intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài : Xây dựng hệ thống trò chơi học tập phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2

Chia sẻ: Ngo Van Hau | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:67

1.327
lượt xem
138
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giảng dạy là một quá trình mang tính chất nghệ thuật tạo sự kích thích, định hướng và hướng dẫn. Dạy không chỉ là sự truyền đạt đơn thuần kiến thức mà là một quá trình tạo mối tương quan giữa người dạy, người học và tư liệu giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài : Xây dựng hệ thống trò chơi học tập phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2

  1. BÁO CÁO THỰC TẬP Đề TÀI : Xây dựng hệ thống trò chơi học tập phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2
  2. MỤC LỤC A. PhẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2 1. Đặt vấn đề: ............................................................................................................... 2 2. Lí do chọn đề tài: ....................................................................................................... 3 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ................................ ................................ ...................... 4 4. Mục đích nghiên cứu: .............................................................................................. 5 Khi nghiên cứu đề tài mục tiêu chúng tôi đ ặt ra là kết quả đạt đ ược góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống trò chơi phục vụ các bài học trong chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2, nâng cao hiệu quả bài d ạy. ................................................................... 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:................................................................................................ 5 6. Đối tượng nghiên cứu: ................................ ................................ ............................... 5 7. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................... 5 8. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................ 6 9. Giả thuyết khoa học:................................................................................................ 6 B . PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: ................................................... 7 Chươ ng 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: ..................................................................... 7 1.1. Đặc điểm nội dung chương trình môn Tự nhiên – Xã hội lớp 2: .......................... 7 1.2. Trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học tập: .................................................. 8 Chươ ng 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu ................................................................. 10 2.1. Nội dung nghiên cứu. ...................................................................................... 10 2.1.2. Nguyên tắc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập:............................................. 12 Sau khi phân ............................................................................................................ 12 Bảng 1: ........................................................................................................................... 17 * Phân loại trò chơi theo tính chất bài học: ..................................................................... 17 2.2. THỰC NGHỆM SƯ PHẠM ................................ ................................ ........... 22 2.3 Kết quả nghiên cứu: ........................................................................................... 26 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT............................................................ 27 3.1 Kết luận: ................................................................................................................ 27 Trò chơi học tập là một trong những phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ, nó kích thích hứng thú nhận thức, rèn luyện khả năng độc lập suy nghĩ của học sinh. Với chủ đề Tự nhiên, chúng tôi đ ã xây dựng hệ thống trò chơi d ựa trên 4 nguyên tắc kết hợp với 2 cơ sở phân loại trò chơi. Từ đó chúng tôi đ ã xây dựng được 30 trò chơi (với 4 trò chơi chính và 26 biến thể của trò chơi). Khóa lu ận đ ã đưa ra mục đích, sự chuẩn bị, cách thức tiến hành 4 hệ thống trò chơi chính, dẫn chứng minh họa một số trò chơi biến thể cùng với cách thức sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất. Chúng tôi cũng đ ã so ạn 6 giáo án để tiến hành thực nghiệm một số trò chơi và thấy được vai trò của trò chơi trong d ạy học hiện nay. Chúng tôi đã trực tiếp áp dụng các trò chơi vào các tiết dạy cụ thể để kiểm tra tính thực dụng của trò chơi. Nó đ ã hợp lí về mục đích sử dụng, hình thức tổ chức, thời gian tổ chức. Mỗi b ài học có rất nhiều trò chơi và qua thực nghiệm, chúng tôi biết được trò chơi gì hợp lí ở hoạt động dạy học nào. Bên cạnh những thành công đạt đ ược khoá luận này còn một số hạn chế nhất định, kính mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến giúp chúng tôi có thể khắc phục những hạn chế ho àn thành tốt khoá luận. ................................................................ ................................ ........... 27 3.2. Kiến nghị - đề xuất: .............................................................................................. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 28 PHỤ LỤC....................................................................................................................... 29 a. Giới thiệu: (1’) ..................................................................................................... 37 1.1 Ghép hai đối tượng: ........................................................................................... 62 1.2. Nhận biết đối tượng: ......................................................................................... 63 Bảng 1: Phân loại trò chơi theo tính chất bài học: 14 ................................................... 67 1
  3. Lời cảm ơn ời đầu tiên em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn và kính trọng L sâu sắc đối với cô giáo Phan Nữ Phước Hồng giảng viên bộ môn Phương pháp dạy học Tự nhiên- xã hội, Khoa Tự nhiên - Kinh tế, trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Hu ế- người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình tiến hành thực hiện khóa luận. Cô đã mở ra cho em những vấn đề khoa học rất lý thú, hướng em vào nghiên cứu các lĩnh vực hết sức thiết thực và vô cùng bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu. Em đã học hỏi được rất nhiều ở Cô phong cách làm việc, cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học… Em luôn được Cô cung cấp các tài liệu, các chỉ dẫn hết sức quý báu khi cần thiết trong suốt thời gian thực hiện tiểu luận . Em cũng xin thể hiện sự kính trọng và lòng biết ơn đến Quý Thầy Cô trong Khoa Tự nhiên – Kinh tế, các bạn trong tập thể lớp K32 Giáo dục tiểu học, Ban giám hiệu- quý thầy cô giáo và các em học sinh trường Tiểu học Vĩnh Lợi đ ã tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này. A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: 2
  4. G iảng d ạy là một quá trình mang tính chất nghệ thuật tạo sự kích thích, định hướng và hướng dẫn. D ạy không chỉ là sự truyền đạt đơn thuần kiến thức mà là một quá trình tạo mối tương quan giữa người dạy, người học và tư liệu giảng dạy. Thông thường con người chỉ nhớ: 10% những gì họ đọc, 20% những gì họ nghe, 80% những gì họ nói và đến 90% những gì họ nói và làm, tức là khi họ tự khám phá cho chính họ. Đ ặc b iệt với cấp học Tiểu học, phụ huynh và các em vẫn xem trọng môn To án và Tiếng V iệt, trong khi đó môn Tự nhiên và X ã hội cũng không kém phần quan trọng. Chúng ta phải làm sao học sinh vẫn nắm bắt được những kiến thức về xã hội và thế giới tự nhiên trong tâm thế thoải mái là vấn đề rất được q uan tâm. Trò chơi học tập chính là một chiếc cầu nối hữu hiệu thân thiện nhất, tự nhiên nhất giữa người dạy và người học trong việc tự giải quyết nhiệm vụ chung đạt được mục đích đề ra làm thoả mãn nhu cầu của cá nhân. Á p dụng hình thức dạy học trò chơi học tập là một p hương pháp đổi mới đáp ứng yêu cầu dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cức tự giác của người học. 2. Lí do chọn đề tài: Việc vận dụng phương pháp trò chơi trong quá trình dạy học là rất cần thiết, làm sao cho mỗi ngày đ ến trường là một ngày vui. Trò chơi xuất phát từ nội dung bài học là hoạt động góp phần làm cho học sinh hứng thú, ham thích học tập tạo khô ng khí phấn khởi tạo tâm thế thoải mái trước giờ học hay củng cố nắm chắc kiến thức đã đ ược học, kích thích tư duy sáng tạo và rèn kĩ năng. Theo mục tiêu giáo dục hiện nay, giáo dục học sinh phát triển toàn diện cả đức, trí, thể, mĩ. Các hoạt động dạy - học ở trường Tiểu học đang đổi mới phương pháp dạy học theo hướng: Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động của học sinh. Đối với học sinh tiểu học, lứa tuổi vừa học vừa chơi, hiếu động, chóng chán, vấn đề tạo nên hứng thú học tập cho các em là rất quan trọng. Trò chơi tác động toàn diện đến trẻ em vì nó dễ dàng thâm nhập vào xúc cảm, tình cảm thúc đẩy mọi hành động của trẻ. 3
  5. H iện nay, vận dụng trò chơi học tập vào dạy học không phải là vấn đề m ới mẻ. Các công trình nghiên cứu về môn Tự nhiên - xã hội, các nguồn tư liệu: các sách thiết kế, sách giáo viên hướng dẫn soạn giáo án… đã đưa ra rất nhiều trò chơi nhưng còn rời rạc từng trò chơi cho từng bài học mà chưa có tính hệ thống. Một số trò chơi đòi hỏi cao về cô ng tác chuẩn bị không phù hợp với đặc điểm cơ sở vật chất trường học... Với chủ đề Tự nhiên, sách giáo viên hay sách thiết kế chỉ đưa ra trò chơi chưa có tính phong phú chỉ có hai trò chơi. Giáo viên rất khó áp dụng, đối với học sinh rất dễ gây nhàm chán, làm giảm hiệu quả các tiết học. Từ những lí do trên tôi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống trò chơi học tập phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2” hi vọng khi nghiên cứu đề tài này sẽ mang lại nhiều kinh nghiệm dạy học khi áp d ụng phương pháp sử dụng trò chơi, bổ sung, phát triển vốn trò chơi thêm phong phú và đa dạng. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đây không phải là vấn đề mới mẻ, vào thế kỉ X IX- đầu thế kỉ XX đã có nhiều nhà nghiên cứu như: Phreben( Đ ức), M.Mentori( Ý)...có ý tưởng trò chơi với dạy trẻ học, dùng trò chơi làm phương tiện dạy học. Về sau, ý tưởng đó được tiếp tục phản ánh trong hàng loạt công trình nghiên cứu của các nhà giáo d ục Liên xô: A.P.Radina, A.P.Vsova, A.Navanhesova, A.L.Sovokia. Trong quá trình đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học có rất nhiều nhà giáo dục đã nghiên cứu, tìm tòi thiết kế nên các trò chơi nhằm giáo dục to àn diện tạo hứng thú học tập cho các em như: cuốn “Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh” của H à N hật Thăng (chủ biên) hay cuốn “150 trò chơi thiếu nhi” của Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức( đồng chủ biên). Nhưng ở các tài liệu này thì các tác giả đã đề cập rất rõ vai trò của trò chơi, đưa ra những hoạt động vui chơi chung chung, chưa đi sâu vào ứng dụng của trò chơi trong môn học cụ thể. 4
  6. Đối với môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học nói chung và trong chủ đề Tự nhiên nói riêng có các nghiên cứu sáng tác trò chơi trong dạy học cụ thể như: cuốn “Học mà vui vui mà học” của tác giả Vũ Xuân Đỉnh, Trò chơi học tập Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, 3 Bùi Phương Nga( chủ biên), Dự án phát triển giáo viên Tiểu học- NXB Giáo dục. …Tuy nhiên để có hệ thống, cụ thể từng trò chơi trong từng bài cho chủ đề Tự nhiên thì chưa có. Đề tài đi vào chuyên sâu nghiên cứu “Xây dựng hệ thống trò chơi học tập phục vụ dạy học các bài trong chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2” một cách cụ thể. 4. Mục đích nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài mục tiêu chúng tôi đặt ra là kết quả đạt được góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống trò chơi phục vụ các bài học trong chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2, nâng cao hiệu quả b ài dạy. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt những mục tiêu đ ề ra việc xây dựng và giải quyết các nhiệm vụ là hết sức quan trọng. Thông qua các nhiệm vụ chúng tôi sẽ tiến hành từng b ước như thế nào để hoàn chỉnh đ ề tài nghiên cứu. Các nhiệm vụ đó là: Đầu tiên chúng tôi nghiên cứu cơ sở lý luận nắm bắt những nền tảng cơ sở ban đầu của vấn đề. Lí thuyết là một vấn đề và thực tiễn là vấn đề khác chúng tôi đi vào nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Vấn đề sử dụng trò chơi trong dạy học các bài thuộc chủ đề: Tự nhiên lớp 2. N hiệm vụ cuối cùng là xây dựng một số trò chơi mới kết hợp các sưu tầm được tạo nên tính hệ thống phục vụ các bài ở các chủ đề Tự nhiên. 6. Đối tượng nghiên cứu: Khi đi vào nghiên cứu chúng ta cần biết đối tượng nghiên cứu của đề tài này là: X ây dựng hệ thống trò chơi phục vụ các bài dạy ở chủ đề Tự nhiên thuộc chương trình Tự nhiên và Xã hội lớp 2. Đối tượng thực nghiệm: H ọc sinh và giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Lợi. 7. Phương pháp nghiên cứu: 5
  7. Để thực tốt các nhiệm vụ đề ra đạt được mục tiêu nghiên cứu thì không thể thiếu được các phương pháp nghiên cứu. Có rất nhiều phương pháp trong nghiên cứu khoa học thường được áp dụng, với các vấn đề của đề tài này chúng tôi đ ã sử dụng các phương pháp: + Phương pháp thu thập tài liệu: Thông qua các giáo trình, tạp chí giáo dục và m ạng internet chúng tôi tiến hành thu thập, nghiên cứu, phân tích các thông tin liên quan đ ến đề tài nghiên cứu. + Phương pháp điều tra và hỏi ý kiến chuyên gia: Điều tra thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và X ã hội lớp 2 ở trường phổ thông. Sau mỗi tiết dạy, chúng tô i tiến hành thăm dò ý kiến giáo viên có thể b ằng p hiếu trưng cầu ý kiến hoặc phỏng vấn trực tiếp nắm bắt số liệu. + Phương pháp quan sát sư phạm: Chúng tôi quan sát lớp học trong mỗi tiết dạy của giáo viên đứng lớp hay chính tiết dạy của mình. + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Soạn các giáo án và trực tiếp giảng dạy ứng dụng tổ chức trò chơi trong giờ dạy một số bài thuộc chủ đề Tự nhiên, chương trình Tự nhiên và Xã hội lớp 2. + Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau khi thu thập các thô ng tin cũng như số liệu liên quan chúng tôi tiến hành thống kê và xử lí các số liệu liên quan. Chúng tôi sử dụng phối hợp một cách linh hoạt các phương pháp. 8. Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế trò chơi học tập phần chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội, lớp 2 và tiến hành thực nghiệm tại trường Tiểu học Vĩnh Lợi. 9. Giả thuyết khoa học: 6
