intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã môn Toán 9 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hồng Lĩnh - Đề số 2

Chia sẻ: Lotte Xylitol Cool | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

197
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã môn Toán 9 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hồng Lĩnh - Đề số 2 giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã môn Toán 9 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hồng Lĩnh - Đề số 2

PHÒNG GD-ĐT HỒNG LĨNH<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THỊ XÃ LỚP 9<br /> NĂM HỌC: 2018 - 2019<br /> <br /> ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br /> <br /> PHẦN THI CÁ NHÂN<br /> Môn: TOÁN<br /> Thời gian làm bài: 120 phút<br /> <br /> Đề thi có 01 trang. Đề số: 02<br /> <br /> I. PHẦN GHI KẾT QUẢ (thí sinh chỉ cần ghi kết quả vào tờ giấy thi)<br /> Câu 1: Tính giá trị biểu thức A = 6  2 5  9  4 5<br /> Câu 2: Giả sử (*) là phép toán thõa mãn với mọi số nguyên x, y ta có: x*y = xy +x+y (với phép<br /> toán nhân (.), phép cộng (+) thông thường). Tìmm các số nguyên không âm x, y biết: x*y = 13<br /> Câu 3. Tìm (x, y), biết: x2  y 2  4 x  6 y  13<br /> 200<br /> 200<br /> 201<br /> 201<br /> 202<br /> 202<br /> Câu 4. Cho các số thực không âm a, b thỏa mãn: a + b = a + b = a + b . Tính giá<br /> 2019<br /> trị biểu thức: B = a<br /> + b2020<br /> Câu 5. Cho C  999...992 . Tính tổng các chữ số của C<br /> 2019 c/s 9<br /> <br /> Câu 6. Cho dãy số<br /> <br /> 1 1 1 1 1<br /> ; ; ; ; ;.... Tìm số hạng thứ 13của dãy<br /> 2 5 10 17 26<br /> <br /> Câu 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  x 2020  2020x  2020<br /> Câu 8. Cho  là góc nhọn thỏa mãn: tan  + cot  = 4. Giá trị của D = sin  . cos  là bao nhiêu ?<br /> Câu 9. Tam giác ABC vuông tại A, biết AC = 8cm; AB = 6cm. Các đường phân giác trong và ngoài<br /> của góc B cắt đường thẳng AC ở D và E. Tính DE<br /> Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác các góc B và C cắt nhau ở I, gọi H là hình chiếu<br /> của I trên BC. Giả sử BH = 6cm; CH = 8cm. Tính diện tích tam giác ABC.<br /> II. PHẦN TỰ LUẬN (thí sinh trình bày lời giải vào tờ giấy thi)<br /> Câu 11.<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> 1 2 2 1 2 3 3 2 3 4 4 3<br /> b) Giải phương trình:  2 x  10  x  3  x2  11x  12<br /> <br /> a) Tính giá trị biểu thức: Q <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 80 81  81 80<br /> <br /> c) Chứng minh rằng nếu: x2  3 x4 y 2  y 2  3 x 2 y 4  3 thì 3 x 2 + 3 y 2  3 9<br /> Câu 12. Cho O là trung điểm của đoạn AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB<br /> vẽ tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm C (khác A), qua O kẻ đường thẳng vuông<br /> góc với OC cắt tia By tại D.<br /> a) Chứng minh AB2 = 4 AC.BD;<br /> b) Kẻ OM vuông góc CD tại M. Chứng minh AC = CM;<br /> c) Từ M kẻ MH vuông góc AB tại H. Chứng minh BC đi qua trung điểm MH.<br /> Câu 13. Hai phụ nữ An, Chi và hai người đàn ông Bình, Danh là các vận động viên. Một người là<br /> vận động viên bơi lội, người thứ hai là vận động viên trượt băng, người thứ ba là vận động viên thể<br /> dục dụng cụ và người thứ tư là vận động viên cầu lông. Có một ngày nọ họ ngồi xung quanh một<br /> cái bàn vuông (mỗi người ngồi một cạnh). Biết rằng:<br /> (i) Chi và Danh ngồi cạnh nhau.<br /> (ii) Vận động viên thể dục dụng cụ ngồi đối diện Bình.<br /> (iii) Vận động viên bơi lội ngồi bên trái An.<br /> (iv) Một phụ nữ ngồi bên trái vận động viên trượt băng.