiền tệ. Tính chất c ủa tuần hoàn thay đổi các cách giải quyết để biết được công thức mà ta đang xét đạ i biểu cho tái sản xuất giản đơn hay mở rộng. Nếu xét tái giản đơn c ủa tư bả n sản xuất, nếu mọi tình hình khác không thay đổi và hàng hoá được mua vào và bán ra theo đúng giá trị c ủa chúng thì toàn bộ giá trị thặng dư sẽ đi vào tiê u dùng cá nhân c ủa nhà tư bản. Sau khi tư bản - hàng hoá H’ đã chuyển hoá thành tiền, thì bộ phận c ủa tổng số tiền đạ i biểu cho giá trị - tư bản vẫn tiếp lưu thông trong tuần hoàn c ủa tư bản công nghiệp; còn bộ phận kia, tức giá tr ị thặng dư đã chuyển hoá thành tiền, thì đi vào lưu thông chung c ủa hàng hoá. 5
- 6 Trong hành vi H’- T’ giá trị tư bản và giá trị thặng dư nằm trong H, cả hai đề u có thể tồn tại tách riêng ra được, tức là tồn tại thành những số tiền riêng biệt; trong cả hai trườ ng hợp T và t đều là hình thái chuyển hoá c ủa cái giá trị mà lúc đầ u, ở H’ với tư cách là giá c ả hàng hoá, có một biểu hiện riêng của nó, một biểu hiện trên ý niệm mà thôi. Lưu thông h - t - h là một lưu thông giản đơn của hàng hoá; giai đoạn thứ nhất c ủa lưu thông này tức là h - t thì nằm trong lưu thông c ủa tư bản - hàng hoá H’ - T’, do đó nằm trong trong tuần hoàn c ủa tư bản; ngược lại đoạn bổ sung c ủa nó t - h thì lại nằm ngoài tuần hoàn ấy, được thực hiện với tư cách là một hành vi lưu thông chung c ủa hàng hoá tách rời khỏi tuần hoàn âý. Lưu thông H và h tức là c ủa giá tri tư bản và của giá trị thặng dư, sẽ tách đôi ra sau khi H’ chuyển hoá thành T’. Do đó: Một là: sau khi tư bản - hàng hoá được thực hiện bằng hành vi H’ - T’ = H’ (T +t) thì vận động c ủa giá trị - tư bản và vận động giá trị thặng dư trước đó vẫn là một trong H’ - T’ và đề u nằ m trong cùng một lượ ng hàng hoá, sẽ có thể tách rời nhau ra, vì từ nay trở đi cả hai giá trị đó, với tư cách là hai mó n tiền, đề u có hình thái độc lập. Hai là: Nếu sự tách rời ấy diễn ra, hơn nữa nếu t bị tiêu đi với tư cách là thu nhập của nhà tư bản, còn T với tư cách là hình thái chức năng c ủa giá tr ị tư bản, vẫn tiếp tục đi theo con đườ ng c ủa nó do tuần hoàn quy định, thì hành vi thứ nhất H’ - T’ xét trong mối liên hệ c ủa nó với các hành vi kế tiếp là T - H và t - h, có thể biểu hiện thành hai lưu thông riêng biệt: H - T - H và h - t - h, và cả hai xét về mặt hình thái chung đều phụ thuộc về lưu thông thông thườ ng c ủa hàng hoá. Ba là: Nếu vận động của giá trị tư bản và vận động c ủa giá trị thặng dư, lúc đầ u còn là một trong H và T, chỉ tách rời nhau có một phần thôi (thành thử có một phần giá trị thặng dư bị tiêu đi không phải với tư cách là thu nhập), hoặc hoàn toàn không bị tách rời nhau thì trong bản thân giá trị - tư bản có một sự thay đổi diễn ra trong nội bộ tuần hoàn c ủa nó, trước khi tuần hoàn đó hoàn thành. 6
- 7 H’ - T’, giai đoạn thứ hai c ủa lưu thông và giai đoạn cuối cùng c ủa tuầ n hoàn I ( T...T’), lại là giai đoạn thứ hai c ủa tuần hoàn c ủa chúng ta, và là giai đoạn thứ nhất của lưu thông hàng hoá. Do đó về mặt lưu thông mà nói thì H - T’ cần được bổ sung bằng T’ - H’. Nhưng H’ - T’ không những đã xảy ra sau quá trình làm tăng thêm giá trị mà còn là kết quả c ủa nó, nhờ hành vi ấy sản phẩ m - hàng hoá H’ đã được thực hiện rồi. Như vậy là quá trình làm cho tư bản tăng thê m giá trị, c ũng như việc thực hiện sản phẩm - hàng hoá đạ i biể u chio giá trị tư bản đã tăng thê m giá trị đề u kết thúc bằng H’ - T’. Trong lưu thông c ủa thu nhập c ủa nhà tư bản, hàng hoá đã được sản xuất ra, tức là h trên thực tế chỉ được dùng để được chuyển hoá thu nhập ấy trướ c hết thành tiền, rồi lại từ tiền thành một hàng hoá khác phục vụ cho tiêu dùng cá nhân. Nhưng ở đây chúng ta không nên bỏ qua một việc nhỏ này: h là một giá trị hàng hoá không tốt gì cho nhà tư bản cả, nó là hiện thân c ủa lao động thặng dư, chính vì thế mà nó xuất hiện lúc ban đầ u với tư cách là một thành phần c ủa tư bản - hàng hoá H’. Bởi vậy chỉ có một sự tồn tại c ủa thân nó, h này c ũng đã gắn liền với tuần hoàn c ủa giá trị - tư bản đang tiến hành quá trình c ủa mình; nếu tuần hoàn ấy bì đình chỉ hoặc xảy ra một sự rối loạn nào đó nói chung, thì không phải chỉ việc tiêu dùng h, mà đồng thời cả việc tiê u thụ cái loạt hàng hoá đem trao đổi với h, c ũng đề u bị thu hẹp lại hoặc đình chỉ hẳn, h - t - h chỉ gia nhập lưu thông c ủa tư bản chừng nào mà h còn là một phần giá trị c ủa H’. Mối quan hệ giữa tuần hoàn c ủa tư bản với tư cách là một bộ phận c