  8. Xây dựng hoàn thiện hệ thống trò chơi học tập ứng dụng vào từng bài học chủ đề Tự nhiên góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. B . PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: C hương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: 1.1. Đặc điểm nội dung chương trình môn Tự nhiên – Xã hội lớp 2: Môn Tự nhiên và Xã hội là môn học chứa đựng những kiến thức gắn với đời sống con người, các sự vật hiện tượng trong thực tế cuộc sống rất gần gũi với học sinh Tiểu học. Môn Tự nhiên và Xã hội là môn học tích hợp kiến thức của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong đó tỉ trọng kiến thức khoa học stự nhiên nhiều hơn so với kiến thức khoa học xã hội ”.[1, tr 8 ] Môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 được xây dựng theo quan điểm tích hợp xem xét tự nhiên con người và xã hội trong một thể thống nhất có quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, các kiến thức trong chương trình là kết quả tích hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học sinh học, vật lí, địa lí, lịch sử, môi trường. Nội dung chương trình có cấu trúc đồng tâm, hợp lí ”.[5, tr 24] Chương trình môn Tự nhiên và X ã hội lớp 2 sẽ tiếp tục phát triển, mở rộng các kiến thức các em đã học ở lớp 1 theo 3 chủ đề: Con người – sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên. Sau khi học xong chủ đề Tự nhiên học sinh cần đạt được mục tiêu đề ra: Biết sơ lược về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa ở cơ thể người; phòng chống cong vẹo cột sống; giữ vệ sinh ăn uống, phòng nhiễm giun. Biết về công việc của các thành viên trong gia đình, nhà trường và một số nghề nghiệp trong xã hội, ở địa phương; giữ sạch nhà ở, trường học, giữ an to àn khi ở nhà, ở trường và khi đi đường. Biết cây cối và các con vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không; biết quan sát bầu trời ban ngày, ban đêm; có hiểu biết sơ lược về hình dạng và đặc điểm của Mặt trời, Mặt trăng và các vì sao[1, tr 4]. Bước đầu hình thành và phát triển những kĩ năng: Tự chăm sóc sức khỏe cho b ản thân, ứng xử hợp lí trong đời sống để phòng chống một số bệnh tật và tai nạn. Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt 7
  9. những hiểu biết của mình về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội. Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi: Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an to àn cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Y êu thiên nhiên, gia đ ình, trường học, quê hương. Môn học Tự nhiên và X ã hội là môn học về môi trường tự nhiên và xã hội gẫn gũi, bao quanh học sinh, vì vậy có rất nhiều nguồn cung cấp kiến thức cho các em. Do đó, không chỉ có giáo viên cung cấp trí thức cho các em lĩnh vực này, các em có thể thu nhận kiến thức từ nhiều nguồn khác. Với chủ đề Tự nhiên học sinh sẽ được học về thực vật và động vật: một số cây cối và một số con vật sống trên mặt đất, dưới nước, trên không. Về bầu trời ban ngày và ban đêm các em sẽ được học về mặt trời cách tìm phương hướng bằng mặt trời, mặt trăng và các vì sao, qua 10 bài học cụ thể.”.[1, tr 6] Ở trường Tiểu học hiện nay, môn Tự nhiên và Xã hội là một trong những môn học chiếm vị trí quan trọng cùng với các môn học khác có vai trò tích cực trong việc phát triển to àn diện cho học sinh. V iệc coi trọng thực hành và vận dụng kiến thức, quan tâm đến năng lực tự học, tự khám phá kiến thức của học sinh rất được quan tâm. V iệc tự khám phá để hiểu biết và tiếp thu kiến thức mới hay củng cố kiến thức đã học rất hữu ích so với sự rập khuôn, bắt trước. Thế giới tự nhiên xung quanh các em rất phong phú, đa dạng. Trò chơi sẽ minh hoạ một cách sinh động nội dung bài học các bài trong chủ đề Tự nhiên. Sau khi chơi, các em biết được rõ hơn về các cách làm thiết thực hay cách nhìn đẹp, hiểu được và nhận xét về thế giới thực động vật, làm không khí giờ học thoải mái, hào hứng dễ chịu hơn, giảm sự căng thẳng, phát triển sự nhanh trí, gây hứng thú học tập cho các em. Trò chơi làm cho quá trình học tập trở thành một hình thức vui chơi hấp dẫn, học sinh học mà chơi, chơi mà học nâng cao hiệu quả tiết học . 1.2. Trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học tập: Trò chơi là một loại hình hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với mọi người. Ở nhiều gốc độ khác nhau trò chơi được định nghĩa riêng, có thể trò chơi là một 8
  10. hoạt động tự nhiên cần thiết thỏa mãn nhu cầu giải trí của con người hay là m ột phương pháp thực hành hiệu nghiệm đối với việc hình thành nhân cách và trí lực của trẻ em... Theo quan điểm của tác giả Hà Nhật Thăng, trong cuốn “Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh”, “trò chơi là một hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất định và có những quy định mà người tham gia phải tuân thủ”[4, tr 6] Trò chơi học tập được hiểu một cách đơn giản là các trò chơi có nội dung gắn với các hoạt động học tập của học sinh nhằm giúp học sinh học tập trên lớp được hứng thú, vui vẻ hơn[5, tr 49]. Nội dung của trò chơi này là sự thi đấu về một hoạt động trí tuệ nào đó như sự chú ý, sự nhanh trí, sức tưởng tượng, sáng tạo...Ví dụ như các câu đố, triển lãm, đố bạn con gì?. Theo F.l.Frratkina cho rằng: “Hành động chơi luôn là hành động giả định. Hành động chơi mang tính khái quát, không bị giới hạn bởi cấu tạo của đồ vật”[8, tr 12]. V ui chơi là hoạt động cần thiết, góp phần phát triển nhân cách con người ở mọi lứa