UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN<br />
LỚP 8 NĂM HỌC 2017-2018<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
Môn: HÓA HỌC<br />
Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Câu 1: (1,5 điểm):<br />
Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, B, D, ...; Hoàn thành các PTHH xảy ra ( ghi rõ điều<br />
kiện phản ứng nếu có):<br />
<br />
1) A + B <br />
D + E<br />
<br />
2) D + F <br />
H2SO3<br />
4) I + HCl <br />
K + G↑<br />
6) D + B <br />
H<br />
<br />
3) E + G <br />
I + F<br />
5) G + B <br />
F<br />
Câu 2: (1,5điểm):<br />
Hỗn hợp X gồm Natri và Canxi. Cho m1 gam X tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,5M thu<br />
được 3,36 lít khí ( đktc) . cho m2 gam X tác dụng vừa đủ với 10,8 gam nước. Tính:<br />
a) Tỷ lệ khối lượng m1:m2.<br />
b) Nếu cho m2 gam X tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl thì nồng độ mol của dung dịch HCl<br />
đã dùng là bao nhiêu?<br />
Câu 3: (1,5 điểm)<br />
Dẫn 17,92 lít hỗn hợp A gồm Hidro và axetilen ( C2H2) (ở đktc) có tỷ khối so với Nitơ là 0,5. Đốt<br />
hoàn toàn lượng hỗn hợp trên với 51,2 gam khí oxi. Phản ứng xong làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết<br />
được hỗn hợp khí Y.<br />
a) Viết các PTHH xảy ra.<br />
b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích và thành phần phần trăm theo khối lượng của các<br />
chất trong Y.<br />
Câu 4: (1,0 điểm):<br />
Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra nếu có trong các thí nghiệm sau:<br />
a) Cho một mẩu nhỏ kim loại Bari vào một cốc nước dư.<br />
b) Dẫn khí Hidro dư qua ống sứ đựng bột Đồng (II) oxit nung nóng ở 400 oC<br />
c) Đốt một ít bột phốt pho đỏ trong bình chứa khí Oxi có sẵn một ít nước, sau đó lắc đều và cho<br />
mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch vừa thu được.<br />
Câu 5: (1,5điểm):<br />
Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe xOy bằng khí Hidro được 1,76 gam kim loại. Hòa tan<br />
kim loại đó bằng dung dịch axit Clohidric dư thấy thoát ra 0,448 dm3 một khí không màu ( đktc). Xác<br />
định công thức của oxit sắt.<br />
Câu 6: (1,0 điểm):<br />
Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 dm3 khí lưu huỳnh đioxit<br />
( đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức của chất A.<br />
Câu 7: (1,0 điểm):<br />
Có các chất rắn sau BaO; P2O5; NaCl; MgO. Hãy nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học,<br />
viết các PTHH minh họa.<br />
Câu 8: (1,0 điểm):<br />
Hỗn hợp A gồm Zn và Fe có khối lượng 18,6 gam. Hòa tan A trong 2 lít dung dich H2SO4 0,25M.<br />
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp A tan hết.<br />
b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp A gấp đôi ở trên, lượng axit vẫn như cũ thì hỗn hợp A có tan hết<br />
hay không?<br />
Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
<br />
UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN<br />
PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN<br />
LỚP 8 NĂM HỌC 2017-2018<br />
Môn: HÓA HỌC<br />
<br />
Câu<br />
Câu 1<br />
(1,5đ)<br />
<br />
Câu 2<br />
(1,5đ)<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
(Gồm 03 trang)<br />
Nội dung<br />