ủa lưu thông chung, và tuần hoàn c ủa tư bản với tư cách là một trong những khâu c ủa một lưu thông độc lập, c ũng biểu lộ ra khi chúng ta tiếp tục xem xét lưu thông c ủa T’ = T + t. Là tư bản tiền tệ, T tiếp tục tuần hoàn c ủa tư bản; t bị tiêu dùng đi với tư cách là thu nhập (t - h) thì đi vào lưu thông chung, nhưng lại tách khỏi tuần hoàn c ủa tư bản. Chỉ có bộ phận t hoạt động làm tư bản - tiền tệ phụ thê m mới gia nhập tuần hoàn này mà thôi. Trong h - t - h tiề n chỉ làm chức năng tiền đúc, mục đích c ủa lưu thông này là sự tiêu dùng cá nhân c ủa nhà tư bản. Khoa kinh tế chính trị tầm thườ ng cho rằng lưu thông ấy không gia nhập tuần hoàn c ủa tư bản - tức là lưu thông c ủa bộ phận sản phẩm 7
- 8 - giá trị bị tiêu dùng đi với tư cách là thu nhập - là tuần hoàn đặc trưng c ủa tư bản. Trong giai đoạn thứ hai, T - H thì giá trị tư bản T = SX lại tái hiện nhưng đã bị tước mất giá trị thặng dư chỉ, tức là có cùng một lượ ng giá trị như khi nó ở trong giai đoạn thứ nhất c ủa tuần hoàn c ủa tư bản - tiền tệ T - H. Mặc d ù tư bản tiền tệ ở vào một vị trí khác trước, nhưng chức năng c ủa số tư bản - tiền tệ mà giờ đây tư bản hàng hoá đã chuyển hoá thành thì c ũng vẫn như cũ: chuyển hoá thành TLSX và SLĐ. Như vậy chức năng c ủa tư bản - hàng hoá H’ - T’, giá trị tư bản, cùng một lúc với h - t, đã tiến hành xong giai đoạn H - T và sau đó nó đi vào giai đoạn bổ sung: Slđ T-H Do đã tổng lưu thông c ủa nã là Tlsx; Slđ H- T - H Tlsx; Thứ nhất, trong hình thái tuần hoàn T...T’ tư bản tiền tệ T là hình thá i ban đầ u nó xuất hiện thành một bộ phận trong giai đoạn lưu thông thứ nhất, do đó ngay từ đầ u, nó xuất hiện thành sự chuyển hoá c ủa tư bản sản xuất sản xuất thành tiền thực hiện được nhờ việc bán sản phẩm hàng hoá. T’ biểu hiệ n thành hình thái chuyển hoá c ủa H’, bản thân H’ này là sản phẩm hoạt động trước đây c ủa Sx, vì thế toán bộ số tiền T’ thể hiện thành biểu hiện tiền tệ c ủa một lao động đã qua. Slđ Thứ hai, trong lưu thông H - T - H cũng những đồng tiền ấy Tlsx thay đổi vị trí hai lần: Thoạt tiên nhà tư bản thu chúng với tư cách là ngườ i bán, rồi lại bỏ chúng ra với tư cách là ngườ i mua, việc chuyển hoá hàng hoá thành hình thái tiền chỉ là dùng để chuyển hoá hàng hoá đó từ hình thái tiền trở lại hình thái hàng hoá. 8
- 9 Thứ ba, vô luận là tư bản tiền tệ được dùng đơn thuần là m phương tiệ n lưu thông, hay là m phương tiện thanh toán thì hoạt động c ủa nó cũng chỉ là thay thế H bằng Slđ và Tlsx. Muốn cho tuần hoàn được tiến hành bình thườ ng, thì H’ phải bán đúng theo giá trị c ủa nó và bán toàn bộ. Hơn nữa, H - T - H không những bao hà m việc thay thế một hàng hoá này bằng một hàng hoá khác, mà còn bao hàm việc thay thế hàng hoá ấy theo những tỷ lệ giá trị giống nhau. Chúng ta đã giả định rằng ở đây tình hình diễn ra đúng như vậy. Nhưng trên thực tế, giá tr ị của tư liệu sản xuất thườ ng thay đổi; điể m cố hữu c ủa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là ở chỗ có sự biến đổi không ngừng của các tỷ lệ giá trị, do những thay đổi không ngừng trong năng xuất lao động gây nên, những thay đổi này là nét đặc trưng c ủa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự chuyển hoá của các yếu tố sản xuất thành sản phẩm hàng hoá, tức là việc chuyển hoá từ Sx thành H’, được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất, việc chuyển hoá ngược lại từ H’ thành Sx được tiến hành trong lưu thông. Việc chuyển hoá trở lại này được chuyển hoá nhờ s ự biến hoá hình thái giản đơn c ủa hàng hoá. Nhưng xét về mặt nội dung c ủa nó thì việc chuyển hoá trở lại này là một yếu tố của quá trình tái sản xuất. Trong T...T’, T là hình thái ban đầ u c ủa giá trị tư bản; giá trị tư bản trút bỏ hình thái này đi để rồi sau đó lại mang lấy nó. Trong Sx...H’ - H...Sx, T là một hình thái chỉ hiện ra trong quá trình tuần hoàn, rồi sau đó lại trút bỏ đi ngay trong giới hạn c ủa chính quá trình ấy. Nếu sự biến hoá hình thái thứ hai T - H gặp trở ngại thì tuần hoàn tức là tiến hành c ủa quá trình tái sản xuất, bị đứt quãng, hoàn toàn giống như trong trườ ng hợp tư bản bị đọng lại dướ i hình thái tư bản - hàng hoá. Khi tư bản không c òn làm chức năng tư bản tiền tệ thì nó vẫn luôn luôn là tiền; nhưng nếu nó bị giữ quá lâu trong chức năng tư bản - hàng hoá, thì nó sẽ không còn là hàng hoá nữa và nói chung không còn là giá trị sử dụng nữa. Slđ Trong hình thái I, hành vi T - H Tlsx chỉ chuẩn bị cho sự chuyển hoá đầ u tiên c ủa tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất, trong hình thái II, hành vi ấy chuẩn bị cho sự chuyển hoá trở lại của tư bản hàng hoá thành tư bản sản xuất. Bởi vậy, ở đây c ũng như trong hình thái I, hành vi này xuất hiện thành 9