tuổi, nhất là đối với học sinh mẫu giáo và tiểu học. Đối với học sinh mẫu giáo vui chơi là hoạt động chủ đạo, bước sang lứa tuổi Tiểu học hoạt động học là chính. K hoảng cách giữa hai lứa tuổi này là không lớn nhưng hoạt động chủ đạo có sự thay đổi lớn. Vì vậy, giáo viên phải tạo cho các em sân chơi học tập: chơi mà học, học mà chơi. Học sinh Tiểu học là lứa tuổi ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa, chú ý có chủ định của trẻ còn yếu khả năng ghi nhớ chưa cao. Đối tượng cảm xúc của các em là những sự vật hiện tượng cụ thể, sinh động[2, tr 36] mà theo quan điểm dạy học, quá trình dạy học là một quá trình đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tế cuộc sống. Học sinh tiểu học tư duy cụ thể còn chiếm ưu thế, phương pháp dạy học truyền thống theo hướng một chiều: giáo viên truyền thụ học sinh tiếp nhận làm cho học sinh dễ mệt mỏi chán nản trong giờ học, khó tiếp thu bài học. Giờ học diễn ra nặng nề, không 9
  11. duy trì được khả năng chú ý của học sinh. Học là một hoạt động trong đó học sinh là chủ thể, tổ chức dạy học sao cho học sinh phải luôn được vận động vừa sức, tiếp thu những kiến thức cần đạt. Trò chơi là nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ và là một trong những hình thức đáp ứng yêu cầu đó. V ì vậy, việc sử dụng trò chơi học tập là rất cần thiết, đa dạng hình thức dạy học thay đổi không khí lớp học, giáo viên vẫn cho học sinh nắm bắt mọi nội dung bài học trong tâm thế thoải mái, tự giác cao. Trò chơi góp phần đổi mới phương pháp dạy học. H oạt động vui chơi là điều kiện, là môi trường, là giải pháp, là cơ hội thuận lợi nhất góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục, tạo điều kiện để trẻ phát triển tâm lực, thể lực, trí lực một cách tổng hợp. [4, tr 14]. Trò chơi giúp cho học sinh phát triển thêm những điều mới mà các em đã tiếp cận trong sách giáo khoa, luyện tập những kĩ năng thao tác mà các em được học tập. Q ua vui chơi các em sẽ được rèn luyện các tình huống khác nhau buộc mình phải có sự lựa chọn hợp lí, tự mình phát hiện được những điểm mạnh, điểm yếu, những khả năng hứng thú cũng như nhược điểm của bản thân. Tổ chức trò chơi khoa học hợp lí giúp học sinh phát triển về mặt thể chất một cách tự nhiên rèn tính nhanh nhẹn, hoạt bát tự tin hơn trước đám đông. Đ ặc biệt sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thao tác vận động và sự phát triển tư duy khả năng điều khiển của thần kinh trung ương sẽ càng phát triển chuẩn xác. Ngoài ra, sân chơi trò chơi rèn cho học sinh rất nhiều kĩ năng sống cần thiết: kĩ năng tổ chức, kĩ năng giao tiếp, ứng xử, hợp tác, kiểm tra đánh giá... V iệc tổ chức trò chơi học tập trong giờ học đem lại lợi ích thiết thực góp phần tạo không khí hào hứng thoả tâm sinh lí trẻ, thúc đ ẩy tính tích cực hoạt động sáng tạo, giờ học diễn ra nhẹ nhàng. C hương 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu. 10
  12. 2.1.1. Thực tế sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học: Đ ể biết được thực tế sử dụng trò chơi học tập trong dạy học chủ đề Tự nhiên m ôn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 2 hiện nay, chúng tôi đã tiến hành đ iều tra và q uan sát giáo viên ở trường Tiểu học thực tập Vĩnh Lợi. G iáo viên nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và tác dụng của trò chơi trong dạy học. Với hơn 90% giáo viên đều cho rằng sử dụng trò chơi trong dạy học làm cho học sinh không nh àm chán, giờ học nhẹ nhàng thoải mái, nâng cao hiệu quả giờ dạy. Trong khi đó một số giáo viên có tuổi vẫn nặng về áp dụng các phương pháp dạy học truyền thống, kĩ năng tổ chức trò chơi còn hạn chế, giáo viên vẫn làm việc nhiều còn học sinh thụ động. Thêm vào đó, do tác động của điều kiện thời gian, cơ sở vật chất, đặc điểm học sinh cho nên việc áp dụng phương pháp trò chơi trong học tập chưa phổ biến và áp dụng chưa có hiệu quả. Tài liệu tham khảo về trò chơi học tập rất nhiều nhưng phần lớn các trò chơi có sự lặp lại, chưa có tính hệ thống cụ thể. Sách giáo viên hướng dẫn soạn b ài giảng đưa ra rất ít, đơn điệu, chưa có tính hệ thống các trò chơi chỉ có 2 trò chơi: Triển lãm, Tìm phương hướng bằng mặt trời. Một số trò chơi yêu cầu về sự chuẩn bị rất phức tạp, với đặc điểm hiếu động của học sinh giáo viên rất khó quản lí lớp học. H ơn 2/3 giáo viên đều rất hạn chế trong việc tổ chức trò chơi, khi sử dụng thì các thầy cô đều áp dụng vào phần củng cố bài cuối giờ học, rất ít thầy cô sử dụng trò chơi như là m ột hình thức dạy học b ài mới. Vẫn tồn tại số ít giáo viên luôn có sự rập khuôn từ sách thiết kế bài giảng các trò chơi, lặp đi lặp lại các trò chơi gây ra sự nhàm chán cho học sinh. Bên cạnh đó một số giáo viên có hướng tìm tòi đổi tên gọi hay cách chơi phong phú luôn tạo cảm giác mới lạ cho học sinh. Vấn đề sử dụng trò chơi trong học tập là vấn đề rất cần thiết. Giáo viên nhận thức một cách sâu sắc về việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học. V ì vậy, để sử dụng trò chơi học tập trong d ạy học có hiệu quả việc cung cấp các tài liệu tham khảo cũng như tổ chức các chuyên đề, hội thảo mở các 11
