intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh

Chia sẻ: Lotte Xylitol Cool | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

662
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi chọn HSG sắp tới. TaiLieu.vn xin gửi đến các em Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> HUYỆN TRỰC NINH<br /> <br /> ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br /> NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> MÔN TOÁN LỚP 8<br /> Thi ngày 04 tháng 4 năm 2018<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> (Đề thi gồm 01 trang)<br /> <br /> ------------------------------Bài 1 (4,0 điểm)<br /> 1) Phân tích đa thức thành nhân tử :<br /> 3<br /> 2<br /> a) x  x  14 x  24<br /> 4<br /> 2<br /> b) x  2018x  2017 x  2018<br /> 2) Cho x + y =1 và xy  0 . Chứng minh rằng :<br /> 2 x  y<br /> x<br /> y<br />  3<br />  2 2<br /> 0<br /> y 1 x 1 x y  3<br /> 3<br /> <br /> Bài 2 (3,0 điểm)<br /> a) Tìm các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn : y 2  2 xy  3x  2  0<br /> b) Tìm các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn 2 x 2 <br /> <br /> 1 y2<br /> <br />  4 sao cho tích x.y đạt giá trị lớn<br /> x2 4<br /> <br /> nhất.<br /> Bài 3 (3,0 điểm)<br /> a) Tìm đa thức f(x) , biết f(x) chia cho x+2 dư 10, chia cho x-2 dư 24, chia cho x 2  4 được<br /> thương là -5x và còn dư<br /> b) Cho p và 2p+1 là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng 4p+1 là hợp số.<br /> Bài 4 (8,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có AD là tia phân giác của góc<br /> BAC. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của D trên AB và AC, E là giao điểm của BN và DM,<br /> F là giao điểm của CM và DN.<br /> 1) Chứng minh tứ giác AMDN là hình vuông và EF // BC.<br /> 2) Gọi H là giao điểm của BN và CM. Chứng minh ANB đồng dạng với NFA và H là<br /> trực tâm AEF.<br /> 3) Gọi giao điểm của AH và DM là K, giao điểm của AH và BC là O, giao điểm của BK và<br /> AD là I. Chứng minh<br /> <br /> BI AO DM<br /> <br /> <br /> 9<br /> KI KO KM<br /> <br /> Bài 5 (2,0 điểm).<br /> a) Cho x > 0, y > 0 và m, n là hai số thực. Chứng minh rằng:<br /> <br /> m 2 n 2 (m  n) 2<br /> <br /> <br /> x<br /> y<br /> xy<br /> <br /> b) Cho a, b, c là ba số dương thoả mãn a.b.c = 1.<br /> Chứng minh rằng:<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 3<br />  3<br />  3<br /> <br /> a (b  c) b (c  a) c (a  b) 2<br /> 3<br /> <br /> -------------------HẾT-------------------Họ và tên thí sinh:……………..……............…… Họ, tên chữ ký GT1:……………………..<br /> Số báo danh:……………….……..............……… Họ, tên chữ ký GT2:……………………..<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br /> NĂM HỌC 2017 -2018 * MÔN TOÁN LỚP 8<br /> Đáp án<br /> 1) (2đ)<br /> 3<br /> 2<br /> a) x  x  14 x  24<br /> <br /> Bài<br /> <br />  x  2 x  x  2 x  12 x  24<br />  x2  x  2  x  x  2   12  x  2 <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> Điểm<br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br />   x  2   x  x  12 <br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br />   x  2  x  3 x  4 <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> x  2018x  2017 x  2018<br /> 4<br /> <br /> b)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br />  x4  2017 x2  x2  2017 x  2017  1<br />  x 4  x 2  1  2017 x 2  x  1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />   x2  x  1 x 2  x  1  2017  x 2  x  1<br /> <br />   x 2  x  1 x 2  x  