intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên

Chia sẻ: Lotte Xylitol Cool | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

184
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức Toán học căn bản. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN<br /> ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN<br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> NĂM HỌC: 2017-2018<br /> MÔN: TOÁN 8<br /> Thời gian: 120 phút( Không kể thời gian giao đề)<br /> Câu 1. (3 điểm)<br /> 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :<br /> a, x 4  4<br /> b,  x  2 x  3 x  4 x  5  24<br /> 2. Cho<br /> <br /> a<br /> b<br /> c<br /> <br /> <br />  1. Chứng minh rằng:<br /> b  c c a a b<br /> a2<br /> b2<br /> c2<br /> <br /> <br /> 0<br /> b  c c  a a b<br /> <br /> Câu 2: (2 điểm)<br /> 1. Tìm a,b sao cho f  x   ax 3  bx 2  10x  4 chia hết cho đa thức<br /> g  x   x2  x  2<br /> <br /> 2. Tìm số nguyên a sao cho a 4  4 là số nguyên tố<br /> Câu 3.( 3,5 điểm)<br /> Cho hình vuông ABCD, M là một điểm tuỳ ý trên đường chéo BD.<br /> Kẻ ME  AB, MF  AD.<br /> a. Chứng minh: DE = CF<br /> b. Chứng minh ba đường thẳng: DE, BF, CM đồng quy.<br /> c. Xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất.<br /> Câu 4.(1,5 điểm)<br /> Cho a, b dương và a2000 + b2000 = a2001 + b2001 = a2002 + b2002<br /> Tinh: a2011 + b2011<br /> <br /> --------------------------HẾT--------------------------<br /> <br /> UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN<br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG<br /> MÔN: TOÁN 8<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> Câu<br /> 1a.<br /> <br /> 1b.<br /> <br /> x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 - 4x2<br /> <br /> Điểm<br /> 0,5<br /> <br /> = (x4 + 4x2 + 4) - (2x)2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> = (x2 + 2 + 2x)(x2 + 2 - 2x)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> ( x + 2)( x + 3)( x + 4)( x + 5) - 24<br /> = (x2 + 7x + 11 - 1)( x2 + 7x + 11 + 1) - 24<br /> <br /> 1<br /> <br /> = [(x2 + 7x + 11)2 - 1] - 24<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> = (x2 + 7x + 11)2 - 52<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> = (x2 + 7x + 6)( x2 + 7x + 16)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> = (x + 1)(x + 6) )( x2 + 7x + 16)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2. Nhân cả 2 vế của:<br /> <br /> a<br /> b<br /> c<br /> <br /> <br /> 1<br /> b  c c a a b<br /> <br /> với a + b + c<br /> rút gọn  đpcm<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 1. Ta có : g  x   x 2  x  2=  x  1 x  2  Vì<br /> f  x   ax 3  bx 2  10x  4 chia hết cho đa thức<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> g  x   x2  x  2<br /> <br /> Nên tồn tại một đa thức q(x) sao cho f(x)=g(x).q(x)<br />  ax3  bx 2  10x  4=  x+2  .  x-1 .q  x <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Với x=1  a+b+6=0  b=-a-6 1<br /> Với x=-2  2a-b+6=0  2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Thay (1) vào (2) . Ta có : a=2 và b=4<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2. Ta có : a 4  4=  a 2 -2a+2  a 2 +2a+2 <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vì a  Z  a 2 -2a+2  Z ;a 2 +2a+2  Z<br /> Có a 2 +2a+2=  a+1  1  1 a<br /> 2<br /> <br /> Và a 2 -2a+2=  a-1  1  1 a<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy a 4  4 là số nguyên tố thì a 2 +2a+2=1 hoặc a 2 - 2a+2=1<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nếu a 2 -2a+2=1  a  1 thử lại thấy thoả mãn<br /> Nếu a 2 +2a+2=1  a  1 thử lại thấy thoả mãn<br /> A<br /> <br /> E<br /> <br /> 0,25<br /> B<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> F<br /> <br /> M<br /> <br /> D<br /> <br /> AE  FM  DF<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  AED  DFC  đpcm<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> a. Chứng minh:<br /> <br /> 3<br /> <br /> C<br /> <br /> b. DE, BF, CM là ba đường cao của EFC  đpcm<br /> <br /> 1<br /> <br /> c. Có Chu vi hình chữ nhật AEMF = 2a không đổi<br /> <br />  ME  MF  a không đổi<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  SAEMF  ME.MF lớn nhất<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  ME  MF (AEMF là h.v)<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  M là trung điểm của BD.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> (a2001 + b2001).(a+ b) - (a2000 + b2000).ab = a2002 + b2002<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  (a+ b) – ab = 1<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  (a – 1).(b – 1) = 0<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  a = 1 hoặc b = 1<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vì a = 1 => b2000 = b2001 => b = 1; hoặc b = 0 (loại)<br /> Vì b = 1 => a2000 = a2001 => a = 1; hoặc a = 0 (loại)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy a = 1; b = 1 => a2011 + b2011 = 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> * Chú ý : Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa<br /> <br /> -----------------HẾT------------------<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0