  13. lớp tập huấn để không ngừng nâng cao kĩ năng tổ chức cho giáo viên là nhu cầu cấp thiết. Đồng thời, các cấp quản lí, giáo viên cần đ ầu tư hơn nữa về trang thiết bị dạy học. Thiết kế các giờ dạy Tự nhiên và Xã hội hợp lí, áp dụng mọi phương pháp tối ưu trong dạy, chơi nhưng học, hoạt động vui chơi và học tập có sự cân đối. Từ thực tế sử d ụng như vậy chúng tôi nghiên cứu đ ề tài nhằm ho àn thiện hệ thống trò chơi: sáng tác một số trò chơi dễ áp dụng với hình thức tổ chức dễ dàng vào các bài học, sự chuẩn bị đơn giản p hù hợp với đặc điểm trường học, giáo viên và đ ặc điểm tâm lí của học sinh đem lại hiệu q uả cao. 2.1.2. Nguyên tắc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập: Sau khi phân tích nội dung chương trình, chúng tôi thấy có hai dạng bài gồm: Dạng b ài về thế giới động thực vật gồm các bài: Cây sống ở đâu?, Một số loài cây sống trên cạn, Một số loài cây sống dưới nước, Loài vật sống ở đâu?, Một số loài vật sống trên cạn, Một số loài vật sống dưới nước, Nhận biết cây cối và các con vật. D ạng bài thứ 2 là: dạng b ài về thiên thể gồm các bài: Mặt trời, Mặt trời và các phương hướng, Mặt trăng và các vì sao. K hi thiết kế trò chơi cho chủ đề này, chúng tôi cần tuân thủ các nguyên tắc thiết kế: Thứ nhất là đặt tên trò chơi phải hấp dẫn gây sự chú ý của học sinh ngay từ đầu, phải thể hiện được nội dung trò chơi, tên không được q uá dài. Ví dụ : Ong đi tìm nhụy, Đố b ạn con gì?...Thứ hai là không phải bài học nào cũng có thể áp dụng trò chơi, đặc biệt là các bài trong nhóm dạng bài về thiên thể áp d ụng rất khó. Khi thiết kế trò chơi cần xác định cụ thể hệ thống trò chơi nào phục vụ cho dạng b ài gì ở hoạt động nào của bài dạy khởi động trước khi học, cung cấp kiến thức m ới hay củng cố, ôn tập kiến thức. Chơi là m ột nhu cầu tự nhiên mà theo Xamarucôva- nhà tâm lí học Nga- nói về trò chơi trẻ em như sau: “ Trò chơi trẻ em không mang tính trách nhiệm. Nó là m ột biểu hiện mang tính tự do, tự lực, tự hoạt động của chúng. Trong trò chơi, đứa trẻ không phụ thuộc vào nhu cầu thực hành, đứa trẻ chơi xuất phát từ những nhu cầu và hứng thú trực tiếp của bản thân”. N hưng trò 12
  14. chơi học tập luôn phải tuân theo nguyên tắc thứ ba thể hiện được tính thi đua giữa các cá nhân, giữa các nhóm để tạo ra không khí thi đua hào hứng đem lại hiệu quả cao giúp phát triển những kĩ năng cần thiết cho học sinh: tính hợp tác, kiên trì, nổ lực... Chơi dù để học hay chỉ với mục đích chơi đ ều phải tuân theo nguyên tắc thứ tư có tính kỉ luật, cách thức chơi cụ thể riêng biệt của mỗi trò chơi. Người ta gọi đó là luật chơi. Luật chơi khiến cho trò chơi hấp dẫn tạo ra sự b ình đẳng giữa người chơi. K hi thiết kế, chúng tôi đã chọn lọc và tìm ra các điểm chung của các trò chơi để tạo nên hệ thống. Ví dụ hệ thống trò chơi: Gọi hình đáp tiếng, K ể nhanh kể đúng, Cây gì sống ở đâu?... được gọi tắt thành trò nhận biết đối tượng với cách thực hiện chơi là giáo viên sẽ chia lớp thành hai đ ội, các đội sẽ nêu tên các đối tượng sao cho phù hợp với những đặc điểm của đối tượng đó. N guyên tắc cuối cùng: Khi chơi học sinh mong đợi nhất đó là kết quả trò chơi vấn đề đưa ra thang đánh giá trò chơi là rất quan trọng. Trò chơi học tập là một hoạt động m ới mẻ, đ ầy sáng tạo. Nhiều trò chơi được sử d ụng nhiều lần nhưng vẫn lôi cuốn người tham gia. Bởi lẽ, cả quá trình chơi và kết q uả trò chơi là một ẩn số bất ngờ đối với tất cả người tham gia. Giáo viên cần có hình thức khen thưởng cho đội thắng, phạt nhẹ nhàng đội thua như thế nào có thể là cho các em múa theo lời bài hát... Thiết kế trò chơi học tập dựa vào các nguyên tắc trên và khi sử dụng chúng cần đảm bảo các yêu cầu cụ thể. Như chúng ta đã biết không nên áp đặt cho học sinh, giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập. K hi sử dụng bất kì phương pháp d ạy học gì cần chú ý các yêu cầu của phương pháp đó. Khi sử dụng trò chơi trong học tập trong chủ đề Tự nhiên, giáo viên cần phải đảm bảo các yêu cầu. Với những đặc điểm hiếu động và ghi nhớ của học sinh Tiểu học, đầu tiên trò chơi phải dễ chơi có luật chơi rõ ràng, dễ hiểu. Thứ hai, trò chơi phải gắn liền với mục tiêu - nội dung cho từng bài học: Bất kì bài học nào cũng có mục tiêu đ ề ra kết hợp với nội dung kiến thức truyền đạt. Tùy vào mục tiêu, nội dung của từng bài mà giáo viên có sự 13
  15. lựa chọn cho phù hợp. Ví dụ: Khi dạy bài “Một số loài vật sống trên cạn” thay vì truyền đạt kiến thức một cách thụ động chúng tôi đ ã cho học sinh chơi trò chơi học tập: Hoa nào đẹp nhằm mục đích: giú p học sinh tự nắm bắt và ghi nhớ dễ dàng loài vật nào là vật nuôi và loài vật nào sống hoang dã, rèn kĩ năng quan sát, tạo không khí học tập. Với các phương tiện chuẩn bị: hai nhụy hoa: vật nuôi- vật hoang dã, các cánh hoa là hình ảnh các con vật. Trong thời gian khoảng 7- 8 phút giáo viên sẽ chia lớp thành hai đội. Mỗi đội gồm 5 bạn, trên tay mỗi bạn sẽ có các cánh hoa. Nhiệm vụ của hai đội là lần lượt lên gắn các cánh hoa vào nhụy hoa của đội mình. Kết thúc trò chơi: đại diện mỗi đội trình bày bông hoa của đội mình, lớp và giáo viên nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. Th