UBND HUYỆN YÊN LẠC<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
<br />
ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN<br />
NĂM HỌC 2016 -2017<br />
MÔN: NGỮ VĂN<br />
( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Câu 1 (3,0 điểm): Cảm nhận của em về đoạn văn sau:<br />
Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn<br />
- chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca<br />
êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng<br />
ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác<br />
nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi<br />
lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm<br />
lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lại cất<br />
tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với<br />
bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và<br />
reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.<br />
Về sau, khi nhiều năm đã trôi qua, tôi mới hiểu được điều bí ẩn của hai cây<br />
phong. Chẳng qua chúng đứng trên đồi cao lộng gió nên đáp lại bất kì chuyển động<br />
khe khẽ nào của không khí, mỗi chiếc lá nhỏ đều nhạy bén đón lấy mọi làn gió nhẹ<br />
thoảng qua.<br />
Nhưng việc khám phá ra chân lí đơn giản ấy vẫn không làm tôi vỡ mộng xưa,<br />
không làm tôi bỏ mất cách cảm thụ của tuổi thơ mà tôi còn giữ đến tận ngày nay. Và<br />
cho đến tận ngày nay tôi vẫn thấy hai cây phong trên đồi có một vẻ sinh động khác<br />
thường. Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảnh vỡ của chiếc<br />
gương thần xanh...<br />
(Trích “Người thầy đầu tiên” - Ai-ma-tốp)<br />
Câu 2 (2,0 điểm):<br />
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau:<br />
“Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ<br />
lớn”.<br />
Câu 3 (5,0 điểm):<br />
“Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”<br />
(T.Sêkhốp)<br />
Qua truyện ngắn “Lão Hạc”- của Nam Cao, em hãy chứng minh.<br />
---------------Hết--------------( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)<br />
Họ và tên thí sinh:................................................................... Số báo danh:..................<br />
<br />
UBND HUYỆN YÊN LẠC<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
HDC ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN<br />
NĂM HỌC 2016 -2017<br />
MÔN: NGỮ VĂN<br />
( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Câu 1 (3,0 điểm)<br />
*Yêu cầu về kĩ năng:<br />
- Biết cách cảm nhận vẻ đẹp một đoạn văn.<br />
- Diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.<br />
*Yêu cầu về nội dung:<br />
H c sinh c th c những suy nghĩ và cách trình bày khác nhau, nhưng về c<br />
bản cần hướng đến những nội dung chủ yếu sau:<br />
- Đoạn trích k lại dòng cảm xúc của nhân vật tôi khi nghĩ về hai cây phong<br />
trong làng Ku-ku-rêu:(0,25đ)<br />
+ Hình ảnh hai cây phong được miêu tả hết sức độc đáo, sinh động, chúng như<br />
c “tâm hồn riêng”, “tiếng n i riêng”. Qua cách nhìn, cách cảm của nhân vật tôi, hai<br />
cây phong hiện lên c cử chỉ hoạt động, c tâm trạng , cảm xúc giống như một con<br />
người: lúc sôi nổi mạnh mẽ, lúc dịu dàng thiết tha, lúc im lặng thở dài, lúc lại như “<br />
bốc cháy rừng rực” (Có khi tưởng chừng như một làn sóng…như thương tiếc người<br />
nào) . Đặc biệt trong giông bão, hai cây phong vẫn dẻo dai, bền bỉ, kiên cường và<br />
đầy sức sống. Bằng một vài nét phác h a cùng nghệ thuật liệt kê, so sánh, nhân h a<br />
và trí tưởng tượng phong phú, nhân vật tôi đã gợi tả hai cây phong c vẻ đẹp tâm hồn,<br />
tính cách, phẩm chất riêng. Hai cây phong trở thành bi u tượng cho tâm hồn, ý chí,<br />
nghị lực của con người làng Ku- ku-rêu (như nhân vật An-tư-nai).(1,5đ)<br />
+ Hai cây phong được miêu tả như những nhân vật của câu chuyện, tham gia,<br />
chứng kiến những kỷ niệm của con người. Hai cây phong là nhân vật lưu giữ, chứng<br />
kiến một quãng đời th ấu đẹp đẽ của nhân vật tôi ở ngôi làng mình (Tuổi trẻ của tôi<br />
đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh). Từ<br />
cảm xúc về hai cây phong nhân vật tôi bày tỏ tình cảm yêu mến, ngợi ca, trân tr ng<br />
và tự hào về vẻ đẹp làng quê và những kỉ niệm đẹp tuổi th .(1đ)<br />
-Với ngòi bút miêu tả đậm chất hội h a và bằng tất cả trí tưởng tượng,tâm hồn<br />
của người nghệ sĩ, nhà văn Ai-ma-tốp đã khắc h a được vẻ đẹp của hai cây phong trở<br />
thành bi u tượng cho làng Ku-ku-rêu, cho ý chí nghị lực của con người n i đây. Hai<br />
cây phong cũng chính là nhân chứng cho tình thầy trò của thầy giáo Đuy-sen và cô<br />
bé An-tư-nai. (0.25đ)<br />
Câu 2: (3,0 điểm).<br />
a. Về kĩ năng<br />
Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, c sức<br />
thuyết phục, văn viết mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.<br />
b. Về kiến thứ c<br />
H c sinh có th trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý c bản sau:<br />
Phần<br />
Mở<br />
bài:<br />
<br />
Nội dung cần đạt<br />
Điểm<br />
Dẫn dắt, giới thiệu câu n i<br />
0,25<br />
– Cuộc đời sẽ tẻ nhạt, vô nghĩa biết bao khi con người<br />
ta sống không c ước m , khát v ng.<br />
Chính vì vậy c ý kiến cho rằng“Ở trên đời, m i chuyện đều<br />
<br />
không c gì kh khăn nếu ước m của mình đủ lớn”.<br />
Thân<br />
bài<br />
<br />
1.Giải thích:<br />
- Ước m là những điều tốt đẹp mà con người mong muốn,<br />
khao khát đạt được.<br />
- Ước m đủ lớn là ước m được trải qua một quá trình nuôi<br />
dưỡng, phấn đấu, vượt qua m i kh khăn trở ngại đ trở thành<br />
hiện thực.<br />
-> Ý nghĩa của câu n i: Trong cuộc sống con người cần c ước<br />
m ; dám nuôi dưỡng, theo đuổi ước m bằng ý chí, nghị lực,<br />
niềm tin và hành động đúng đắn đ biến ước m thành hiện<br />
thực thì m i kh khăn đều sẽ vượt qua.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Phân tích, chứng minh, bình luận:<br />
-Cuộc sống sẽ thật tẻ nhạt, vô nghĩa khi cuộc đời không c<br />
những ước m . C những ước m rất nhỏ bé, bình dị. Nhưng<br />
cũng c những ước m lớn lao, cao cả. ( d/c) C những ước m<br />
vụt đến rồi vụt đi, c những ước m đi theo cả cuộc đời con<br />
người. Nhưng đ ước m đủ lớn thì không đ n giản, dễ dàng<br />
mà phải trải qua bao thăng trầm, kh khăn, thử thách, thậm chí<br />
cả những thất bại đắng cay mới c được . Nếu con người biết<br />
nuôi dưỡng ước m bằng niềm say mê, ý chí kiên trung, nghị<br />
lực và hành động mạnh mẽ sẵn sàng vượt qua những trở ngại<br />
đ thì ước m , khát v ng, lí tưởng đ sẽ trở thành hiện<br />
thực.(d/c: Hồ Chí Minh, các nhà khoa h c lớn….)<br />
- Nhưng cũng c ước m nhỏ bé, bình dị thôi cũng kh c th<br />
đạt được: những người kém may mắn, người khuyết tật, người<br />
bệnh hi m nghèo… Song h vẫn ấp ủ những ước m , hi v ng<br />
và h không bao giờ đ cho ước m của mình lụi tàn hay mất<br />
đi . Vì thế cuộc sống của h trở lên thật ý nghĩa, và những ước<br />
m ấy trở thành động lực giúp h vượt qua m i kh khăn.<br />
- Tuy nhiên trong cuộc sống còn c những con người sống<br />
không lí tưởng, thiếu ý chí, hay c ước m nhưng không dám<br />
theo đuổi, không hành động thì ước m của h cũng không trở<br />
thành hiện thực. H sẽ luôn ngại kh , ngại khổ, không dám<br />
đư ng đầu kh khăn và m i việc sẽ không bao giờ thành<br />
công…(d/c)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Bài học liên hệ bản thân:<br />
-Mỗi con người cần phải c những ước m , hi v ng, lí tưởng,<br />
mục đích sống tốt đẹp trong cuộc đời.<br />
- Cần nỗ lực phấn đấu, h c tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức,<br />
kinh nghiệm, bản lĩnh đ biến ước m thành hiện thực<br />
Kết bài Khẳng định ý nghĩa, giá trị của câu n i.<br />
Liên hệ ước m , khát v ng của bản thân<br />
Câu 3: (5,0 điểm).<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
a. Yêu cầu về kĩ năng:<br />
- Hi u đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài văn nghị luận văn h c. Biết cách<br />