- 10 giai đoạn chuẩn bị cho quá trình sản xuất nhưng nó lại thể hiện như là bước quay trở về quá trình ấy, như là việc lặp lại quá trình ấy, do đó như là bước mở màn cho quá trình tái sản xuất, và vì vậy mở màn cho việc lặp lại quá trình làm tăng thêm giá trị. Một lần nữa T - Slđ là việc mua bán hàng hoá sức lao động dùng để sản xuấta ra giá trị thặng dư, còn T - Tlsx là một công việc không thể thiếu được về mặt vật chất để đạt được mục đích đó. Sau khi T - H Slđ hoàn thành,thì T được chuyển hoá thành tư bản sản xuất thàTLSX và tuầ n nh Sx hoàn lại bắt đầ u trở lại. Do đó, hình thái đầ y đủ của Sx... H’ - T’ - H... Sx là: Slđ H T -H - SX... TLSx...Sx + + H’ h t -h - Việc chuyển hoá tư bản - tiền tệ thành tư bản sản xuất là việc mua hàng hoá nhằ m sản xuất ra hàng hoá. Chỉ khi nào sự tiêu dùng là tiêu dùng sản xuất như thế nào thì nó mới gia nhập vào tuần hoàn c ủa bản thân tư bản; điều kiệ n của sự tiêu dùng đó bao hàm ở chỗ nhờ các hàng hoá được tiêu dùng một cách sản xuất mà giá trị thặng dư được tạo ra. Nhưng đó là một cái gì rất khác vớ i việc sản xuất, và thậm chí với việc sản xuất hàng hoá mà mục đích là đả m bảo sự tồn tại c ủa ngườ i sản xuất; như vậy, việc thay thế một hàng hoá này bằng một hàng hoá khác, do việc sản xuất ra giá trị thặng dư quyết định, là một việc hoàn toàn khác hẳn với bản thân việc trao đổi sản phẩm chỉ do tiề n làm môi giới. Ngoài sự tiêu dùng T một cách sản xuất thì tuần hoàn c ủa tư bản còn bao gồm khâu thứ nhất T - Slđ, khâu này đối với ngườ i công nhân là Slđ = H - T. Về phương diện giá trị - tư bản tiếp tục tuần hoàn c ủa nó, và về phương diệ n nhà tư bản tiếp tục tiêu dùng giá trị thặng dư, thì hành vi H’ - T’ chỉ giả định có một điều. H’ được chuyển hoá thành tiền, được bán đi. Việc tiêu dùng hàng hoá không nằm trong tuần hoàn c ủa tư bản đã sản sinh ra hàng hoá ấy. Tuần hoàn c ủa giá trị - tư bản mà nhà sản xuất tư bản chủ nghĩa đó là đạ i biể u vẫn không bị gián đoạn. Còn nếu quá trình ấy mở rộng - điều này bao hà m 10
- 11 việc mở rộng tiêu dùng sản xuất các tư liệu sản xuất - thì sự tái sản xuất đó của tư bản có thể kèm theo việc mở rộng tiêu dùng cá nhân c ủa công nhân, vì quá trình đó sở dĩ bắt đầ u được và có thể tiến hành được, là do tiêu dùng sản xuất. Nếu như những hàng hoá Tlsx và Slđ - mà T chuyển hoá thành để hoà n thành chức năng tư bản - tiền tệ c ủa nó, tức là chức năng c ủa số giá trị - tư bản phải chuyển hoá ngược trở lại tư bản sản xuất, nếu như những hàng hoá ấy cần được mua vào hoặc được trả tiền theo những kỳ hạn khác nhau. Trong tuần hoàn c ủa tư bản công nghiệp tư bản - tiền tệ không thực hiện một chức năng nào khác ngoài chức năng tiền, và những chức năng tiền này đồng thờ i có ý nghĩa là những chức năng c ủa tư bản, chỉ là do mối liên hệ chung c ủa chúng với các giai đoạn khác c ủa tuần hoàn ấy mà thôi. Tích luỹ và tái sản xuất trên quy mô mở rộng. Vì các tỷ lệ theo đó quá trình sản xuất cos thể mở rộng ra không phải được định đoạt một cách tuỳ tiện mà là do một nền kỹ thuật nhất định quy định, cho nên giá trị thặng dư đã thực hiện, tuy được dành để tư bản hoá, nhưng lắ m lúc chỉ nhờ sự lắp đi lắp lại c ủa một số tuần hoàn, mới có thể đạt tới quy mô có thể thực tế làm chức năng tư bản phụ thê m, hay gia nhập vào tuần hoàn c ủa giá trị tư bản đang hoàn thành quá trình c ủa mình. Nếu trong các giao dịch c ủa nhà tư bản nói trên, tiền là m chức năng phương tiện thanh toán (thành thử ngườ i mua chỉ phải trả tiền cho hàng hoá sau một kỳ hạn hoặc dài hoặc ngắn), thì sản phẩm thặng dư dùng để biế n thành tư bản không chuyển hoá thành tiền mà chuyển hoá thành trái vụ, thành chứng từ về quyền sở hữu đối với một vật ngang giá mà có thể là ngườ i mua đã có trong tay, hoặc hy vọng đã có. C ũng hệt như tiền đem gửi thành các chứng khoán có lãi... sản phẩm thặng dư đó không gia nhập vào quá trình tái sản xuất c ủa tư bản thực hiện tuần hoàn ấy, mặc dù nó có thể gia nhập tuần hoàn c ủa những tư bản công nghiệp cá biệt khác. Toàn bộ tính chất c ủa sản xuất tư bản chủ nghĩa được quy định bởi việc làm tăng thêm giá trị c ủa giá trị ứng trước do đó trước hết được quyết định bởi việc sản xuất ra giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt. 11