ứ ba, trò chơi phải phù hợp với năng lực của học sinh, thu hút được nhiều học sinh tham gia. Theo Usinxki, trò chơi đối với trẻ em là một hoạt động tự lực. Trẻ em hứng thú với trò chơi vì trong trò chơi có sự sáng tạo, trẻ là những người trưởng thành, đang thử sức lực của mình và tự tổ chức công việc của mình. Giáo viên là người tổ chức học tập cho học sinh. Chúng ta cần tôn trọng ý kiến các em, cần tìm hiểu hứng thú của các em với trò chơi gì ở m ức độ nào, nó tác động đến việc học ra sao? Ở chủ đề này, các em được tìm hiểu rõ hơn về thế giới tự nhiê n xung quanh mình, những cái vốn dĩ rất quen thuộc với mình, khi tổ chức trò chơi phải phù hợp với đặc điểm bài học giúp học sinh nhìn nhận thế giới một cách chính xác và rõ ràng hơn. V í dụ các em chơi trò chơi tìm phương hướng với mục đích: giúp các em xác đ ịnh phương hướng biết được vị trí mình đang đứng là ở phương nào? Giáo viên chuẩn bị: các thẻ từ ghi tê n các p hương, ông m ặt trời. Luật chơ i: Đ ội nào xác định nhanh và đúng phương hướng cũng như vị trí mặt trời sẽ là đội thắng cuộc. G iáo viên chia lớp thành hai đội chơi trong vòng 5- 7 phút. Mỗi đội gồm 5 bạn: một đội xác địng phương hướng khi mặt trời lặn và mặt trời mọc. Tổng kết trò chơi: lớp nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc... N goài ra, trò chơi phải đảm bảo tính đồng đều, vừa sức học sinh để mọi học sinh trong lớp đều được tham gia. Ví dụ: Trong tiết ôn tập chủ đề giáo 14
  16. viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Giải câu đố” nhằm giúp học sinh nắm chắc kiến thức về tự nhiên, rèn năng lực tư duy, phản ứng nhanh. Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu đố về thế giới tự nhiên. Luật chơi: đội nào ghi được nhiều đ iểm là đội thắng cuộc. Giáo viên chia lớp thành hai đội. Sau khi giáo viên đọc câu đố hai đội sẽ đưa tay dành quyền trả lời. Đội nào trả lời đúng sẽ ghi 1 điểm, đội nào khô ng trả lời được quyền trả lời thuộc về đội còn lại. Tổng kết trò chơi đội nào ghi điểm nhiều thắng cuộc. Thứ tư, trò chơi phải đảm bảo tính giáo dục thẩm mĩ: Chúng ta dạy học sinh không chỉ về thế giới tự nhiên mà còn dạy học sinh làm người. Do đó, trò chơi còn phải gớp phần giúp các em trở thành những người tốt, biết bảo vệ tự nhiên. Chẳng hạn, thông qua trò chơi Con gì sống ở đâu?, Cây gì sống ở đâu? Chúng ta giúp các em biết thêm được thêm nhiều về nơi sống của các loài vật, loài cây hình thành cho các em thái độ bảo vệ môi trường sống của chúng, tinh thần đoàn kết, hợp tác trong học tập. Do đó khi áp dụng bất kì trò chơi nào có sử dụng phương tiện trực quan cần chuẩn bị chu đáo, cẩn thận, rõ ràng, đẹp thu hút học sinh chú ý. Cuối cùng, trò chơi phải đảm bảo an toàn, tiết kiệm phù hợp với cơ sở vật chất của trường lớp. Đối với trẻ em, đồ chơi là phương tiện để chơi, đã chơi là phải có đồ chơi và thời gian một tiết học có qui định phù hợp với mục tiêu đề ra. Giáo viên phải xác định rõ mục tiêu, cách tổ chức, các phương tiện trực quan cần chuẩn bị một cách chu đáo để khi lên lớp không mất thời gian, hạn chế tốn kém về vật chất. Phương pháp trò chơi cũng chỉ là một hình thức dạy học nên khi sử dụng phải đảm bảo thời gian cụ thể, trò chơi gì đáp ứng yêu cầu dạy học nào? Học sinh Tiểu học rất hiếu động, giáo viên phải có khả năng quản lí lớp, kĩ năng tổ chức trò chơi đảm bảo an toàn cho học sinh trong khi chơi là điều tất yếu. 2 .1.3. Cơ sở, các tiêu chí phân loại trò chơi theo chủ đề Tự nhiên: 15
  17. Sau quá trình nghiên cứu nắm bắt nội dung chủ đề Tự nhiên dựa vào các tiêu chí phân loại trò chơi theo 2 cách: theo tính chất bài học và theo nội dung bài học. Theo tính chất bài học chúng tôi đã hệ thống trò chơi theo 4 dạng: Trò chơi dùng đ ể khởi động trước khi vào bài mới, dạy bài mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học và trò chơi phục vụ ôn tập chủ đề lớn. V ào đầu mỗi tiết học giáo viên cần sử dụng hệ thống trò chơi tạo không khí thoải mái trước giờ học, từ một số trò chơi tạo nền giáo viên giới thiệu vào bài m ới. Ở dạng bài này chúng tôi đ ã xây dựng đ ược hệ thống trò chơi nhanh tay lẹ mắt gồm các trò chơi: Con công múa; Chim bay, cò bay; Làm theo những gì tôi nói đừng làm theo những gì tôi làm, Cá bơi cá lượn bùm chiu, Muỗi bay muỗi đốt, Con ong... Đ i vào các hoạt động dạy học chúng tôi hệ thống các trò chơi giúp học sinh tự nắm lấy kiến thức mới. Hệ thống trò chơi đó là: “Nhận biết đối tượng” gồm các trò: Trò chơi đố bạn con gì?, Ai biết nhiều hơn, K ể nhanh kể đúng, Gọi hình đáp tiếng, Ai nhanh hơn và đúng hơn, Xì điện... hay trò chơi Hoa nào đẹp. Đến cuối giờ học giáo viên tổ chức cho các em chơi với hệ thống trò chơi như “Ghép 2 đối tượng” gồm các trò: Trò chơi sắp xếp hình, Cây gì sống ở đâu?, Tiếp sức hay trò chơi “ Thử tài học sinh” với các trò: Tìm phương hướng mặt trời, Nhà du hành vũ trụ, Hát nối, Đối đáp... giúp học sinh củng cố nắm chắc những gì mình vừa học. Sau 10 bài học các em đi đến với tiết ôn tập toàn chủ đề là lúc các em nhớ lại những gì đã được học, trong tiết học này chúng ta nên tổ chức các trò chơi tái hiện lại nội dung các kiến thức đã học mà không thấy nhàm chán với các trò: Giải câu đố, Tổ chức triểm lãm, Hái hoa dân chủ, Chọn quà tặng, Ô chữ kì diệu, Chỉ tên những kẻ giấu tên, Con vật bí mật... 16