A: FeS2 ; B: O2; D: SO2; E: Fe2O3; F: H2O; G: H2; I: Fe; K: FeCl2 ; H: SO3<br />
to<br />
Các PTHH:1) 4 FeS2 + 11 O2 <br />
8SO2 + 2 Fe2O3<br />
2) SO2 + H2O <br />
H2SO3<br />
to<br />
3) Fe2O3 + 3 H2 <br />
2 Fe + 3 H2O<br />
4) Fe + 2HCl <br />
FeCl2 + H2<br />
to<br />
5) 2H2 + O2 <br />
2H2O<br />
t o ,V2O5<br />
6) 2SO2 + O2 <br />
2SO3<br />
Các PTHH xảy ra:<br />
2Na + 2HCl <br />
2NaCl + H2 (1)<br />
Ca + 2HCl <br />
(2)<br />
CaCl2 + H2<br />
2Na + 2 H2O <br />
2NaOH + H2 (3)<br />
Ca + 2 H2O <br />
Ca(OH)2 + H2 (4)<br />
3, 36<br />
10,8<br />
0,15(mol); n H2O(3 4 ) <br />
0, 6(mol)<br />
a)Theo bài ra ta có: n H2 (12 ) <br />
22, 4<br />
18<br />
Theo PTHH (1), (2) ta có<br />
0, 3<br />
n HCl 2.n H2 2.0,15 0, 3(mol) VddHCl <br />
0, 6(lit )<br />
0, 5<br />
1<br />
Theo PTHH (3), (4) ta có: n H2 .n H2O 0, 3(mol)<br />
2<br />
Dựa vào tỷ lệ các chất trong phản ứng từ (1) đến (4) ta suy ra:<br />
1<br />
1<br />
n H2 (12 ) n H2 ( 34 ) n Na Ca (1 2 ) n Na Ca (34 ) m1 : m 2 1 : 2<br />
2<br />
2<br />
b)Theo phần a. Vì m2 = 2m1 nên: n H2 0,15.2 0, 3(mol)<br />
Theo PTHH (1), (2) ta có n HCl 2.n H2 0, 6(mol) CMddHCl <br />
<br />
Câu 3<br />
(1,5đ)<br />
<br />
0, 6<br />
1M<br />
0, 6<br />
<br />
Điểm<br />
(0,25đ/<br />
PTHH)<br />
<br />
(0,5đ)<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
a)Các phương trình xảy ra:<br />
to<br />
2H2 + O2 <br />
2 H2O (1)<br />
to<br />
2C2H2 + 5O2 <br />
4CO2 + 2H2O (2)<br />
b)Theo bài ta có:<br />
17, 92<br />
nX <br />
0,8(mol); M X 28.0, 5 14(g / mol) m hhX 11, 2(g)<br />
22, 4<br />
Gọi x, y lần lượt là số mol của H2 và C2H2 trong X, ta có:<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
<br />
n X x y 0,8<br />
x 0, 4 n H2<br />
<br />
<br />
mX 2x 26y 11, 2 <br />
y 0, 4 n C2H2<br />
51, 2<br />
1.6(mol)<br />
Theo bài: n O2 <br />
32<br />
Theo PTHH (1), (2):<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
Trang 1/4<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
1<br />
5<br />
+) n O2 ( pu ) .n H2 .n C2H2 1, 2(mol) n O2 (du ) 1, 6 1, 2 0, 4(mol)<br />
2<br />
2<br />
+) n CO2 2.n C2H2 2.0, 4 0,8(mol)<br />
<br />
0, 4<br />
.100% 33, 33%;%VCO2 66, 67%<br />
Trong hỗn hợp Y có: %VO2 <br />
0, 4 0,8<br />
0, 4.32<br />
%mO2 <br />
.100% 26, 67%;%mCO2 73, 33%<br />
0, 4.32 0,8.44<br />
Câu 4<br />
(1,0 đ)<br />
<br />
a)Mẩu Ba tan dần cho đến hết, có khí không màu bay lên.<br />
PTHH: Ba + 2H2O <br />
Ba(OH)2 + H2↑<br />
b)Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ đến hoàn toàn, trên thành ống thủy<br />
tinh có những giọt nước nhỏ.<br />
<br />
(0,25đ)<br />
(0,25đ)<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
t<br />
PTHH: H2 + CuO <br />
Cu + H2O<br />
(0,25đ)<br />
c)Phốt pho cháy trong Oxi tạo ra khói trắng dày đặc dưới dạng bột (P 2O5), chất rắn<br />
này tan trong nước tạo thành dung dịch không màu, dung dịch này làm quỳ tím<br />
hóa đỏ.<br />
o<br />
<br />
t<br />
PTHH: 4P + 5O2 <br />
2P2O5<br />
o<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
P2O5 + 3H2O <br />
2H3PO4<br />
Câu 5<br />
(1,5đ)<br />
<br />
Theo bài ra ta có: n H2 <br />
t<br />
H2 + CuO <br />
Cu<br />
o<br />
<br />
0, 448<br />
0, 02(mol)<br />
22, 4<br />
<br />