- 12 Trước hết, khi xem xét tái sản xuất giản đơn, chúng ta đã giả định rằng toàn bộ giá trị thặng dư bị chi tiêu đi với tư cách là thu nhập. Trên thực tế, trong những điều kiện bình thườ ng, một bộ phận giá trị thặng dư bao giờ c ũng phải bị tiêu với tư cách là thu nhập, còn một bộ phận khác phải được tư bản hoá, hơn nữa số giá trị thặng dư được sản xuất ra trong từng thời kỳ nhất định, khi thì bị chi tiêu toàn bộ, khi thì được tư bản hoá toàn bộ, điều đó không hoàn toàn quan trọng. Xét trung bình và công thức chung có thể biểu hiệ n được sự vận động trung bình mà thôi: Sld.... Sx’ biểu thị một tư bản sản xuất đượ c tái sản Sx.... H’ - T’- H’ Tlsx xuất trên quy mô mở rộng, với tư cách là tư bản có một giá trị lớn hơn, và sau đó nó bắt đầu tuần hoàn thứ hai c ủa nó, hoặc - điều này c ũng vậy - nó lặp lại tuần hoàn thứ nhất c ủa nó, nhưng với tư cách là một tư bản sản xuất đã tăng thê m. Khi tuần hoàn thứ hay này bắt đầ u, chúng ta lại thâys Sx xuất hiện ở điể m xuất phát, nhưng chỉ khác có một điề u là Sx này là một tư bản sản xuất có quy mô lớn hơn Sx thứ nhất. C ũng giống như là khi trong công thức T...T’, tuần hoàn thứ hai bắt đầu vơis T’, thì T’ này cũng làm chức năng giống chức năng c ủa T’, tức là làm chức năng c ủa một tư bản - tiền tệ ứng trước có một đạ i lượ ng nhất định; đó là một tư bản - tiền tệ có quy mô lớn hơn tư bản - tiền tệ mở đầ u tuần hoàn thứ nhất, nhưng một khi tư bản - tiền tệ lớn hơn đó bắt đầ u là m chức năng tư bản - tiền tệ ứng trước, thì tất cả mọi sự liên tưở ng đế n việc nó đã tăng thê m nhờ tư bản hoá giá tr ị thặng dư đế n biến mất. Tình hình như vậy cũng diễn ra đối với Sx khi nó là m điể m xuất phát của một tuần hoàn mới. Nếu so sánh Sx.... Sx’ với T...T’ hay với tuần hoàn thứ nhất, thì thấ y rằng hai tuần hoàn đó hoàn toàn không có ý nghĩa giống nhau. Bản thân T...T’ với tư cách là một tuần hoàn cô lập, chỉ nói lên rằng T tức là tiền tệ (hay tư bản công nghiệp đang thực hiện tuần hoàn của nó dướ i hình thái tư bản - tiề n tệ). Trái lại trong tuần hoàn c ủa Sx khi gian đoạn thứ nhất, tức là giai đoạ n quá trình sản xuất chấm dứt, thì quá trình làm tăng giá trị đã hoàn thành rồi, còn khi giai đoạn thứ hai. H’ - T’ kết thúc, thì giá trị - tư bản + giá trị thặng 12
- 13 dư đã tồn tại thành tư bản - tiền tệ đã được thực hiện, thành T’, là các xuất hiện thành cái c ực cuối cùng trong tuần hoàn thứ nhất. Điều này nói nên rằng giá trị thặng dư đã được sản xuất ra. Trong Sx... Sx’, Sx’ không nói nên được việc giá trị thặng dư đã được sản xuất ra, mà nói nên việctư bản hoá giá trị thặng dư đã sản xuất ra, do đó nói nên rằng tích luỹ tư bản đã xảy ra, khác với Sx, Sx’ gồm có giá trị - tư bản ban đầ u cộng thêm giá trị c ủa một tư bản cho sự vận động c ủa giá trị - tư bản ban đầ u tích luỹ lại. T’ và H’, dướ i hình thức mà nó xuất hiện trong tất cả các tuần hoàn ấy, tự bản thân chúng không biểu thị sự vận động, mà biểu hiện kết quả c ủa cuộc vận động: việc làm tăng giá trị - tư bản được thực hiện dướ i hình thái hàng hoá hay dướ i hình thái tiền; vì vậy chúng biểu hiện giá trị - tư bản thành T + t, hoặc thành H +h. Một khi T’ hoặc H’ cố định thành T +t hoặc H + h, tức là cố định lạ i dướ i dạng quan hệ giữa giá trị - tư bản với giá trị thặng dư, con đẻ của giá trị - tư bản, thì mối quan hệ ấy biểu thị một lần dướ i hình thái tiền, lần kia dướ i hình thái hàng hoá. Trong cả hai trườ ng hợp ấy, thuộc tính đặc trưng c ủa tư bản, tức là thuộc tính là m một giá trị đẻ ra giá trị. H’ bao giờ c ũng chỉ là sản vật c ủa chức năng sản xuất, và T’ bao giờ cũng chỉ là sản vật c ủa chức năng sản xuất, và T’ bao giờ c ũng chỉ là hình thái c ủa H’ đã trải qua một sự chuyển hoá trong tuần hoàn c ủa tư bản công nghiệp. Vì thế, khi tư bản - tiền tệ đã thực hiện làm trở lại chức năng đặc thù c ủa nó là tư bản - tiền tệ, thì nó không còn biểu hiện mối quan hệ tư bản chứa đựng trong T’ = T+t nữa. Một khi T...T’ đã tiến hành xong rồi, và một khi bắt đầu trở lại tuần hoàn, thì T’ không còn biểu hiện ra thành T’ nữa, mà biểu hiện ra thành T, ngay cả trong trườ ng hợp ngườ i ta tư bản hoá toàn bộ giá trị thặng dư chứa đựng trong T’ c ũng vậy. Đối với tuần hoàn c ủa tư bản sản xuất, số Sx’ đã lớn lên, khi bắt đầ u trở lạ i tuần hoàn c ủa nó, c ũng chỉ xuất hiện với tư cách là Sx, giống như Sx trong tá i sản xuất giản đơn Sx... Sx như vậy. Slđ Trong giai đoạn T’ - H’ Tlsx , sự tăng thêm đạ i lượ ng giá trị chỉ là do H’ biểu hiện ra, chứ không phải do Slđ’ và Tlsx’ biểu thị ra. Vì H là 13
