PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN<br />
CỤM THI<br />
<br />
(Đề có 01 trang)<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP CỤM<br />
Môn: Ngữ Văn 8<br />
Năm ọc: 201 -2018<br />
: 120 phút )<br />
<br />
Câu 1 (8,0 điểm):<br />
“Mấy ngày qua, vụ v ệc công an tỉ Đắc Nông phát ệ cơ sở thu<br />
mua nông sả củ bà N uyễ<br />
ị Thanh Loan ( xã Đắk Wer, uyệ Đắck R’ ấp)<br />
sử dụ tạp c ất cà phê tẩ<br />
uộ vớ than pin bán ra t ị trư<br />
. rước đó<br />
ngày 15/1/2018, đo k ể tra liên ngành quậ K ế An, thành p ố Hả Phòng<br />
đã phát ệ sả p ẩ t uốc c ữ ung t ư Vinaca được làm từ than tre có c ứ<br />
c ất độc ạ ”. Những vụ việc đó không khỏi khiến tất cả chúng ta bàng hoàng.<br />
(Theo VTV.vn - Báo chí toàn cả ).<br />
Suy nghĩ của em về hiện tượng trên.<br />
Câu 2 (12,0 điểm ):<br />
Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu<br />
cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng<br />
Tám. Qua văn bản “ ức ước vỡ<br />
” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc” (Nam Cao ),<br />
em hãy làm sáng tỏ nhận định trên<br />
---------------------Hết------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)<br />
<br />
Họ và tên thí sinh:.........................................SBD:.....................<br />
<br />
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN<br />
<br />
CỤM THI:<br />
<br />
Câu<br />
1<br />
8,0<br />
điểm<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHÂM THI HỌC SINH<br />
NĂNG KHIẾU CẤP CỤM<br />
Năm ọc: 201 -2018<br />
Môn: Ngữ Văn 8<br />
<br />
Nội dung<br />
* Yêu cầu về kĩ năng<br />
- Biết cách làm bài nghị luận xã hội; bố cục và cách trình bày hợp lí.<br />
- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt; dẫn chứng<br />
phù hợp (ưu tiên dẫn chứng từ thực tế đời sống).<br />
- Diễn đạt suôn sẻ; mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.<br />
* Yêu cầu về nội dung<br />
(Học sinh có thể sắp xếp, trình bày, bàn luận theo nhiều cách khác<br />
nhau, miễn là chỉ ra được sự đúng đắn và cần thiết của vấn đề).<br />
1, Giới t iệu iện tượng<br />
- Hiện tượng những người sản xuất kinh doanh thực phẩm bẩn, độc<br />
hại cho thấy sự vô trách nhiệm với sức khỏe, tính mạng của người<br />
khác. Vì lợi nhuận họ bất chấp tất cả.<br />
2. Nguyên nhân<br />
+ Do tâm lí ích kỉ, chỉ biết nghĩ cho bản thân.<br />
+ Do tầm nhìn hạn chế không biết nhìn xa trông rộng<br />
+ Do nếu sản xuất kinh doanh, làm việc với cái tâm thực sự thu<br />
nhập sẽ thấp hơn kẻ làm ăn bất chính.<br />
+ Do xã hội chưa có biện pháp ngăn chặn, xử phạt đích đáng đối với<br />
hành vi này……<br />
3. Tác ại<br />
- Hành động này gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe của người<br />
tiêu dùng, làm mất niềm tin vào thương hiệu Việt, dẫn đến sản<br />
phẩm của Việt Nam ít có cơ hội xuất khẩu so với các nước trong<br />
khu vực, con người Việt Nam không được cộng đồng quốc tế đánh<br />
giá cao.<br />
- Hành động này làm xói mòn đạo đức, nhân phẩm con người.<br />
Người làm ác mà thản nhiên coi đó là việc bình thường. cái ác lan<br />
rộng…..( Vụ rượu độc gây tử vong, thịt baant tràn lan trên thị<br />
trường….)<br />
4. Giải p áp<br />
- Nhà nước tăng cường kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm minh<br />
những người sản xuất vô lương tâm.<br />
- Tẩy chay sản phẩm không đạt chẩn<br />
- Nâng cao đời sống và trình độ nhận thức cho người dân…<br />
5. Bài ọc n ận t ức và àn động<br />
- Thấy được hạn chế của dân tộc mình, của những người xung<br />
quanh mình và của bản thân mình.<br />
- Cố gắng tuyên truyền để những người xung quanh có thói quen<br />
<br />
Điểm<br />
1,0<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
7,0<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
sản xuất và tiêu dùng tốt, tìm hiểu để cung cấp cho mọi người các<br />
thương hiệu tốt hoặc các phương pháp tạo sản phẩm an toàn.<br />
A.Yêu cầu c ung :<br />
2<br />
12,0 - Yêu cầu về ìn t ức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn<br />
điểm đạt lưu loát, ít sai chính tả. Bài làm đúng thể loại.<br />
- Yêu cầu về nội dung<br />
1/ Mở bài<br />
- Giới thiệu khái quát về hai tác giả - tác phẩm<br />
- Dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là<br />
những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người<br />
nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám.<br />
2/ Thân bài<br />
* Khái quát chung:<br />
- Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8: Dân tộc ta<br />
chìm trong ách nô lệ của TD Pháp, đời sống nhân dân vô cùng cực<br />
khổ.<br />
- Khái quát nội dung hai tác phẩm<br />
a. C ị Dậu và Lão Hạc là n ững ìn tượng tiêu biểu c o p ẩm<br />
c ất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước các mạng<br />
* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của<br />
người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng : Có<br />
phẩm chất của người phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ<br />
nữ hiện đại. Cụ thể :<br />
- Là một người vợ giàu tình thương: Ân cần chăm sóc người chồng<br />
ốm yếu giữa vụ sưu thuế.<br />
- Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng .<br />
* Lão Hạc: Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể hiện:<br />
- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng).<br />
- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn<br />
chứng)<br />
b. Họ là n ững ìn tượng tiêu biểu c o số p ận đau k ổ, bi<br />
t ảm của người nông dân Việt Nam trước các mạng.<br />
* Chị Dậu<br />
Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm và<br />
có thể bị đánh, bị bắt lại.<br />
* Lão Hạc :<br />
Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai<br />
bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ<br />
dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo được món nào ăn món nấy,<br />
cuối cùng ăn bả chó để tự tử.<br />
c. Bức c ân dung C ị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị iện<br />
t ực và tin t ần n ân đạo của ai tác p ẩm.<br />
- Nó bộc lộ cách nhìn về người nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà<br />
vvăn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của<br />
người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính<br />
<br />
1,0<br />
1,0<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
3,5<br />
0,5<br />
<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,75<br />
2,5<br />
1,25<br />
1,25<br />
<br />
2,0<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
xxã hội ấy đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều 0,5<br />
ccó chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của 0,5<br />
nhân c cách con người.<br />
- Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có<br />
thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn<br />
Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức<br />
về nhân cách một con người… Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý<br />
của nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành<br />
động để bộc lộ phẩm chất…<br />
* Đán giá<br />
- Nghệ thuật: Hai tác phẩm khắc họa nhân vật rõ nét qua ngoại<br />
hình, lời nói, hành động (Tức nước vỡ bờ) và diễn biến tâm lí nhân<br />
vật sâu sắc (Lão Hạc) từ đó làm nổi bật giá trị tư tưởng tác phẩm.<br />
- Nội dung: Hai tác phẩm đã cho thấy phẩm chất tốt đẹp cùng số<br />
phận đau thương của người nông dân. Đồng thời cũng giúp ta thấy<br />
được bộ mặt thật dã man của chế độ phong kiến đương thời.<br />
3. Kết bài :<br />
- Khẳng định lại vấn đề.<br />
- Liên hệ cuộc sống tốt đẹp của người nông dân trong xã hội<br />
mới.<br />
Hết<br />
* Lưu ý: G á k ảo că cứ v o t ực tế<br />
đ ể p ù ợp. râ trọ<br />
ữ<br />
v ết t ể<br />
p ục.<br />
<br />
củ ọc s<br />
để c o các ức<br />
ệ sự sá tạo v có sức t uyết<br />
<br />