<br /> Hãy cho biết mỗi người là vận động viên chơi môn gì ?<br /> --------- HẾT--------Lưu ý:<br /> - Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay;<br /> - Giám thị không giải thích gì thêm.<br /> Họ và tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:.............................<br /> <br /> Hướng dẫn chấm (Đề: 02)<br /> Lưu ý: - Từ câu 1 đến câu 10 thí sinh chỉ cần ghi kết quả, không trình bày lời giải.<br /> - Mọi cách giải khác đáp án, đúng và ngắn gọn đều cho điểm tương ứng.<br /> Câu<br /> Đáp án<br /> Câu 1 A = 2 5  1<br /> Câu 2 (x;y) = (1; 6), (6; 1), (0; 13),(13; 0)<br /> Câu 3 (x,y) = (2; 3)<br /> Câu 4 B = 0; 1; 2<br /> Câu 5 Tổng các chữ số của C bằng 9.2019 =18 171<br /> Câu 6<br /> <br /> 1 1 1 1 1<br /> 1<br /> ; ; ; ; ;.... là<br /> 2 5 10 17 26<br /> 170<br /> 2020<br /> Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  x  2020x  2020 bằng 1<br /> P  x 2020  1  1  ...1  2020x  1<br /> <br /> Số hạng thứ 13 của dãy<br /> <br /> 2019<br /> <br /> P  20202020 x 2020 .11...1  2020x  1<br /> <br /> Câu 7<br /> <br /> 2019<br /> <br /> P 1<br /> <br /> Min P =1 Dấu „ = „ xảy ra khi x =1<br /> 1<br /> 4<br /> <br /> Câu 8<br /> <br /> D<br /> <br /> Câu 9<br /> Câu<br /> 10<br /> <br /> DE = 15cm<br /> Diện tích tam giác ABC =6.8 = 48 (cm2)<br /> a) Tính giá trị biểu thức: Với mọi số nguyên k, ta có<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> k k  1  (k  1) k<br /> k (k  1) k  1  k<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> k 1  k<br /> k (k  1)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> k<br /> k 1<br /> <br /> Cho k =1,2,3,..., 80, ta được<br /> Q<br /> <br /> Câu<br /> 11<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> 1 2 2 1 2 3 3 2 3 4 4 3<br /> <br /> 1   1<br /> 1   1<br /> 1 <br />  1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2  2<br /> 3  3<br /> 4<br />  1<br /> 1<br /> 1<br /> 8<br /> =<br /> <br /> =<br /> 1<br /> 81 9<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 80 81  81 80<br /> <br /> 1 <br />  1<br /> <br /> <br /> <br /> 81 <br />  80<br /> <br /> b) Điểu kiện x  3<br /> <br /> Ta viết lại phương trình:<br /> <br />  2 x  10<br /> <br /> x  5  x2  11x  12  2( x  5) x  3  ( x  5)2  ( x  3)  16<br /> <br /> Đặt a  x  7; b  x  5 . Khi đó phương trình đã cho trở thành:<br /> a  b  4<br /> 2ab  a 2  b2  16  (a  b) 2  16  <br />  a  b  4<br /> Nếu a  b  4  x  5  x  3  4  x  3  x  3  2  0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x3 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x  3 1  0  x  3  2  0  x  1<br /> <br /> Nếu a  b  4  x  5  x  3  4  x  3  x  3  6  0 (*)<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Dể có phương trình (*) vô nghiệm vì:<br /> t 2  t  6  (t  0,5)2  5,75  0 (t  x  3)<br /> <br /> Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1<br /> c) Đặt a  3 x 2 ; b = 3 y 2 (a  0;b  0)<br /> Ta có:<br /> <br /> x 2  3 x 4 y 2  y 2  3 x 2 y 4  3  a3  3 a6b3  b3  3 a3b6  3<br /> <br />  a 3  a 2b  b3  ab 2  3<br />  a 2 ( a  b)  b 2 ( a  b)  3  a a  b  b a  b  3<br />  ( a  b) a  b  3  ( a  b) 3  9  a  b  3 9<br /> <br /> Hay<br /> <br /> 3<br /> <br /> x2 + 3 y 2  3 9<br /> y<br /> <br /> x<br /> <br /> D<br /> <br /> I<br /> M<br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> K<br /> <br /> H<br /> <br /> O<br /> <br /> B<br /> <br /> a) Chứng minh: ΔOAC ΔDBO (g - g )<br /> AB AB<br /> OA AC<br /> <br />  OA.OB  AC.BD  .  