- 14 tổng số c ủa Slđ cộng với Tlsx, cho nên H’ cũng đã nói lên rằng tổng số c ủa Slđ cộng với Tlsx bao gồm ở trong nó lớn hơn Sx ban đầ u. Việc tích luỹ tiền Việc t tức giá trị thặng dư đã biến thành tiền, có thể lập tức được bỏ thê m vào giá trị - tư bản đang ở trong quá trình vận động c ủa nó hay không, và do đó có thể gia nhập quá trình tuần hoàn bằng cách nhập làm một với tư bản T thành đạ i lượ ng T’ hay không - việc đó phụ thuộc vào những tình hình không có quan hệ gì với sự tồn tại đơnthuần c ủa t. Chức năng riêng c ủa t là nằm dướ i hình thái tiền, cho đến khi nó nhận thức của những tuần hoàn lắp đi lắp lại, - tuần hoàn làm tăng thê m giá trị - tức là nhận thức được từ bên ngoài, những khoản tăng thêm đủ để đạt tới đại lượ ng tối thiểu cần thiết cho sự hoạt động tích c ực c ủa nó, chỉ với đạ i lượ ng ấy thì nó mới có thể tham gia vào việc hoạt động c ủa tư bản - tiền tệ T’, tham gia với tư cách là tư bản tiền tệ. Vậy ở đây việc tích luỹ tiền, tích luỹ tiền là một quá trình tạm thời kèm theo việc tích luỹ hiện thực, tức là việc mở rộng quy mô hoạt động c ủa tư bản công nghiệp. Hình thái tiền tích trữ chỉ là hình thái tiền không nằm trong lưu thông, là hình thái c ủa số tiền mà lưu thông c ủa nó bị gián đoạn và vì lẽ đó mà được giữ lại dướ i hình thái tiền. Còn như bản thân quá trình hình thành tiền tích trữ, thì nó là chung cho bất c ứ nền sản xuất hàng hoá nào, và chỉ trong các hình thái chưa phát triển c ủa sản xuất hàng hoá trước chủ nghĩa tư bản thì quá trình tích luỹ tiền ấy mới đóng một vai trò nào đó với tư cách là mục đích tự thân. Quỹ dự trữ. Bản thân tiền tích trữ là điều kiện tích luỹ. Nhưng quỹ tích luỹ c ũng có thể đả m nhiệm những công việc đặc thù, có tính chất phụ, tức là có thể gia nhập quá trình tuần hoàn c ủa tư bản mà không cần phải mang hình thái Sx... Sx’ và do đó không cần mở rộng quy mô tái sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quỹ tích luỹ được dùng làm quỹ dự trữ khác với quỹ dùng làm phương tiện mua và phương tiện thanh toán đã được nghiên cứu trong tuần hoàn Sx... Sx’. Quỹ dự trữ là một bộ phận cấu thành c ủa tư bản nằm trong giai đoạn chuẩn bị c ủa 14
- 15 sự tích luỹ c ủa nó, tức là một bộ phận cấu thành c ủa giá trị thặng dư chưa chuyển hoá thành tư bản tích cực. Quỹ tích luỹ bằng tiền vốn đã là sự tồn tại của tư bản - tiền tệ tiềm năng, do đó nó đã là sự chuyển hoá c ủa tiền thành tư bản - tiền tệ. Công thức chung của tuần hoàn c ủa tư bản sản xuất. Slđ Sx...H’ - T’. T - H ... Sx (Sx’) Tlsx 2.3. Tuần hoàn của tư bản - hàng hoá. Công thức chung c ủa tuần hoàn c ủa tư bản hàng hoá là: H’ - T’ - H...Sx... H’ H’ không những là sản phẩm mà còn là tiền đề c ủa hai tuần hoàn đã nói ở trên, bởi vì cái là T - H c ủa một tư bản thì đã bao hàm H’ - T’ c ủa một tư bản khác, ít ra là trong chừng mực bản thân một bộ phận tư liệu sản xuất là sản phẩm hàng hoá c ủa những tư bản cá biệt khác đang thực hiện tuần hoàn của chúng. Tuần hoàn c ủa tư bản - hàng hoá không phải bắt đầ u đơn thuần bằng một giá trị - tư bản, mà bằng một giá trị - tư bản đã được tăng lên và nằ m dướ i hình thái hàng hoá, do đó ngay từ đầ u nó đã bao hàm tuần hoàn không những của giá trị - tư bản dướ i hình thái hàng hoá mà còn bao hàm cả tuần hoàn c ủa cả giá trị thặng dư nữa. Trong mọi trườ ng hợp H’ thườ ng xuyên mở đầu tuần hoàn với tư cách là một tư bản hàng hoá ngang với giá trị - tư bản cộng vớ i giá trị thặng dư. H’ với tư cách là H xuất hiện trong tuần hoàn của một tư bả n công nghiệp cá biệt, dướ i hình thái một tư bản công nghiệp khác, chừng nào tư liệu sản xuất là sản phẩm c ủa tư bản công nghiệp này. H’ không bao giờ có thể mở đầ u tuần hoàn với tư cách là H đơn thuần, với tư cách là hình thái hàng hoá đơn thuần c ủa giá trị - tư bản. Là tư bản - hàng hoá, nó bao giờ c ũng có hai mặt. Đứng trên quan điểm giá trị sử dụng mà nói nó là sản phẩ m hoạt động c ủa Sx, mà những yếu tố Slđ và Tlsx xuất hiện với tư cách là hàng hoá từ lĩnh vực lưu thông, chỉ hoạt động với tư cách 15