  18. Bảng 1: * Phân loại trò ch ơi theo tính chất bài học: STT Loại hoạt động Tên trò chơi Khởi động 1. - Alibaba, nhanh tay lẹ mắt, con công hay múa, con thỏ ăn cỏ uống nước vào hang, chanh chua cua kẹp, chim bay- cò bay... D ạy b ài mới - G hép 2 đối tượng, xếp hình, nối nhanh vào 2. hình, ai biết nhiều hơn, kể nhanh kể đúng, gọi hình đ áp tiếng, hoa nào đẹp, . 3. - G hép 2 đối tượng, xếp hình, nối nhanh vào Củng cố kiến thức hình, ai biết nhiều hơn, kể nhanh kể đúng, gọi hình đáp tiếng, nhìn nhanh nhìn đúng, tiếp sức, thử tài học sinh,đố bạn con gì?, giải câu đố, Cây gì sống ở đâu?... - G iải câu đố, tổ chức triểm lãm, hái hoa dân 4. Ô n tập chủ đề chủ, ô chữ kì diệu, chỉ tên những kẻ giấu tên, đếm nhanh, Ai nhanh ai tài, tiếp sức... Theo nội dung bài học trò chơi áp dụng với 2 dạng bài: Bài về th ế giới động th ực vật ở các bài này các em sẽ được tìm hiểu trực tiếp về các lo ài cây, loài vật xung quanh các em, chúng tôi đ ã hệ thống các dạng trò chơi cho kiểu bài này gồm: Điền đúng thông tin, Nối nhanh vào hình, Triển lãm, Câu đố về các loài vật và loài cây, Gọi hình-đáp tiếng, Kể nhanh kể đúng. Dạng bài thứ hai mà chúng tôi thiết kế các bài về thiên thể với các cách xác định phương hướng, thế giới vũ trụ, hệ thống trò chơi gồm: Tìm phương hướng bằng mặt trời, Ai thông minh hơn, Du hành vũ trụ. 17
  19. Bảng 2: * Phân loại trò ch ơi theo nội dung bài học: STT Nội dung bài học Tên trò chơi - Tìm tên các con vật trong ô chữ, Xếp hình, Nối nhanh vào hình, Ai biết nhiều hơn, K ể nhanh kể đúng, Gọi hình đ áp tiếng, Tiếp sức, Thế giới động Hoa nào đẹp, Hội thi triển lãm, Đố bạn con gì?, thực vật G iải câu đố, Nêu đúng tên, Cây gì sống ở đâu?, 1 Thi kể tên, Ai nhanh hơn, Xì điện, Hát nối. . . N hà du hành vũ trụ, Tiếp sức, Ai nhanh hơn, Các thiên thể 2 Tìm phương hướng bằng mặt trời... Tuỳ vào từng dạng bài dạy và dựa trên hệ thống trò chơi xây dựng các giáo viên có thể sử dụng các trò chơi vào các bài dạy một cách có hiệu quả nhất. 2.1.4. Quy trình lựa chọn và thực hiện trò chơi: Để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống trò chơi hoàn chỉnh đáp ứng nội dung các bài học trong chủ đề Tự nhiên, chúng tôi đã tiến hành theo các b ước: Đầu tiên sau khi chọn phân tích phần Tự nhiên trong chương trình Tự nhiên và Xã hội lớp 2: chúng tô i nghiên cứu đặc điểm nội dung cấu trúc chương trình và tìm hiểu các trò chơi trong các sách tham khảo. Th ứ hai dựa vào các tiêu chí phân lo ại trò chơi chúng tôi đã tập hợp phân tích những ưu cũng như nhược điểm của các trò chơi đó. Thứ ba đối tượng phục vụ trò chơi là học sinh việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của học sinh, giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất của trường học rất q uan trọng. Thứ tư, chúng tôi nắm bắt các ưu điểm của các trò chơi vốn có tìm cách khắc phục hạn chế vốn có của nó, sưu tầm m ở rộng hệ thống trò chơi. Từ những trò chơi sưu tầm đ ược kết hợp với trò chơi sáng tác được chúng tôi bước sang bước thứ năm tìm ra các đặc điểm chung của chúng và nhóm lại tạo thành hệ thống. Từ những hệ thống trò chơi kết hợp 18
  20. soạn giáo án ứng d ụng các trò chơi vào thực tiễn giảng dạy tại các lớp ở trường phổ thông khảo sát tính thực dụng của đề tài. Để lựa chọn và thực hiện một trò chơi chúng ta cần thực hiện theo 4 bước. Sau khi nắm bắt, phân tích yêu cầu của từng bài, tiết học chúng ta đi vào bước 1: Lựa chọn trò chơi: dựa vào hệ thống trò chơi được xây dựng cần lựa chọn trò chơi phù hợp. Đi vào bước 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi: để tiết dạy thành công việc xây dựng giáo án với đầy đủ mục tiêu, ý nghĩa, nội dung các hoạt động tiến hành cụ thể, chuẩn bị các phương tiện phục vụ trò chơi, thang đánh giá trò chơi là rất quan trọng. Đến phần mà mọi học sinh hứng thú nhất đó là bước 3: Tổ chức trò chơi: chúng ta cần nêu rõ tên gọi, qui luật chơi, các yêu cầu về tổ chức kỉ luật, cách phân thắng thua như thế nào...cho học sinh chơi và theo dõi. Cuộc chơi nào rồi cũng đến lúc kết thúc đó là bước 4 của quá trình tổ chức trò chơi. Các thành phần tham gia trò chơi đưa ra kết qủa làm được sau thời gian chơi, giáo viên đưa ra đánh giá chung về kết quả trò chơi, tuyên dương khen thưởng đội thắng đưa ra hình phạt với đội thua. 2.1.5. H ệ thống trò chơi thiết kế trong chủ đề Tự nhiên: D ựa vào các tiêu chí và cơ sở phân loại trò chơi kết hợp nghiên cứu hệ thống bài học ngoài hai trò chơi trong sách thiết kế, chúng tôi đ ã xây dựng bảng hệ thống trò chơi tương ứng với bài áp dụng: Bảng 3 * Hệ thống trò chơi, tên bài áp dụng STT Tên trò chơi Bài áp dụng Thời gian Ghép 2 đối tượng 1 Bài 28, bài 29 7 -9 phút Xếp hình 2 Bài 32 8- 10 phút Nối nhanh vào hình 3 Bài 32 8- 10 phút Hoa nào đ ẹp 4 Bài 28, bài 29 8- 10 phút Tổ chức triển lãm tranh 5 Bài 25, 26, 27, 28, 29, 30. 8- 10 phút Ong tìm nhụy 6 Bài 28,29 8- 10 phút 7 Tìm nhà Bài 28, 29 8- 10 phút 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2