AC.BD  AB2  4AC.BD (đpcm)<br /> 2 2<br /> DB OB<br /> b) Theo câu a ta có: ΔOAC ΔDBO (g - g)  OC  AC<br /> OD OB<br /> Mà OA  OB  OC  AC  OC  OD<br /> OD OA AC OA<br /> +) Chứng minh: ΔOCD ΔACO (c - g - c)  OCD  ACO<br /> <br /> <br /> <br /> Câu<br /> 12<br /> <br /> +) Chứng minh: ΔOAC = ΔOMC (ch - gn)  AC  MC (đpcm)<br /> c) Ta có ΔOAC = ΔOMC  OA  OM; CA  CM  OC là trung trực của AM<br /> <br /> OC  AM.<br /> Mặt khác OA = OM = OB ∆AMB vuông tại M<br /> OC // BM (vì cùng vuông góc AM) hay OC // BI<br /> Chứng minh được C là trung điểm của AI<br /> Do MH // AI theo hệ quả định lý Ta-lét ta có:  MK  BK  KH<br /> IC<br /> <br /> BC<br /> <br /> AC<br /> <br /> Mà IC = AC  MK = HK BC đi qua trung điểm MH (đpcm)<br /> Câu<br /> 13<br /> <br /> Vì Chi và Danh ngồi cạnh nhau nên ta giả sử Chi và Danh ngồi trên hai<br /> cạnh liên tiếp của hình vuông ABCD.<br /> Khi đó ta có 4 trường hợp:<br /> <br /> Danh (nam)<br /> TDDC<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> 2<br /> Chi<br /> (n÷)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> An (n÷)<br /> <br /> 4<br /> D<br /> C<br /> <br /> B×nh(nam)<br /> B¬i léi<br /> H×nh 1<br /> <br /> Trường hợp 1: Hình 1<br /> + Vì vận động viên thể dục dụng cụ ngồi đối diện Bình nên Danh là<br /> <br /> vận động viên thể dục dụng cụ(TDDC);<br /> + Vận động viên bơi lội ngồi bên trái An nên Bình là vận động viên<br /> bơi lội;<br /> + Khi đó Chi và An là hai vận động viên bạn nữ trượt băng hoặc cầu<br /> lông, điều này trái với mệnh đề “Một phụ nữ ngồi bên trái vận động<br /> viên trượt băng”<br /> Danh (nam)<br /> B<br /> <br /> A<br /> 2<br /> Chi (n÷)<br /> TDDC<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> B×nh<br /> (nam)<br /> <br /> 4<br /> D<br /> An (n÷)<br /> <br /> C<br /> <br /> H×nh 2<br /> <br /> Trường hợp 2: hình2<br /> + Vì vận động viên thể dục dụng cụ ngồi đối diện Bình nên Chi là vận<br /> <br /> động viên thể dục dụng cụ (TDDC) và Chi cũng là vận động viên<br /> ngồi bên trái An nên không thõa mãn “Vận động viên bơi lội ngồi bên<br /> trái An”;<br /> Trường hợp 3. Hình 3:<br /> <br /> Chi (n÷)<br /> B<br /> <br /> A<br /> 2<br /> Danh<br /> (nam)<br /> TDDC<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> B×nh<br /> (nam)<br /> <br /> 4<br /> D<br /> C<br /> <br /> An (n÷)<br /> <br /> H×nh 3<br /> <br /> + Vì vận động viên thể dục dụng cụ ngồi đối diện Bình nên Chi là vận<br /> <br /> động viên thể dục dụng cụ (TDDC) nên Danh là vận động viên<br /> TDDC và vận động viên bên trái An cũng là Danh không thõa mãn<br /> với “vận động viên bơi lội ngồi bên trái An”;<br /> Trường hợp 4. Hình 4:<br /> Chi (n÷)<br /> TDDC<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> 2<br /> Danh (nam)<br /> Tr- î t b¨ ng<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> An (n÷)<br /> CÇu l«ng<br /> <br /> 4<br /> D<br /> B×nh(nam)<br /> B¬i léi<br /> <br /> C<br /> <br /> H×nh 4<br /> <br /> + Vì vận động viên thể dục dụng cụ ngồi đối diện Bình nên Chi là vận<br /> <br /> động viên thể dục dụng cụ (TDDC)<br /> + Vận động viên bơi lội ngồi bên trái An nên Bình là vận động viên<br /> bơi lội;<br /> + Một phụ nữ ngồi bên trái vận động viên trượt băng nên trong<br /> trường hợp này Danh là vận động viên trượt băng. Do đó An là vận<br /> động viên cầu long.<br /> Vậy:<br /> + An là vận động viên cầu lông<br /> + Bình là vận động viên bơi lội<br /> + Chi là vận động viên TDDC<br /> + Danh là vận động viên trượt băng<br /> (Mỗi trường hợp đúng 0,5 điểm)<br /> Mọi đáp án khác đúng đều cho điểm tối đa theo thang điểm<br /> --------- HẾT ---------<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2