- 16 là nhân tố hình thành sản phẩm đó. Hai là, đứng trên quan điểm giá trị mà nói; H’ là giá trị - tư bản Sx + giá trị thặng dư m, sản sinh ra trong thời gian hoạt động c ủa sản xuất. Chỉ có ở trong tuần hoàn c ủa bản thân H’ thì bộ phận H của nó = Sx = giá trị - tư bản, mới có thể và phải phân tách ra khỏi bộ phận của H’ chứa đựng giá trị thặng dư, khỏi sản phẩ m thặng dư chứa đựng giá trị thặng dư, không kể là hai bộ phận này có thực sự tách rời nhau hay không tách rời nhau. Một khi H’ đã chuyển hoá thành T’, thì hai bộ phận đó trở thành có thể tách rời nhau. Trong hình thái I: T... T’ tiền được ứng ra làm tư bản trước hết cho những yếu tố sản xuất, nhưng yếu tố này trở thành sản phẩ m - hàng hoá và sản phẩm - hàng hoá này lại chuyển hoá thành tiền. Đó là một tuần hoàn kinh doanh hoàn chỉnh mà kết quả là tiền có thể dùng vào tất cả mọi việc và cho tất cả mọi ngườ i. Trong hình thái II tức là Sx... H’ - T’ - H...Sx (Sx’) toàn bộ quá trình lưu thông nằm sau Sx thứ nhất và trước Sx thứ hai, Sx là tư bản sản xuất, Sx cuối không phải là quá trình sản xuất, nó chỉ là sự trở lại c ủa tư bản công nghiệp dướ i hình thái tư bản sản xuất. Trong hình thái III, tức là H’ - T’ - H ... Sx... H’ tuần hoàn bắt đầ u bằng hai giai đoạn của quá trình lưu thông, tuần hoàn kết thúc với H’, kết quả c ủa quá trình sản xuất. Chỉ trong tuần hoàn này thì điểm xuất phát c ủa quá trình làm tăng thê m giá trị là giá trị - tư bản đã tăng thêm giá trị. Điểm xuất phát ở đây là H’, biểu hiện mối quan hệ tư bản chủ nghĩa, nó có tác dụng quyết định đối với toàn bộ tuần hoàn. Sự phân phối tổng sản phẩm xã hội c ũng như phâ n phối đặc thù về sản phẩm c ủa một tư bản - hàng hoá cá biệt, sự phân phối, một mặt thành quỹ tiêu dùng cá nhân, và mặt khác thành quỹ tái sản xuất - đều nằm trong tuần hoàn của tư bản. Trong T...T’ có khả năng mở rộng tuần hoàn theo đạ i lượ ng c ủa các phần t sẽ gia nhập tuần hoàn mới. Trong Sx...Sx, Sx có thể mở đầ u tuần hoàn mới với một giá trị như cũ. Trong H’...H’, tư bản dướ i hình thái hàng hoá là tiền đề của sản xuất, và với tư cách là tiền đề, hình thái đó lại quay trở lại c ũng trong tuần hoàn ấy. Cả ba tuần hoàn đề u có điểm chung: tư bản kết thúc quá 16
- 17 trình tuần hoàn c ủa nó dướ i đúng cái hình thái mà nó mở đầ u quá trình tuần hoàn đó, nhờ thế nó lại mang hình thái ban đầ u trong đó nó lại mở đầ u một tuần hoàn giống như vậy. Hình thái c ủa điểm xuất phát T, Sx, H’ đề u được cho trước đối với mỗi tuần hoàn; hình thái lặp lại ở điểm kết thúc là hình thá i bị gây nên, và do đó bị quy định bởi một loạt những sự biến hoá hình thái cảu bản thân tuần hoàn. H’ với tư cách là điểm kết thúc một tuần hoàn c ủa tư bản công nghiệp cá biệt, chỉ giả định là có hình thái Sx ở bên ngoài lưu thông c ủa tư bản công nghiệp đã sản sinh ra nó, T’ là điể m kết thúc c ủa hình thái I, là hình thái chuyển hoá của H’ (H’ - T’) giả định là T nằm trong tay ngườ i mua, tồn tại ở ngoài tuần hoàn T...T’ và chỉ do việc bán H’ mới bị cuốn vào trong tuần hoàn đó, trở thành hình thái kết thúc c ủa bản thân tuần hoàn ấy. 3. Quan điểm c ủa Mác - Lênin về vấn đề chu chuyển c ủa tư bản. Nếu như nghiên cứu tuần hoàn c ủa tư bản, chúng ta nghiên c ứu các hình thức mà tư bản trút ra và khoác vào qua ba giai đoạn vận động c ủa nó, thì khi nghiên cứu chu chuyển của tư bản, chúng ta nghiên cứu tốc độ vận động c ủa tư bản nhanh hay chậ m. Theo Mác - Lênin thì: “Sự tuần hoàn c ủa tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lắp đi lắp lại chứ không phải là quá trình cô lập, riêng lẻ, thì gọi là chu chuyển của tư bản”(2). Trong quá trình chu chuyển c ủa tư bản tức là để sản xuất ra hàng hoá nhà sản xuất phải mất một khoảng thời gian mà theo Mác - Lênin nêu lên là: “Thời gian chu chuyển c ủa tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tư bản ứng ra dướ i một hình thức nhất định (tiền tệ, sản xuất hàng hoá) cho đế n khi nó trở về tay nhà tư bản c ũng dướ i hình thức như thế, nhưng có thê m giá trị thặng dư(3).Như vậy tổng thờ i gian chu chuyển c ủa một tư bản nhất định bằng thời gian lưu thông và thờ i gian sản xuất c ủa nó cộng lại. Mục đích c ủa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa bao giờ c ũng là là m tăng giá trị ứng trước. Trong hai hình thái T...T’ và hình thái Sx...Sx nói lên rằng: 1. Giá trị ứng trước đã là m chức năng giá trị - tư bản và đã tự tăng thê m; 2. Khi kết thúc tuần hoàn c ủa nó, giá trị ứng trước lạ i (2) Kinh tÕ chÝnh trÞ - NXB gi¸o dôc - 1998 - trang 103 (3) Kinh tÕ chÝnh - NXB gi¸o dôc - 1998, trang 104 17