+<br />
<br />
H2O<br />
<br />
(1)<br />
<br />
t<br />
yH2 + FexOy <br />
xFe + yH2O<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Fe + 2HCl <br />
FeCl2 + H2<br />
<br />
(3)<br />
<br />
o<br />
<br />
(0,5đ)<br />
Từ (2) (3) ta có: n Fe n H2 0, 02(mol)<br />
<br />
mFe 0, 02.56 1,12(gam)<br />
mCu 1, 76 1,12 0, 64(gam)<br />
n Cu 0, 64 : 64 0, 01(mol)<br />
Từ (1) ta có: n CuO n Cu 0, 01(mol)<br />
mCuO 0, 01.80 0,8(gam)<br />
mFex Oy 2, 4 0,8 1, 6(gam)<br />
<br />
Câu 6<br />
(1,0đ)<br />
<br />
Khối lượng nguyên tử oxi trong oxit là: mO 1, 6 1,12 0, 48(gam)<br />
n O 0, 48 : 16 0, 03(mol)<br />
x:y = 0,02:0,03=2:3 x=2;y=3<br />
Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe2O3<br />
Sơ đồ phản ứng:<br />
t<br />
A + O2 <br />
+ H2O (1)<br />
SO2<br />
A chắc chắn chứa S và H. Có thể có O<br />
4, 48<br />
3, 6<br />
0, 2(mol) n H2O <br />
0, 2(mol)<br />
Theo bài ra ta có: n SO2 <br />
22, 4<br />
18<br />
nS nSO2 0, 2(mol) ms 0, 2.32 6, 4(gam)<br />
<br />
(0,5đ)<br />
<br />
(0,5đ)<br />
<br />
o<br />
<br />
Trang 2/4<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
n H 2n H2O 2.0, 2 0, 4(mol) mH 0, 4.1 0, 4(gam)<br />
<br />
Câu 7<br />
(1,0đ)<br />
<br />
Câu 8<br />
(1,0 đ)<br />
<br />
Ta thấy: mS mH 6, 4 0, 4 6,8 mA A không có O<br />
Gọi CTHH của A là HxSy x:y = 0,4:0,2 = 2:1<br />
Vậy CTHH của A là: H2S<br />
- Đánh dấu và chia thành nhiều mẫu thử nhỏ<br />
- Lần lượt cho nước vào từng mẫu thử, nếu:<br />
+ không tan là: MgO<br />
+ Tan tạo thành dung dịch không màu là: BaO; P2O5; NaCl.<br />
- Lấy ở các dung dịch thu được ở trên nhỏ vào 3 mẩu giấy quỳ tím khác<br />
nhau, nếu:<br />
+ Quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4, suy ra chất ban đầu là P2O5<br />
+ Quỳ tím hóa xanh là dd Ba(OH)2, suy ra chất ban đầu là BaO<br />
+ Quỳ tím không đổi màu là dd NaCl, suy ra chất ban đầu là NaCl<br />
Các PTHH:<br />
P2O5 + 3H2O <br />
2H3PO4<br />
Ba(OH)2<br />
BaO + H2O <br />
Các PTHH: Zn + H2SO4 <br />
ZnSO4 + H2 (1)<br />
Fe + H2SO4 <br />
FeSO4 + H2 (2)<br />
<br />
18, 6<br />
0, 332(mol)<br />
a) Giả sử hỗn hợp toàn là kim loại Fe thì: n Fe <br />
56<br />
Vì Fe là kim loại nhẹ hơn trong 2 kim loại trên nên: n Fe n A<br />
<br />
(0,5đ)<br />
(0,25đ)<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
(0,5đ)<br />
(0,25đ)<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />
Theo PTHH(1),(2) ta có: n H2SO4 ( pu ) n Fe 0, 332(mol) n H2SO4 ( toida ) 0, 332(mol)<br />
Mà n H2SO4 ( bandau ) 2, 0, 25 0, 5(mol) > n H2SO4 ( toida ) 0, 332(mol)<br />
<br />
H2SO4 dư, hỗn hợp kim loại tan hết ( ĐPCM).<br />
b)<br />
18, 6.2<br />
Giả sử hỗn hợp toàn là kim loại Zn thì: n Zn <br />
0, 572(mol)<br />
65<br />
Vì Zn là kim loại nặng hơn trong 2 kim loại trên nên: n Zn n A<br />
<br />
(0,5đ)<br />
<br />
Theo PTHH(1),(2) ta có: n H2SO4 ( pu ) n Zn 0, 572(mol)<br />
<br />
n H2SO4 ( toithieu ) 0, 572(mol)<br />
Mà n H2SO4 ( bandau ) 2, 0, 25 0, 5(mol) < n H2SO4 ( toithieu ) 0, 572(mol)<br />
<br />
H2SO4 hết, hỗn hợp kim loại dư. Vậy hỗn hợp kim loại không tan hết.<br />
( Lưu ý: các cách làm khác đáp án nhưng đúng, vẫn được điểm tối đa)<br />
Hết <br />
<br />
Trang 3/4<br />
<br />
(0,25đ)<br />
<br />