2018<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> (2đ)Cho x + y =1 và xy  0 . CMR :<br /> <br /> 2)<br /> <br /> 2 x  y<br /> x<br /> y<br />  3<br />  2 2<br /> 0<br /> y 1 x 1 x y  3<br /> Với x + y =1 và xy  0 ta có :<br /> 3<br /> <br /> Bài 1<br /> (4đ)<br /> <br /> x<br /> y<br /> x4  x  y 4  y<br /> <br /> <br /> y 3  1 x3  1  y 3  1 x3  1<br /> <br />  x  y    x  y<br /> <br /> xy  x  x  1 y  y  1<br />  x  y   x  y   x  y   1<br /> <br /> xy  x y  xy  x  y   x  y  xy  2 <br />  x  y x  x  y  y<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> Bài 2<br /> (3đ)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> xy x 2 y 2   x  y   2<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />  x  y   x  x  1  y  y  1 <br /> xy  x 2  y 2  3<br /> <br /> <br /> <br />  x  y  x.  y  y.  x    x  y  2 xy <br /> <br /> <br /> <br /> 2  x  y <br /> x2 y 2  3<br /> <br /> xy  x 2 y 2  3<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> xy  x 2 y 2  3<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> KL :<br /> a) (1,5đ)Tìm các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn : y 2  2 xy  3x  2  0<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> y 2  2 xy  3x  2  0  x2  2 xy  y 2  x 2  3x  2<br /> <br /> 0,25<br /> <br />   x  y    x  1 x  2  *<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> VT * là số chính phương , VP * là tích 2 số nguyên liên tiếp nên phải có<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1 số bằng 0<br /> x 1  0<br />  x  1<br /> <br /> <br />  x  2  0  x  2<br /> <br /> Với x = -1 suy ra y = 1<br /> Với x = -2 suy ra y = 2<br /> KL :<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> b) (1,5đ)Tìm các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn : 2 x 2 <br /> <br /> 2<br /> <br /> 1 y<br /> <br />  4 sao cho<br /> x2 4<br /> <br /> tích x.y đạt giá trị lớn nhất<br /> Đk : x  0<br /> 2<br /> <br /> 1 y2<br />  2 1<br />   2 y<br /> 2x  2 <br />  4   x  2  2    x   xy   xy  2<br /> x<br /> 4<br /> x<br /> 4<br /> <br />  <br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1 <br /> y<br /> <br />   x     x    xy  2<br /> x <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> y<br /> <br /> <br /> Vì  x    0;  x    0 với mọi x  0, mọiy<br /> x<br /> 2<br /> <br /> <br /> Do đó xy  2 mà x, y  Z<br />  x  1, y  2<br />  x  2, y  1<br /> Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : <br />  x  1, y  2<br /> <br />  x  2, y  1<br /> <br /> KL<br /> a) (1,5đ)Tìm đa thức f(x) , biết f(x) chia cho x+2 dư 10, chia x-2 dư 24,<br /> chia x 2  4 được thương là -5x và còn dư<br /> Giả sử f(x) chia cho x 2  4 được thương là 5x và dư ax+b<br /> Khi đó f(x) =  x 2  4   5x   xa  b<br /> 7<br /> <br /> <br /> 2a  b  24<br />  f  2   24<br /> a <br /> <br /> <br /> 2<br />  f  2   10 2a  b  10 b  17<br /> <br /> <br /> 7<br /> Do đó f (x)   x 2  4   5 x   x  17<br /> 2<br /> 47<br /> Vậy f (x)  5 x 2  x  17 .<br /> 2<br /> <br /> Theo đề ra ta có : <br /> <br /> Bài 3<br /> (3đ)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> b) (1,5đ)Cho p và 2p+1 là số nguyên tố lớn hơn 3. CMR 4p+1 là hợp số.