- 18 quay về dướ i hình thái mà nó mang khi mở đầu tuần hoàn. Nếu sản xuất mang hình thái tư bản chủ nghĩa, thì tái sản xuất cũng mang hình thái đó. Quá trình lao động trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là chỉ là một phương tiện cho quá trình là m tăng thê m giá trị, thì tái sản xuất c ũng vậy, nó c ũng chỉ là một phương tiên để tái sản xuất ra giá trị ứng trước với tư cách là tư bản, tức là với tư cách là giá trị tự tăng thêm giá trị. Trong hình thái là s ự lắp lại c ủa quá trình biểu hiện ra là có tính chất khả năng thôi còn sự lắp lại c ủa quá trình trong hình thái II tức là quá trình tái sả n xuất, biểu hiện thành sự lắp lại hiện thực. Trong hình thái III giá tự - tư bả n mở đầ u quá trình với tư cách là giá trị đã tăng thêm, là tất cả những c ủa cải nằm dướ i hình thái hàng hoá. Hình thái này là hình thái trọng yếu đối với s ự vận động c ủa các tư bản cá biệt nếu xem xét trong mối quan hệ với sự vậ n động c ủa tư bản xã hội. Nhưng hình thái này không thích hợp cho việc nghiê n cứu sự chu chuyển c ủa một tư bản bao giờ cũng được bắt đầ u bằng việc ứng trước giá trị tư bản dướ i hình thái tiền tệ hay dướ i hình thái hàng hoá, và bao giờ c ũng đòi hỏi giá trị - tư bản đang lưu thông phải quay trở lại hình thái mà nó đã được ứng ra. Những nhà kinh tế học không phân biệt các hình thái tuần hoàn khác nhau, đã không xét chúng riêng ra trong mối quan hệ c ủa chúng đối với chu chuyển c ủa tư bản. Có những nhà kinh tế học khác lại xuất phát từ những chi phí dướ i hình thái yếu tố sản xuất, và xem xét sự vận động cho đế n lúc quay trở về, nhưng họ tuyệt nhiên không hề nói đến hình thái quay trở về đó, không hề tự hỏi xem chúng sẽ quay trở về dướ i hình thái hàng hoá hay hình thái tiền. Sau khi toàn bộ giá trị tư bản mà một nhà tư bản cá biệt bỏ vào một ngành sản xuấta nào đó hoàn thành tuần hoàn trong sự vận động c ủa nó, thì nó lại trở lạ i hình thái ban đầ u c ủa nó và lại có thể diễn lại cùng một quá trình như thế. Muốn cho giá trị được bảo tồn mãi mãi và tiếp tục tăng thêm giá trị với tư cách là giá trị tư bản, thì nó phải lắp lại tuần hoàn ấy. Trong đờ i sống c ủa tư bản, mỗi tuần hoàn cá biệt chỉ là một giai đoạn không ngừng được lắp đi lắp lại, nghĩa là một giai đoạn cấu thành một định kỳ. Hình thái T...T’ tư bản tiề n tệ sẽ đi qua cái chuỗi những chuyển hoá bao gồm quá trình tái sản xuất ra nó, hay quá trình tăng thêm giá trị. Khi định kỳ Sx...Sx kết thúc, tư bản mang 18
- 19 hình thái những yếu tố sản xuất nó là tiền đề của việc lặp lại tuần hoàn. “Tuầ n hoàn c ủa tư bản khi được coi là một quá trình định kỳ, chứ không phải một hành vi cá biệt thì được gọi là vòng chu chuyển c ủa tư bản”. Thời gian c ủa vòng chu chuyển ấy được quyết định bởi tổng số thời gian sản xuất và thờ i gian lưu thông cộng lại. Tổng số thời gian ấy là thời gian chu chuyển c ủa tư bản. Do đó, thời gian chu chuyển c ủa tư bản bao quát khoảng thời gian từ một định kỳ tuần hoàn tiếp theo; nó nói lên tính chu kỳ trong quá trình sinh sống của tư bản, hay có thể nói, nó là thước đo thời hạn đổi mới, thời hạn lặp lạ i của quá trình làm tăng thê m giá trị hay quá trình sản xuất ra cùng một giá tr ị tư bản. Nếu không nói đế n những sự ngẫu nhiên riêng rẽ có thể đẩ y nhanh hay rút ngắn thời hạn chu chuyển đối với cùng một tư bản cá biệt, thì thời gian chu chuyển ấy nói chung sẽ khác nhau tùy theo những sự khác nhau c ủa các lĩnh vực đầ u tư cá biệt c ủa tư bản. C ũng giống như ngày lao động là đơn vị đo lườ ng tự nhiên để đo hoạt động c ủa s ức lao động, thì năm c ũng là đơn vị đo lườ ng tự nhiên để đo những vòng chu chuyển c ủa tư bản hoạt động. Cơ sở tự nhiên c ủa đơn vị đo lườ ng ấy là tình hình: ở vùng ôn đớ i, quê hương c ủa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, các nông sản quan trọng nhất đề u được sản xuất ra mỗi nă m một lần. Nếu ta lấy CH để chỉ nă m là đơn vị đo lường c ủa thời gian chu chuyển, lấy ch để chỉ thời gian chu chuyển c ủa một tư bản nhất định, lấy n để chỉ s ố CH lần chu chuyển c ủa tư bản, thì chúng ta sẽ có: n = . Do đó nếu thời gian ch chu chuyển c ủa tư bản là vài năm, thì nó sẽ được tính bằng cách nhân với số năm đó. Đối với nhà tư bản, thời gian chu chuyển c ủa tư bản là thời gian trong đó nhà tư bản phải ứng trước tư bản ra để nó tăng thêm giá trị, và quay trở về dướ i hình thái ban đầu c ủa nó. Giá trị các bộ phận tư bản sản xuất chuyển vào sản phẩm theo phương thức khác nhau. Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị c ủa tư bản thì chia tư bản ra thành tư bản cố định và tư bản lưu động. Trong đó “tư bản c ố định là bộ phận tư bản sản xuất mà bản thân nó tham gia hoàn toàn vào quá 19