ch n l c dẫn chứng đ phân tích làm sáng tỏ vấn đề. Lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt<br />
(c suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc...)<br />
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; bố cục rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi về<br />
chính tả, dùng từ và ngữ pháp.<br />
b. Yêu cầu về kiến thức:<br />
C th trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý c bản sau:<br />
Phần<br />
Mở bài<br />
Thân bài<br />
<br />
Nội dung cần đạt<br />
Dẫn dắt, nêu ý kiến<br />
1.Giải thích ý kiến:<br />
<br />
Điểm<br />
0,5 đ<br />
<br />
- Người nghệ sĩ chân chính: là người nghệ sĩ trong quá trình<br />
sáng tạo, tác phẩm của h<br />
<br />
sinh ra là vì con người, hướng đến<br />
<br />
cuộc sống tốt đẹp của con người.<br />
- Là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy: c nghĩa là người nghệ sĩ<br />
phải c lòng nhân ái, yêu thư ng con người. Tinh thần nhân đạo<br />
là phẩm chất bắt buộc phải c trong mỗi người cầm bút. Đ là<br />
tình cảm c chiều sâu từ trong cốt tủy chứ không chỉ là tình cảm<br />
nông cạn, hời hợt, m hồ.<br />
-> Ý nghĩa của câu n i khẳng định nhà văn chân chính là nhà<br />
văn phải c cái nhìn, tấm lòng nhân ái, yêu thư ng đối với con<br />
người.<br />
- Trong truyện ngắn “Lão Hạc” , tấm lòng nhân đạo sâu sắc của<br />
tác giả Nam Cao chính là sự đồng cảm, yêu thư ng, trân tr ng,<br />
ngợi ca những con người lao động nghèo khổ trong xã hội<br />
phong kiến, thực dân đầu thế kỉ XX.<br />
Phân tích, chứng minh:<br />
*Lòng nhân đạo của nhà văn trước hết th hiện ở sự đồng cảm<br />
với những cuộc đời, số phận nghèo khổ qua các nhân vật trong<br />
truyện: Lão Hạc một người nông dân có cuộc đời nghèo khổ, cô<br />
độc: vợ mất sớm ở vậy nuôi con, khi con lớn không đủ tiền lấy<br />
vợ nó phẫn chí đi phu đồn điền cao su bỏ lão một mình với con<br />
chó Vàng; đói kém, bệnh tật lão cùng đường không còn gì để<br />
sống và vì muốn giữ trọn mảnh vườn cho con lão phải ăn bả<br />
chó để tự vẫn. Cuộc đời lão Hạc thật bi thảm…Ông giáo- một<br />
<br />
1,0<br />
<br />
trí thức nghèo cũng không khỏi cảnh nghèo khó, khốn cùng phải<br />
bán đi cả những quyển sách quí giá cuối cùng của cuộc đời vì<br />
con.Các nhân vật trong truyện được Nam Cao miêu tả không<br />
chỉ phản ánh chân thực số phận con người, mà trong mỗi lời văn<br />
còn thấm đẫm sự cảm thông, chia sẻ, thấu hi u những nỗi cùng<br />
cực của người dân Việt Nam trước Cách mạng. Từ sự cảm<br />
thông sâu sắc ây, nhà văn cũng tố cáo xã hội phong kiến, những<br />
hủ tục lạc hậu đã đẩy người dân đến bước đường cùng.<br />
*Tấm lòng nhân đạo của Nam Cao còn là sự ngợi ca, trân tr ng<br />
những vẻ đẹp của con người Việt Nam trong hoàn cảnh bần<br />
hàn, c cực nhất:<br />
+ Tấm lòng nhân hậu của lão Hạc qua cách đối xử của lão với<br />
con ch Vàng đầy tình thư ng “ lão g i n là cậu Vàng…”. Lão<br />
trăn trở, buồn đau, day dứt khi phải bán n “ Lão cười như<br />
mếu….” “A! Lão già tệ lắm…”.<br />
+Lòng tự tr ng, sự lư ng thiện sáng ngời ngay cả khi nghèo<br />
đ i, c cực nhất. Lão Hạc thà nhịn đ i chứ nhất quyết không<br />
dựa vào lòng tốt của ông giáo “ lão từ chối gần như hách dịch” ;<br />
không muốn phiền lụy đến hàng x m, gửi tiền lại“ lo hậu sự”;<br />
thà chết chứ không chịu ăn cắp như Binh Tư, không tiêu vào<br />
tiền bòn vườn của con….Nam Cao không chỉ nhận thấy mà còn<br />
chỉ ra cho người đ c thấy trong cái hình hài gầy gò, già nua<br />
khắc khổ của lão nông ấy là một tâm hồn cao thượng biết bao<br />
nhiêu.<br />
+Trong cảnh đời nghèo khổ của những con người lao động, nhà<br />
văn cũng khắc h a được vẻ đẹp cao quý nhất của con người, đ<br />
là tình yêu thư ng:<br />
Đ là tình làng x m sâu đậm. Ông giáo dù nghèo đến<br />
khánh kiệt vẫn muốn được sẻ chia, giúp đỡ , an ủi, động viên<br />
lão Hạc.<br />
Đ là tình thư ng yêu sâu nặng của người cha suốt đời hi<br />
sinh vì con của lão Hạc. Lão hi sinh cả tuổi thanh xuân, hạnh<br />
<br />
2,0<br />
<br />