<br /> Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên có dạng p  3k  1 , p  3k  1 với k>1<br /> + Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=6k+3=3(2k+1)<br /> Suy ra 2p+1 là hợp số (vô lí )<br /> + Nếu p = 3k-1 , k>1 thì 4p+1=12k-3=3(4k-1)<br /> Do k > 1 nên 4k-1 > 3 . Do đó 4p+1 là hợp số<br /> KL<br /> <br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> Bài4 (8<br /> đ)<br /> <br /> * Chứng minh tứ giác AMDN là hình vuông<br /> + Chứng minh AMD = 900; AND = 900; MAN = 900<br /> Suy ra tứ giác AMDN là hình chữ nhật<br /> + Hình chữ nhật AMDN có AD là phân giác của MAN nên tứ giác AMDN là<br /> hình vuông<br /> * Chứng minh EF // BC<br /> Cách 1:<br /> FM DB<br /> (1)<br /> <br /> FC DC<br /> DB M B<br /> + Chứng minh<br /> (2)<br /> <br /> DC M A<br /> <br /> + Chứng minh<br /> <br /> + Chứng minh AM = DN<br /> MB MB<br /> (3)<br /> <br /> MA DN<br /> M B EM<br /> + Chứng minh<br /> (4)<br /> <br /> DN ED<br /> EM FM<br /> + Từ (1), (2), (3), (4) suy ra<br /> <br /> ED FC<br /> <br /> + Suy ra EF // BC<br /> Cách 2:<br /> FM NA<br /> <br /> FC NC<br /> EM BE<br /> + Chứng minh<br /> <br /> NA BN<br /> ED BE<br /> + Chứng minh<br /> <br /> NC BN<br /> EM<br /> + Từ (2) và (3) suy ra<br /> NA<br /> EM NA<br /> + Suy ra<br /> (4)<br /> <br /> ED NC<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> + Suy ra<br /> Câu 1)<br /> 2,25 đ<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> + Chứng minh<br /> <br /> (1)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> (2)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> (3)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> <br /> <br /> ED<br /> NC<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> + Từ (1) và (4) suy ra<br /> <br /> EM FM<br /> <br /> ED FC<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> + Suy ra EF // BC<br /> * Chứng minh ANB ~ NFA<br /> + Chứng minh AN = DN. Suy ra<br /> <br /> 0,25<br /> AN DN<br /> (5)<br /> <br /> AB AB<br /> <br /> DN CN<br /> (6)<br /> <br /> AB CA<br /> CN FN<br /> + Chứng minh<br /> (7)<br /> <br /> CA AM<br /> <br /> + Chứng minh<br /> <br /> Câu 2)<br /> 2,75 đ<br /> <br /> FN FN<br /> (8)<br /> <br /> AM AN<br /> AN FN<br /> + Từ (5), (6), (7) và (8) suy ra<br /> <br /> AB AN<br /> <br /> + Chứng minh AM = AN . Suy ra<br /> <br /> + Chứng minh ANB ~ NFA (c.g.c)<br /> * Chứng minh H là trực tâm tam giác AEF<br /> Vì ANB ~ NFA nên NBA = FAN<br /> mà BAF + FAN = 900 . Suy ra NBA + BAF = 900<br /> Suy ra EH  AF. Tương tự FH  AE<br /> Suy ra H là trực tâm AEF<br /> Chứng minh<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> BI AO DM<br /> <br /> <br /> 9<br /> KI KO KM<br /> <br /> Vì H là trực tâm AEF nên AH  EF mà EF // BC nên AO  BC<br /> Lại có DM  AB nên K là trực tâm ABD. Suy ra BI  AD tại I<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> BI. AD AO. BD DM. AB<br /> BI AO DM<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> Ta có<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> KI KO KM KI. AD KO. BD KM. AB<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> S<br /> S<br /> S<br /> = ABD  ABD  ABD<br /> SAKD SBDK SAKB<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Đặt SAKD = a; SBKD = b; SAKB = c. Khi đó<br /> Câu 3)<br /> 2,5 đ<br /> <br /> SABD SABD SABD a  b  c a  b  c a  b  c<br /> =<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SAKD SBDK SAKB<br /> a<br /> b<br /> c<br /> b a<br /> a c<br /> b c<br /> = 3 (  )  (  )  (  )<br /> a b<br /> c a<br /> c b<br /> b a<br /> Chứng minh:   2<br /> a b<br /> a c<br /> Tương tự :<br />  2<br /> c a<br /> b c<br />  2<br /> c b<br /> BI AO DM<br /> Suy ra :<br /> <br /> <br /> 9<br /> KI KO KM<br /> <br /> Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi ABD là tam giác đều.<br /> Suy ra trái với giả thiết<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2