- 20 trình sản xuất, nhưng giá trị lại không chuyển hết một lần, mà chuyển dần từng phần vào sản phẩm”(4). Còn “tư bản lưu động là một bộ phận tư bản sản xuất mà giá trị c ủa nó sau một thời kỳ sản xuất, có thể hoàn lại hoàn toàn cho nhà tư bản dướ i hình thức tiền tệ, sau khi hàng hoá đã bán xong” (5). Đó là bộ phận giá trị tư bả n dướ i hình thức sức lao động và những tư liệu sản xuất khác. Nguyên liệu, vật liệu phụ bị tiêu dùng toàn bộ vào sản xuất và c ũng chuyển toàn bộ gia trị vào sản phẩm mới. Chia tư bản ra thành tư bản cố định và tư bản lưu động c ũng là một sự phân chia khoa học, cần thiết về mặt quản lý kinh tế. Tư bản cố định chu chuyển chậm hơn tư bản lưu động. Trong khi tư bả n cố định chu chuyển được vòng thì tư bản lưu động đã chu chuyển được nhiề u vòng. Ngay trong tư bản cố định, thời gian chu chuyển c ủa các yếu tố khác nhau c ũng không giống nhau, có thời gian hoạt động dài, ngắn khác nhau, nghĩa là hao mòn khác nhau. “Hao mòn hữu hình là do sử dụng và do tác động c ủa thiên nhiên làm cho những bộ phận tư bản đó dần dần hao mòn đi đến chỗ hỏng, không dùng được nữa. Còn hao mòn vô hình là nói về những trườ ng hợp máy móc mới tốt hơn tối tân hơn xuất hiện” (6). Để tránh hao mòn vô hình, nhà tư bản còn tìm cách nâng cao tỷ suất khấu hao tư bản cố định. Dựa trên hai hình thức hao mòn mà C.Mác phân chia chu chuyển c ủa t ư bản thành “Chu chuyển chung c ủa tư bản ứng trước là con số chu chuyể n trung bình c ủa những thành phần khác nhau c ủa tư bản. Chu chuyển thực tế là thời gian để tất cả các bộ phận c ủa tư bản ứng trước được khôi phục toàn bộ về mặt giá trị, cũng như về mặt hiện vật(7). Chu chuyển thực tế do thời gian tồn tại c ủa tư bản cố định đầ u tư quyết định và nó không ăn khớp với chu chuyển chung c ủa nó. Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm, tức là nâng cao tỷ số giữa khối lượng giá trị thặng dư tạo ra trong một năm với tư bản khả biến ứng ra trước ngườ i ta phải tăng tốc độ chu chuyển c ủa tư bản. Tỷ suất giá trị thặng dư thực tế không đổi, nhưng tư bản chu chuyển càng nhanh số vòng chu chuyển tư bản khả biến trong năm càng nhiều thì giá trị thặng dư càng lớn, tỷ (4) , (5), (6): NXB Gi¸o dôc: Kinh tÕ chÝnh trÞ - 1998, trang 105, 106 (7) Kinh tÕ chÝnh trÞ - NXB gi¸o dôc - 1998 trang 109 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án: Bàn về hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
43 p | 1235 | 452
-
Đề tài: Hệ thống quản lý điểm sinh viên hệ dân sự - Nguyễn Thị Hoa
97 p | 3235 | 303
-
Đề tài: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT và hướng ứng dụng trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam
20 p | 1646 | 185
-
Đề tài: Chương trình quản lý bán hàng siêu thị
55 p | 923 | 176
-
Đề tài: Lập trình Guide giao diện
40 p | 503 | 133
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nâng cao chất lượng của ngành dịch vụ khách sạn tại Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập
108 p | 500 | 117
-
Đề tài: Phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước thải - ĐH CNTP TP. HCM
30 p | 472 | 115
-
Đề tài: Đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường tại công ty CP thủy sản Vinh Quang
42 p | 483 | 99
-
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ ASP.NET MVC
122 p | 332 | 82
-
Đề tài: Sống thử trong giới sinh viên
34 p | 474 | 70
-
Đề tài thuyết trình: Lý thuyết danh mục đầu tư
43 p | 240 | 42
-
Đề tài: Vận dụng kỹ thuật dạy học vi mô để bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm Vật lý phương pháp dạy học theo góc - Phùng Việt Hải, Đỗ Hương Trà
9 p | 201 | 28
-
Báo cáo khoa học Đề tài cấp Bộ: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng kỹ thuật tưới ngầm
42 p | 166 | 25
-
Đề tài: Tác dụng dược lý đảo ngược trong phát triển thực phẩm chức năng / thảo dược: Phương pháp tiếp cận, khuôn khổ và trường hợp nghiên cứu
13 p | 144 | 22
-
ĐỀ TÀI: “TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT VỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN. Ý NGHĨA THỰC TIỄN RÚT RA KHI NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT NÀY ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP CỦA NƯỚC TA KHI CHUYỂN SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN”
37 p | 98 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty Việt Thắng
81 p | 33 | 9
-
Đề tài: Quá trình xử lý chất thải bằng phương pháp kị khí
22 p | 67 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn